- GV mô tả thí nghiệm: cho một chiếc răng sữa vào một cốc nớc bình thờng và một chiếc răng khác vào cốc nớc ngọt có ga Để nh thế một tuần Lấy chiếc răng ngâm
5. Củng cố,dặn dò:
- GV nhận xét tiết học.
- Yêu cầu HS về nhà luôn có ý thức giữ sạch răng, miệng cho bản thân và giúp các em nhỏ có thói quen đánh răng vào buổi tối.
Thứ 5 ngày 22 tháng 11 năm 2012 Chiều : Luyện tiếng việt
Ôn tập
- HS tìm đợc các từ đồng nghĩa, từ trái nghĩa với các từ cho trớc (BT1,BT2). - Hiểu nghĩa của từ bụng trong từng trờng hợp sử dung (BT3).
- Đặt câu để phân biệt từ đồng âm, từ nhiều nghĩa (BT4,BT5) - Tìm đợc các đại từ (BT6)
II. Hoạt động dạy học A. Củng cố :
Thế nào là từ đồng nghĩa, từ trái nghĩa, từ đồng âm, từ nhiều nghĩa, đại từ ? Cho ví dụ?
B. Luyện tập:
GV hớng dẫn cả lớp làm lần lợt các bài tập sau:
Bài 1 : Tìm từ đồng nghĩa, trái nghĩa với mỗi từ trong bảng sau :
Siêng năng Dũng cảm Lạc quan Bao la Chậm
chạp đoàn kết Từ đồng nghĩa
Từ trái nghĩa
KQ: Các từ đồng ngiã, trái nghĩa :
Chăm chỉ - lời biếng ; gan dạ - hèn nhát ; tin tởng - bi quan ; bát ngát - chật hẹp ; chậm rãi - nhanh nhẹn ; liên kết - chia rẽ .
Bài 2 : Thay từ in đậm trong đoạn văn sau bằng từ đồng nghĩa, cho chính xác hơn và hay hơn:
Giàn mớp
Thật là tuyệt ! những bông hoa vàng, nh những đốm nắng, đã nở sáng trng trên giàn mớp xanh. Cái giàn trên mặt ao soi bóng xuống nớc lấp lánh hoa vàng. Cứ thế, hoa nở tiếp hoa. Rồi quả thi nhau xuất hiện bằng ngón tay, bằng con chuột. Rồi bằng con cá chuối to. Có hôm chị em tôi hái không xuể. Bà tôi mang đi cho cô tôi, dì tôi, cậu tôi, chú tôi, bác tôi, mỗi ngời một quả.
Theo Vũ Tú Nam KQ: Có thể thay thế nh sau :
Vàng : vàng tơi ; xanh : xanh mát ; nớc : làn nớc ; xuất hiện : chòi ra ; cho : biếu. Bài 3 : Tìm nghĩa của từ bụng trong từng trờng hợp sử dụng dới đây, rồi phân các nghĩa khác nhau của từ này thành hai loại : nghĩa gốc, nghĩa chuyển.
Bụng no; Bụng đói; Đau bụng; Mừng thầm trong bụng ; Bụng bảo dạ; ăn no chắc bụng ; Sống để bụng, chết mang đi ; Có gì thì nói ngay không để bụng ; Suy bụng ta ra bụng ngời ; Tốt bụng ; Xấu bụng; Miệng nam mô, bụng bồ dao găm; Thắt lng buộc bụng; Bụng đói , đầu gối phải bò ; Bụng mang dạ chửa; Mở cờ trong bụng; Một bồ chữ trong bụng.
KQ : Các nghĩa của từ bụng:
a) Bộ phận chứa dạ dày, ruột gan ….trong cơ thể ngời, động vật (nghĩa gốc) : Bụng no; Bụng đói; Đau bụng ; ăn no chắc bụng; Bụng mang dạ chửa.
b) Bụng con ngời coi là ý nghí tình cảm sâu kín đối với ngời, với việc (nghĩa chuyển) : Suy bụng ta ra bụng ngời; Mừng thầm trong bụng; Tốt bụng ; Xấu bụng; Bụng bảo dạ;….
c) Hoàn cảnh cuộc sống (nghĩa chuyển) : Thắt lng buộc bụng; Bụng đói , đầu gối phải bò
d) Biểu tợng về tài năng, trình độ (nghĩa chuyển) : Một bồ chữ trong bụng. Bài 4 : Đặt câu để phân biệt các từ đồng âm: kính, nghé, sáo.
Bài 5 : Với mỗi nghĩa dới đây của từ chạy , hãy đặt một câu: a) Dời chỗ bằng chân với tốc độ cao
b) Tìm kiếm c) Trốn tránh d) Vận hành e) Vận chuyển KQ:
b) Gia đình bác ấy chạy ăn từng bữa
c) Hôm bọn giặc ở trên đồn đánh xuống, cả làng tôi dáo dát chạy d) Đồng hồ chạy châm 2 phút
e) Ma ào xuống không kịp chạy các thứ phơi ở sân.
Bài 6 : Tìm đại từ trong đoạn trích sau, nói rõ từng đại từ thay thế cho từ ngữ nào : Khi gấu đã đi khuất, anh kia từ trên cây tụt xuống và cời :
- Thế nào, gấu rỉ tai cậu điều gì thế ?
- à, nó bảo với tớ rằng những ngời xấu là những kẻ chạy bỏ bạn trong lúc hiểm nghèo.
(Lép Tôn - xtôi) KQ:
Cậu (danh từ đợc dùng nh đại từ , thay thế cho "ngời bạn bị nạn") Nó : (đại từ thay thế cho con gấu)
Tớ (đại từ chỉ ngời bạn bị nạn) C. Củng cố dặn dò: Hệ thống ND ôn tập Nhận xét tiết học ––––––––––––––––––––––––––––– Thứ 6 ngày 24 tháng 11 năm 2012 Toán
nhân một số thập phân với một số tự nhiên I/ Mục tiêu:
- Biết nhân một số thập phân với một số tự nhiên.
- Biết giải bài toán có phép nhân một số thập phân với một số tự nhiên. *Bài tập cần làm :1,3
II/ Hoạt động dạy học:
A. Kiểm tra : HS chữa BT3 tiết trớc B. Bài mới
Hoạt động 1 : Hình thành quy tắc nhân một số thập phân với một số tự nhiên.
a) Ví dụ 1: Gọi HS đọc bài toán - GV vẽ hình lên bảng : A
1,2m 1,2m B C 1,2m
Muốn tính chu vi hình tam giác ta làm thế nào? (Tính tổng độ dài 3 cạnh) Hay 1,2 + 1,2 + 1,2 = 1,2 x 3 = ?(m)
- GV gợi ý để HS đổi đơn vị đo: 1,2 m = 12dm. rồi chuyển 36dm = 3,6m.
- HS tự đối chiếu kết quả phép nhân 12 x 3 với kết quả phép nhân 1,2 x 3 từ đó thấy đợc cách thực hiện phép nhân 1,2 x 3.
12
3 3
1,2
36 (dm) 3,6 (m)
- Yêu cầu HS tự rút ra nhận xét cách nhân một số thập phân với một số tự nhiên. b) GV nêu ví dụ 2 và yêu cầu HS vận dụng nhận xét trên để thực hiện phép nhân 0,46 x 12 = ?
c) Muốn nân một số tập phân với một số tự nhiên ta làm thế nào? (HS nêu quy tắc nhân một số thập phân với một số tự nhiên) - ( GV nhấn mạnh : có 3 thao tác: nhân, đếm và tách).
Hoạt động 3: Luyện tập:
Bài 1(cá nhân): HS đọc yêu cầu bài tập.
- Cho cả lớp tự làm bài vào vở - Gọi 2 em lên bảng chữa bài. Bài 2 (Nếu còn thời gian): 1 em đọc yêu cầu bài tập
HS tự tính tự làm bài vào vở - 1 em lên bảng chữa bài.
Thừa số 3,18 8,07 2,389
Thừa số 3 5 10
Tích 9,54 40,35 23,89
- HS nêu lại quy tắc nhân. Bài 3 (cả lớp): HS đọc đề toán
- Cho cả lớp thi giải toán nhanh, giải và chữa bài : Bài giải: Trong 4 giờ ô tô đi đợc quãng đờng là:
42,6 x 4 = 170,4 (km).
Đáp số: 170,4 km
3.Củng cố, dặn dò
- Học sinh nhắc lại quy tắc nhân một số thập phân với một số tự nhiên - GV nhận xét tiết học
–––––––––––––––––––––––––––––
Tin học
(GV chuyên soạn giảng)
–––––––––––––––––––––––––––––
Luyện từ và câu quan hệ từ I/ Mục tiêu:
- Bớc đầu nắm đợc khái niệm về quan hệ từ (ND ghi nhớ); Nhận biết đợc quan hệ từ trong các câu văn(BT1, mục III) xác định đợc cặp quan hệ từ và tác dụng của nó trong câu (BT2); biết đặt câu với quan hệ từ (BT3)
- HSKG đặt đợc câu với các quan hệ từ nêu ở BT3
II/ Đồ dùng dạy học:
Bảng phụ thể hiện nội dung BT 1, 2.
III/ Hoạt động dạy học:
A/ Kiểm tra (5 phút):
- Thế nào là đại từ xng hô, cho ví dụ. - Đặt câu có đại từ xng hô
B/ Bài mới:
1/ GV giới thiệu bài(1 phút):
- GV nêu mục tiêu bài học.
2/ Phần nhận xét(10 phút):
Bài tập 1: Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung bài tập - Yêu cầu HS làm việc theo cặp, GV gợi ý cho HS: + Từ in đậm nối những từ nào trong câu?
HS nêu, GV ghi bảng.
Câu Tác dụng của từ in đậm
b) Tiếng hót dìu dặt của Hoạ Mi giục các loài chim dạo lên những khúc nhạc …
của nối tiếng hót dìu dặt với Hoạ Mi
c) Hoa mai trổ từng chùm tha thớt, không đơm đặc nh hoa đào. Nhng cành mai uyển chuyển hơn cành đào.
nh nối không đơm đặc với hoa đào nh- ng nối 2 câu trong đoạn văn.
- GV: Những từ in đậm trong các ví dụ trên đợc dùng để nối các từ trong một câu hoặc nối các câu với nhau nhằm giúp ngời đọc, ngời nghe hiểu rõ mối quan hệ giữa các từ trong câu hoặc quan hệ về ý giữa các câu. Các từ ấy đợc gọi là quan hệ từ. + Quạn hệ từ là gì?
+ Quan hệ từ có tác dụng gì? Bài tập 2: Tiến hành tơng tự bài 1
- Gọi HS phát biểu - GV ghi nhanh lên bảng
Câu Tác dụng của từ in đậm
Nếu rừng cây cứ bị chặt phá xơ xác thì mặt đất sẽ ngày càng tha vắng bóng chim.
Nếu … thì (biểu thị quan hệ điều kiện,
giả thiết - kết quả. Tuy mảnh vờn ngoài ban công nhà Thu
thật hỏ bé nhng bầy chim vẫn thờng rủ nhau về hội tụ.
tuy … nhng (biểu thị quan hệ tơng phản)
3/ Phần ghi nhớ(5 phút):
- HS đọc phần ghi nhớ.
4/ Phần luyện tập(12 phút):
Bài tập 1: HS đọc yêu cầu và nội dung bài tập. GV hớng dẫn cách làm bài :
+ Đọc kĩ từng câu văn.
+ Dùng bút chì gạch chân dới quan hệ từ và viết tác dụng của quan hệ từ vào VBT Gợi ý: HS tìm và nêu tác dụng của quan hệ từ.
Câu Tác dụng của từ in đậm
a) Chim, Mây, Nớc và hoa đều cho rằng tiếng hót kì diệu của Hoạ Mi đã làm cho tất cả bừng tỉnh giấc.
- và nối Chim, Mây, N ớc với Hoa. - của nối tiếng hót kì diệu với Hoạ Mi. - rằng nối cho với bộ phận đứng sau. b) Những hạt ma to và nặng bắt đầu rơi
xuống nh ai ném đá, nghe rào rào.
- và nối to với nặng.
- nh nối rơi xuống với ai ném đá. c) Bé Thu rất khoái ra ban công ngồi
với ông nội, nghe ông rủ rỉ giảng về từng loài cây.
- với nối ngồi với ông nội. - về nối giảng với từng loài cây. Bài tập 2: Tơng tự BT1:
Câu Cặp QHT và tác dụng
Vì mọi ngời tích cực trồng cây nên quê
hơng em có nhiều cánh rừng xanh mát. vì … nên (Biểu thị quan hệ nguyên
nhân - kết quả) Tuy hoàn cảnh gia đình khó khăn nhng
bạn Hoàng vẫn luôn học giỏi. tuy … nhng (biểu thị quan hệ tơng phản)
Bài tập 3: ( Dành cho HS khá giỏi)
HS đặt câu rồi đọc những câu văn có từ nối vừa đặt. Ví dụ: Em và Lan là đôi bạn thân
Em học giỏi văn nhng em trai của em lại giỏi toán ...
5/ Củng cố, dặn dò(2 phút):
- HS nhắc lại nội dung cần ghi nhớ. - GV nhận xét tiết học.
–––––––––––––––––––––––––––––
Luyện tập làm đơn I/ Mục tiêu:
- Viết đợc lá đơn (kiến nghị) đúng thể thức, ngắn gọn, rõ ràng, nêu đợc lí do kiến nghị, thể hiện đầy đủ nội dung cần thiết.
- KNS : Ra quyết định (làm đơn kiến nghị ngăn chặn hành vi phá hoại môi trờng)
II/ Đồ dùng dạy học:
- Bảng phụ thể hiện mẫu đơn.
III/ Hoạt động dạy học:
A/ Kiểm tra: (5 phút)
- Kiểm tra, chấm bài của những HS viết bài tả cảnh cha đạt phải về nhà viết lại. B/ Bài mới:
1/ GV giới thiệu bài (1 phút)
- GV nêu mục tiêu bài học.
2/ HDHS viết đơn (31 phút) a) Tìm hiểu đề bài
- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập.
- Cho HS quan sát tranh minh hoạ 2 đề bài và mô tả những gì vẽ trong tranh. b) Xây dựng mẫu đơn
+ Hãy nêu những quy định bắt buộc ki viết đơn ? ( HS trả lời - GV ghi bảng) + Theo em tên của đơn là gì?
+ Nơi nhận đơn em viết những gì? + Ngời viết dơn dây là ai?
+ Em là ngời viết đơn tại sao không viết tên em? + Phần lí do viết đơn em nên viết những gì? c) Thực hành viết đơn :
- GV mở bảng phụ đã trình bày sẵn mẫu đơn gọi 1 - 2 HS đọc lại. - GV cùng HS lu ý một số nội dung trong đơn.
Tên của đơn Đơn kiến nghị
Nơi nhận đơn Uỷ ban nhân dân huyện.
Giới thiệu bản thân Ngời đứng tên là bác xóm trởng.
- GV nhắc HS trình bày lí do viết đơn (Tình hình thực tế, những tác động xấu đã xảy ra, có thể xảy ra) sao cho gọn, rõ, có sức thuyết phục để các cấp thấy rõ tác động nguy
hiểm của tình hình đã nêu, tìm ngay biện pháp khắc phục hoặc ngăn chặn. - HS trình bày nội dung lá đơn.
- HS đọc lá đơn, cả lớp và GV nhận xét. 3/ Củng cố, dặn dò (3 phút) - Dặn HS về hoàn chỉnh lá đơn. ––––––––––––––––––––––––––––– Hoạt động tập thể Sinh hoạt lớp
1/ GV tổ chức cho các tổ nhận xét đánh giá tổ mình trong tuần qua về các mặt
2/ Sau đó GV đánh giá chung những mặt đạt đợc và những tồn tại trong tuần qua cần khắc phục .
3/ Kế hoạch tuần tới:
- Nề nếp: Sinh hoạt 15 phút có chất lợng, giao cho các tổ tự quản các thành viên trong tổ thực hiện nghiêm túc hơn.
- Học tập :
+ Tiếp tục giải Toán, Tiếng Anh qua mạng.
+ Chuẩn bị bài trớc khi đến lớp, học bài và làm bài tập đầy đủ(đặc biệt là các bạn yếu)
+ Tích cực phát biểu xây dựng bài, không nói chuyện riêng trong giờ học. - Các hoạt động khác:
+Thực hiện tốt các hoạt động khác của trờng đề ra.
+ Lao động chăm sóc bồn hoa, cây cảnh. Vệ sinh trờng lớp sạch sẽ.
chiều Khoa học Tre, mây, song I/ Mục tiêu:
- Kể đợc tên một số đồ dùng làm từ tre mây song. - Nhận biết một số đặc điểm của tre, mây, song .
- Quan sát, nhận biết một số đồ dùng làm từ tre, mây, song và cách bảo quản chúng.
II/ Đồ dùng dạy học:
Một số tranh, ảnh hoặc đồ dùng thật đợc làm bằng tre, mây, song.
III/ Hoạt động dạy học:
Hoạt động1: Đặc điểm và công dụng của tre, mây, song trong thực tiễn(10
phút) Bớc 1:
- GV đa tranh, ảnh cây tre, mây ,song cho HS quan sát
+ Đây là cây gì? Hãy nói những điều em biết về loài cây này? (HS quan sát và trả lời theo hiểu biết).
Bớc 2: Yêu cầu HS đọc phần thông tin .( 2 em nối tiếp nhau đọc) - HS thảo luận theo nhóm 4 , làm vào phiếu
Bớc 3: Làm việc cả lớp:
- Đại diện từng nhóm trình bày kết quả của nhóm mình, các nhóm khác bổ sung.
Tre mây, song
Đặc điểm - Cây mọc đứng, cao khoảng 10 - 15 m, thân rỗng ở bên trong, gồm nhièu đốt thẳng.
- Cứng, có tính đàn hồi.
- Cây leo, thân gỗ, dài, không phân nhánh, hình trụ.
- Có loài thân dài đến hàng trăm mét.
Công dụng - Làm nhà, đồ dùng trong gia đình … - Đan lát, làm đồ mĩ nghệ. - Làm dây buộc bàn, làm bàn, ghế, …
+ Theo em cây tre,mây,song có đặc điểm gì chung?
Hoạt động 2: Một số đồ dùng làm bằng tre, mây, song.(15 phút) Bớc 1: Làm việc theo nhóm.
- HS quan sát hình 4, 5, 6, 7 trang 47 SGK và nói tên từng đồ dùng trong mỗi hình, đồ dùng đó đợc làm bằng vật liệu gì?
Bớc 2: Làm việc cả lớp.
- Đại diện nhóm trình bày kết quả, các nhóm khác bổ sung. - Gợi ý.
Hình Tên sản phẩm Tên vật liệu
Hình 4 - Đòn gánh.
- ống đựng nớc. - Tre- ống tre
Hình 5 - Bộ bàn ghế tiếp khách - Mây, song
Hình 6 Các loại rỗ, rá, … - Tre, mây
Hình 7 - Tủ
- Giá để đồ - Ghế
- Mây, song
Hoạt động 3: Cách bảo quản đồ dùng bằng tre, mây, song(5 phút)
- Nhà em có đồ dùng nào làm từ tre, mây, song?
- Nêu cách bảo quản các đồ dùng bằng tre, mây, song có trong nhà em?
Kết luận: Tre, mây, song là những vật liệu phổ biến, thông dụng ở nớc ta. Sản phẩm của những vật liệu này rất đa dạng và phong phú. Những đồ dùng trong gia đình đợc làm từ tre, mây oăc song thờng đợc sơn dầu để bảo quản, chống ẩm mốc.
4. Củng cố dặn dò (5 phút) - HS nêu ND bài
- GV nhận xét tiết học
––––––––––––––––––––––––––-––
Luyện tập nhân một số thập phân với một số tự nhiên I. Mục tiêu:
Luyện tập: