Chuẩn bị: Phiếu BT( HĐ1, 2) I Hoạt động dạy học:

Một phần của tài liệu dao duc 5 (Trang 79 - 85)

III- Hoạt động dạy học:

1, Giới thiệu bài: (3phút) GV giới thiệu chung về môn học , dẫn dắt vào bài học. 2, Hớng dẫn bài:

Hoạt động 1: (12phút) Phân biệt lắng nghe và nghe thấy.

+ GV phát phiếu bài tập . Thực hiện theo yêu cầu nội dung phiếu bài tập:

Phiếu bài tập

* Em nhắm mắt lại và nghe trong vòng 2 phút. Viết lại những âm thanh mà em vừa nghe thấy:

……… ……… ……

* Em nhắm mắt lại và hớng sự tập trung của mình tới một địa điểm(VD: đầu hành lang……) và chú ý xem những ngời ở đó đang nói chuyện gì. Em nghe đợc

gì?... ... * Điều khác biệt giữa hai lần trải nghiệm ở trên là do đâu?

a. Sự chú ý b. Sự tập trung lắng nghe

c. Định hớng khi nghe d. Ngời nghe ở trong hoàn cảnh khác nhau.

Yêu cầu HS trình bày nội dung PBT đã làm của mình. Lớp và GV nhận xét , bổ sung

+ HS thảo luận N 4 : Nội dung câu hỏi:

? Lắng nghe và nghe thấy có điểm gì giống và khác nhau?

HS thảo luận trong TG 5 phút. Đại diện các nhóm trả lớp , nhóm khác bổ sung. GV chốt ý đúng . Rút na bài học:

Sóng âm  Màng nhĩ  Não  Nghĩa

+ Thực hành. Em cùng các bạn nói chuyện và em thực sự lắng nghe chứ không chỉ

nghe thấy. HS thực hành theo nhóm 2.Sau đoá yêu cầu HS nêu những gì mình đã thực sự lắng nghe và nghe thấy

b, Hoạt động 2: (11p) So sánh lắng nghe với các kĩ năng khác: HS làm vào phiếu bài tập . Làm việc N 4

* Chọn từ ngữ thích hợp điền vào chỗ trống: đầu tiên, thứ hai, thứ ba, cuối cùng. Kĩ năng nghe Kĩ năng nói Kĩ năng đọc Kĩ năng viết Phải học

* Chọn từ ngữ thích hợp điền vào chỗ trống: nhiều nhất, tơng đối nhiều, tơng đối ít, ít nhất.

Kĩ năng nghe Kĩ năng nói Kĩ năng đọc Kĩ năng viết Phải sử dụng

Đợc dạy

Đại diện các nhóm trình bày.Nhóm khác bổ sung. GV chốt ý đúng.

Bài học: Thời lợng dùng các kĩ năng: Đọc: 17%, Nói: 16 %, Viết: 14 %, Nghe: 53%

Hoạt động 3: (7p) Đọc truyện : Lắng nghe là hùng biện nhất. - HS đọc truyện – Cả lớp theo dõi.

- GV cho HS đọc nội dung bài học SGK trang 7. 3, Củng cố dặn dò: ( 2p)

- GV nhận xét chung giờ học.

- Yêu cầu HS ghi nhớ nội dung bài học

–––––––––––––––––––––––––––––

Chiều Luyện tiếng việt (Luyện viết) Ngời gác rừng tí hon

I. Mục tiêu :

- HS viết đúng, đẹp một đoạn trong bài Ngời gác rừng tí hon - Yêu cầu đúng về cỡ chữ và tốc độ.

- Rèn luyện và nâng cao kĩ năng viết chữ đẹp cho HS II. Hoạt động dạy học

1. Giới thiệu bài (3 phút) : GV nêu mục tiêu tiết học 2. Hớng dẫn luyện viết (30 phút)

- Gọi 1 em đọc lại bài Ngời gác rừng tí hon

- Em học tập đợc ở bạn nhỏ điều gì? (Thông minh, nhanh trí, có tinh thần bảo vệ tài sản chung).

- HS luyện viết các từ khó trong bài. - GV đọc cho HS viết bài vào vở. - Khảo lỗi

- Bình chọn bài viết đẹp nhất trong nhóm

+ GV tổ chức cho HS trong nhóm bimnhf chọn bạn viết đẹp nhất + Các nhóm lên trng bày bài viết.

- GV chấm - nhận xét. 3. Củng cố dặn dò (2 phút): Nhận xét tiết học ––––––––––––––––––––––––––––– Luyện toán luyện tập chung I/ Mục tiêu: Luyện tập :

- Chia một số thập phân cho một số tự nhiên.

- Thực hiện phép cộng, trừ, nhân các số thập phân.

- Biết vận dụng tính chất nhân một số thập phân với một tổng, một hiệu hai số thập phân trong thực hành tính .

II/ Hoạt động dạy học:

2 /Hớng dẫn HS làm bài tập rồi chữa bài (30 phút)

Bài 1(cá nhân): - Đặt tính rồi tính:

7,44 : 6 47,5 : 25 0,1904 : 8 - HS tự làm bài vào vở

- Gọi HS lên bảng chữa bài

KQ: 1,24 1,9 0,0238 Bài 2 (cá nhân) : Tính

a) 654,72 + 306,5 - 541,02 b) 78,5 x 13,2 + 0,53 HS tính rồi chữa bài. Lu ý HS thứ tự thực hiện các phép tính. KQ : a) 420,2 b)1036,72

Bài 3(cá nhân): HS tính rồi chữa bài.(chú ý kèm Hs yếu) a) (22,6 + 7,4) x 30,5 (22,6 + 7,4) x 30,5

= 30 x 30,5 = 22,6 x 30,5 + 7,4 x 30,5 = 915 = 915

b) Tiến hành tơng tự KQ : 54

Bài 4 (cá nhân) : Tính bằng cách thuận tiện nhất: a) 8,32 x 4 x 25 b)2,5 x 5 x 0,2

c) 0,8 x 1,25 x 0,29 d) 9,2 x 6,8 - 9,2 x 5,8

HS tự làm bài rồi chữa bài. Lu ý HS sử dụng T/C giao hoán và T/C kết hợp của phép nhân để làm bài .

KQ :

a) 832 b) 2,5 c) 0,29 d) 9,2

Bài 4: Mua 2 l một ong phải trả 16 000 đồng . Hỏi 4,5 lít mật ong cùng loại phải trả nhiều hơn bao nhiêu tiền?

GVCho HS tự tóm tắt rồi giải.

Giải:

Giá tiền mỗi lít mật ong là : 160 000 :2 = 80 000 (đồng)

Mua 4,5 lít mật ong cùng loại hết số tiền là : 4,5 x 80 000 = 360 000 (đồng)

Mua 4,5 lít mật ong cùng loại phải trả nhiều hơn số tiền là 360 000 - 160 000 = 200 0000(đồng) Đáp số: 200 000 đồng 2.Củng cố, dặn dò (5 phút) - Hệ thống ND bài - GV nhận xét tiết học ––––––––––––––––––––––––––––– Hoạt động tập thể(GDKNS)

Chủ đề 2 : Kĩ năng ứng phó với căng thẳng (t1) I. Mục tiêu :

- Giúp HS có kĩ năng ứng phó một cách tích cực , có hiệu quả, phù hợp với điều kiện bản thân khi gặp tình huống căng thẳng.

- Biết cách phòng tráng để không bị rơi vào trạng thái căng thẳng. * BT cần làm: Bài tập 1,2

II. Đồ dùng :

- Tranh 1 ( BT1) . Phiếu ghi nội dung BT1, BT2

III. Hoạt động dạy học

1. Giới thiệu bài : (2p) GV nêu mục tiêu tiết học 2. Hớng dẫn nội dung

Hoạt động 1: (16p) Thảo luận nhóm 4 Bài tập 1: Những tình huống gây căng thẳng

- Một em đọc yêu cầu BT : (Em bị căng thẳng trong những tình huống nh thế nào? Khoanh tròn vào chữ số trớc những tình huống em thờng bị căng thẳng

HS thảo luận đại diện nhóm phát biểu ý kiến.

( Lu ý: có thể có những HS có những tình huống khác nhau) Hoạt động 2 : (14p)Thảo luận theo cặp .

Bài tập 2 : Tâm trạng khi căng thẳng

? Khi căng thẳng em thờng có tâm trạng nh thế nào? (Khoanh tròn vào chữ số chỉ tâm trạng em thờng có khi bị căng thẳng )

1. Buồn 2.Lo lắng 3. Tức giận 4. Hồi hộp ... - Một em đọc yêu cầu BT

- HS thảo luận theo cặp

- Đại diện các nhóm trình bày kết quả. 3. Củng cố dặn dò: (3p)

- Nhận xét tiết học

- Dặn HS ghi nhớ nội dung bài

––––––––––––––––––––––––––––– Thứ 6 ngày 7 tháng 12 năm 2012

Toán

chia một số thập phân cho 10, 100, 1000, ... I/ Mục tiêu:

Biết chia một số thập phân cho 10; 100; 1000;... và vận dụng để giải bài toán có lời văn.

* Bài tập cần làm : 1,2(a,b), 3

II/ Hoạt động dạy học:

A. Kiểm tra:

- GV gọi HS lên bảng làm lại BT3 tiết trớc.

B. Bài mới:

Hoạt động 1: HDHS thực hiện phép chia một số thập phân cho 10; 100; 1000; …(15 phút)

- GV nêu ví dụ, HDHS tự tìm cách thực hiện phép chia một số thập phân cho 10; 100; 1000; …

- GVHDHS đặt tính rồi tính: 213,8 : 10 = ?

- GV cho HS nêu nhận xét về hai số 213,8 và 21,38. Từ đó rút ra kết luận. - Cho HS nêu cách chia nhẩm một số thập phân cho 10.

- GV nêu ví dụ 2 rồi cho HS tự đặt tính và nhận xét.

- HDHS tự nêu quy tắc chia nhẩm một số thập phân cho 10; 100; 1000; ... - Vài HS nhắc lại quy tắc.

Hoạt động 2 : Luyện tập (17 phút)

Bài tập 1: HS tự làm bài rồi nêu bằng miệng.

a) 43,2 : 10 = 4,32 0,65 : 10 = 0,065 432,9 : 100 = 4,329 13,96 : 1000 = 0,012396 b) 23,7 : 10 = 2,37 2,07 : 10 = 0,207

2,23 : 100 = 0,0223 999,8 : 1000 = 0,9998 Bài tập 2: HS tự làm bài rồi đổi vở kiểm tra chéo

a) 12,9 : 10 = 12,9 x 0,1 b) 123,4 : 100 = 123,4 x 0,01 c) 5,7 : 10 = 5,7 x 0,1 d) 87,6 : 100 = 87,6 x 0,01 Bài tập 3: Cho HS tự giải bài toán rồi chữa bài.

Bài giải: Số gạo đã lấy ra là:

537,25 : 10 = 53,725 (tấn) Số gạo còn lại trong kho là:

537,25 - 53,725 = 483,525 (tấn) Đáp số: 483,525 tấn. 3/ Củng cố, dặn dò (3 phút) - GV nhận xét tiết học. - Dặn luyện tập cách chia ở nhà. ––––––––––––––––––––––––––––– Tin học

––––––––––––––––––––––––––––

Luyện từ và câu

Luyện tập về quan hệ từ I/ Mục tiêu:

- Nhận biết đợc các cặp quan hệ từ theo yêu cầu của BT1

- Biết sử dụng cặp quan hệ từ phù hợp (BT2); bớc đầu nhận biết đợc tác dụng của quan hệ từ qua việc so sánh hai đoạn văn (BT3)

- HS khá giỏi nêu đợc tác dụng của quan hệ từ ở BT3.

II/ Đồ dùng dạy học:

- Bảng phụ viết đoạn văn của BT2, BT3b.

III/ Hoạt động dạy học:

A/ Kiểm tra :

- Gọi 3 HS đọc đoạn văn viết về đề tài bảo vệ môi trờng. B/ Bài mới

1/ GV giới thiệu bài:

- Nêu mục tiêu tiết học.

2/ HDHS luyện tập:

Bài tập 1:

- HS đọc trớc lớp yêu cầu của BT 1.

- Yêu cầu HS tự làm bài : Gạch chân dới các cặp quan hệ từ có trog câu. - HS làm bài vào VBT - Gọi HS đọc kết quả bài làm

Kết quả : Câu a) nhờ … mà. (biểu thị quan hệ nguyên nân kết quả) Câu b) không những … mà còn.( biểu thị quan hệ tăng tiến) Bài tập 2: - Gọi HS đọc yêu cầu của bài tập.

- GV hớng dẫn cách làm:

+ Mỗi doạn văn a và b đều có mấy câu? + Yêu cầu của BT là gì ?

- HS làm việc theo cặp - làm BT vào VBT. - Gọi HS chữa bài.

Kết quả :

- Mấy năm qua, vì chúng ta đã làm tốt công tác thông tin, tuyên truyền để ngời dân thấy rõ vai trò của rừng ngập mặn với việc bảo vệ đê điều nên ở ven biển các tỉnh nh Cà Mau, Bạc Liêu, Nghệ An, Thái Bình, Quảng Ninh, ... đều có phong trào trồng rừng ngập mặn.

- Chẳng những ở ven biển các tỉnh nh Bến Tre, Trà Vinh, Sóc Trăng, Hà Tĩnh, Hải Phòng, Quảng Ninh, … đều có phong trào trồng rừng ngập mặn mà rừng ngập mặn còn đợc trồng ở các đảo mới bồi ở ngoài biển nh Cồn Vành, Cồn Đen (Thái Bình), Cồn ngạn, Cồn Lu, Cồn Mờ (Nam Định).

Bài tập 3: HS nêu nội dung BT3. - HS làm việc theo cặp. - HS nêu ý kiến.

Gợi ý:

- So với đoạn a, đoạn b có thêm một số quan hệ từ và cặp quan hệ từ ở các câu sau: Câu 6: Vì vậy, Mai …

Câu 7: Cũng vì vậy, cô bé …

Câu 8: Vì chẳng kịp … nên cô bé …

- (Dành cho HS khá giỏi) : Đoạn nào hay hơn? Vì sao?

Đoạn a hay hơn vì các quan hệ từ và cặp quan hệ từ thêm vào các câu 6, 7, 8 ở đoạn b làm cho câu văn nặng nề.

+ Khi sử dụng quan hệ từ cần chú ý điều gì?

- GV kết luận: Cần sử dụng các quan hệ từ đúng lúc, đúng chỗ. Việc sử dụng không đúng lúc, đúng chỗ các quan hệ từ và cặp quan hệ từ sẽ gây tác dụng ngợc lại.

3/ Củng cố, dặn dò:

- GV nhận xét tiết học.

- Chuẩn bị tiết sau: Ôn tập về từ loại.

–––––––––––––––––––––––––––––

luyện tập tả ngời

(Tả ngoại hình)

I/ Mục tiêu:

Viết đợc một đoạn văn tả ngoại hình của một ngời em thờng gặp dựa vào dàn ý và kết quả quan sát đã có .

II/ Đồ dùng dạy học:

- Bảng phụ viết yêu cầu BT 1; gợi ý 4.

- Dàn ý bài văn tả một ngời em thờng gặp; kết quả quan sát và ghi chép.

III/ Hoạt động dạy học:

A/ Kiểm tra : (5 phút)

- Chấm dàn ý bài văn tả ngời mà em thờng gặp. B/ Bài mới:

1/GV giới thiệu bài (1 phút) 2/ HDHS làm bài tập (28 phút)

- Gọi HS đọc yêu cầu của đề bài - 1 HS đọc 4 gợi ý trong SGK.

- HS đọc phần tả ngoại hình trong dàn ý sẽ đợc chuyển thành đoạn văn.

- GV mở bảng phụ gọi HS đọc lại 4 gợi ý để ghi nhớ cấu trúc của đoạn văn và yêu cầu viết đoạn văn.

+ Đoạn văn cần có câu mở đoạn.

+ Nêu đợc đúng, đủ, sinh động những nét tiêu biểu v ngoại hình của ngời em chọn tả. Thể hiện đợc tình cảm của em với ngời đó.

+ Cách sắp xếp các câu trong đoạn hợp lí.

- Yêu cầu HS tự làm bài - GV theo dõi, hớng dẫn thêm

- HS tiếp nối nhau trình bày đoạn văn đã viết. GV và HS nhận xét.

3/ Củng cố, dặn dò (1 phút)

GV nhận xét tiết học.

––––––––––––––––––––––––––––-

Hoạt động tập thể Sơ kết tuần 13

1/ GV tổ chức cho các tổ nhận xét đánh giá tổ mình trong tuần qua về các mặt

2/ Sau đó GV đánh giá chung những mặt đạt đợc và những tồn tại trong tuần qua cần khắc phục .

- Tuyên dơng những học sinh có thành tích trong tuần: Diệu Linh, Thạch, Mừng, Trang....

3/ Kế hoạch tuần 14:

a) Nề nếp: Thực hiện tốt nề nếp ra vào lớp và thể dục giữa giờ; sinh hoạt 15 phút cần có chất lợng và khoa học, giao cho các tổ tự quản các thành viên trong tổ thực hiện nghiêm túc.

Quán triệt HS đổ rác đúng nơi quy định.

b) Học tập: Chuẩn bị bài trớc khi đến lớp, học bài và làm bài tập đầy đủ Tích cực phát biểu xây dựng bài ;Ngồi học chăm chú nghe giảng

c) Các hoạt động khác :

- Thực hiện tốt các hoạt động khác của trờng đề ra.

- Tiếp tục trồng cây ở bồn thuốc nam. Vệ sinh trờng lớp sạch sẽ.

––––––––––––––––––––––––––––– chiều Khoa học

đá vôi I/ Mục tiêu:

- Nêu đợc một số tính chất của đá vôi và công dụng của đá vôi. - Quan sát, nhận biết đá vôi.

II/ Đồ dùng dạy học:

- Thông tin và hình trang 54, 55 SGK.

- Một vài mẫu đá vôi, đá cuội, giấm chua hoặc a-xít.

- Su tầm các thông tin, tranh ảnh về các dãy núi đá vôi và hang động cũng nh lợi ích của đá vôi.

A. Kiểm tra : Hãy nêu tính chất của nhôm và hợp kim của nhôm? (5 phút) B. Bài mới

Hoạt động1: Làm việc với các thông tin và tranh ảnh su tầm đợc.(10 phút) Bớc 1: Làm việc theo nhóm.

- Kể tên một số vùng núi đá vôi mà em biết hoặc trng bày tranh ảnh đã su tầm đợc.

Bớc 2: Làm việc cả lớp.

- Các nhóm treo sản phẩm lên bảng và trình bày.

Kết luận: Nớc ta có nhiều vùng núi đá vôi với những hang động nổi tiếng nh: Hơng Tích (Hà Tây), Bích Động (Ninh Bình), Phong Nha (Quảng Bình) và các hang động khác ở Vịnh Hạ Long (Quảng Ninh), Ngũ Hành Sơn (Đà Nẵng), Hà Tiên (Kiên Giang), .... Có nhiều loại đá vôi, đợc dùng vào những việc khác nhau nh: lát đờng, xây nhà, nung vôi, sản xuất xi măng, tạc tợng, làm phấn viết, …

Hoạt động 2: Làm việc với mẫu vật hoặc quan sát hình.(15 phút) Bớc 1: Làm việc theo nhóm.

- HS quan sát và ghi lại kết quả quan sát. Bớc 2: Làm việc cả lớp.

- Đại diện các nhóm trình bày và nhóm khác bổ sung.

Thí nghiệm Mô tả hiện tợng Kết luận

1. Cọ xát một hòn đá vôi

vào một hòn đá cuội - Trên mặt đá vôi, chỗ cọxát vào đá cuội bị mài mòn.

- Trên mặt đá cuội, chỗ cọ xát vào đá vôi có màu trắng do đá vôi vụn ra dính vào.

Đá vôi mềm hơn đá cuội (Đá cuội cứng hơn đá vôi)

2. Nhỏ vài giọt giấm (hoặc a-xít loãng) lên một hòn đá vôi và một hòn đá cuội.

Khi bị giấm chua (hoặc a- xít loãng) nhỏ vào:

+ Trên hòn đá vôi có sủi

Một phần của tài liệu dao duc 5 (Trang 79 - 85)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(153 trang)
w