Nêu tên và chỉ trên bản đồ các trung tâm công nghiệp lớn của nớc ta? GV nhận xét ghi điểm.

Một phần của tài liệu dao duc 5 (Trang 91 - 98)

- GV nhận xét ghi điểm.

B/ Bài mới

GV nêu nhiệm vụ học tập.

Hoạt động 1: Các loại hình và các phơng tiện giao thông vận tải (10 phút)

- GV tổ chức cho HS thi kể các loại hình, các phơng tiện giao thông vận tải theo

hình thức tiếp sức.

- HS chia làm 2 đội chơi, mỗi đội 10 em, đứng xếp thành 2 hàng dọc ở hai bên bảng. - GV nêu luật chơi – HS thực hiện theo luật.

- GV nhận xét và tuyên dơng đội thắng cuộc.

Hoạt động 2: Tình hình vận chuyển của các loại hình giao thông(10 phút)

- GV treo Biểu đồ khối lợng hàng hoá phân theo loại hình vận tải năm 2003 và hỏi HS:

+ Biểu đồ biểu diễn khối lợng hàng hoá vận chuyển đợc của các loại hình giao thông nào?

+ Khối lợng hàng hoá đợc biểu diễn theo đơn vị nào?

+ Năm 2003, mỗi loại hình giao thông vận chuyển đợc bao nhiêu triệu tấn hàng hoá?

+ Qua khối lợng hàng hoá vận chuyển đợc của mỗi loại hình, em thấy loại hình nào giữ vai trò quan trọng nhất trong vận chuyển hàng hoá ở Việt Nam?

+Theo em, vì sao đờng ô tô lại vận chuyển đợc nhiều hàng hoá nhất? - HS trình bày các HS khác nhận xét.

- GV chuẩn kiến thức.

Hoạt động 3: Phân bố một số loại hình giao thông ở nớc ta (8 phút)

- GV treo lợc đồ vận tải và hỏi đây là lợc đồ gì, cho biết tác dụng của nó.

- GV tổ chức cho HS thảo luận nhóm 4.

- HS thảo luận và hoàn thành phiếu học tập ( Mộu phiếu trang 96 ). - Đại diện nhóm trình bày – HS nhận xét.

- GV chuẩn kiến thức.

Hoạt động nối tiếp: Củng cố, dặn dò (2 phút)

- GV nhận xét tiết học.

- Về nhà ôn bài và chuẩn bị bài sau.

–––––––––––––––––––––––––––––

Chiều Luyện tiếng việt (luyện viết) Hạt gạo làng ta I. Mục tiêu

- HS viết đúng, đẹp bài: Hạt gạo làng ta

- Rèn kĩ năng viết đạt tốc độ, ý thức luyện chữ

II. Hoạt động dạy học

1.Giới thiệu bài

2.Hớng dẫn HS viết đúng

GV đọc mẫu bài

HDHS viết đúng một số từ khó: Kinh Thầy, tiền tuyến, khẩu súng, phơng xa….

3 Hớng dẫn HS luyện viết

GV đọc bài cho học sinh viết, học sinh viết bài vào vở luyện viết

4. Học sinh đổi vở kiểm tra chéo lỗi của nhau 5. Giáo viên thu bài chấm, nhận xét

–––––––––––––––––––––––––––––

Luyện toán Luyện tập chung I/ Mục tiêu:

Luyện tập

- Chia một số tự nhiên cho một số thập phân - Vận dụng giải các bài toán có lời văn

III/ Hoạt động dạy học:

1. Củng cố (5 phút)

HS đọc quy tắc chia một số TN cho một số TP

2. Luyện tập(28 phút)

GV Hớng dẫn học sinh làm bài tập rồi chữa bài

Bài 1 (cá nhân) : Đặt tính rồi tính:

72 : 6,4 55 : 2,5 12 : 12,5- HS đặt tính rồi tính, thống nhất kết quả - HS đặt tính rồi tính, thống nhất kết quả a) 11,25 ; b) 22; c) 0,96

Bài 2 (thi giải toán nhanh) : Tính nhẩm:

a) 24 : 0,1 b) 250 : 0,1 c) 425 : 0,01 24 : 10 250 : 10 425 : 100

- HS nêu cách tính nhẩm chia cho 0,1; 0,01 ;0,001; chia cho 10;100; 1000.... - HS điền nhanh kết quả

Bài 3(cá nhân): Một ô tô chạy trong 3,5 giờ đợc 254 km . Hỏi cũng chạy nh thế, trong 6 giờ ô tô đó chạy đợc bao nhiêu ki-lô- mét?

HS đọc BT, nêu yêu cầu bài, nêu cách giải rồi chữa bài Giải

Mỗi giờ ô tô chạy đợc số km là 154 : 3,5 = 44 (km) 6 giờ ô tô chạy đợc số km là 44 x 6 = 264 (km) Đáp số 264 km 2/ Củng cố, dặn dò(2 phút) GV nhận xét tiết học. ––––––––––––––––––––––––––––– Hoạt động tập thể (GDVSCN) Phòng bệnh mắt hột I. Mục tiêu: 1. Kiến thức:

- Xác định đợc nguyên nhân, triệu chứng, tác hại của bệnh đau mắt hột - Biết đợc đờng lây truyền và cách phòng bệnh mắt hột.

2. Kĩ năng: - Thờng xuyên rửa tay, rửa mặt sạch sẽ

- Dùng khăn mặt riêng, chậu rửa mặt sạch, nớc sạch. 3. Thái độ:

- Luôn gơng mẫu thực hiện các hành vi vệ sinh cá nhân và vệ sinh môi trờng

- Tích cực tuyên truyền cho gia đình và cộng đồng thực hiện vệ sinh phòng bệnh mắt hột.

II. Đồ dùng dạy học:

- Phiếu học tập - Giấy Ao, bút dạ

- Bộ tranh: VSCN 1a; VSCN 7; VSCN 8c; VSCN 6 d,g,i ; VSMT 9a

II. Hoạt động dạy học:

1. Giới thiệu bài: 2. Nội dung

Hoạt động 1: Bệnh đau mắt hột.

- GV chia lớp thành ba nhóm

- GV phát cho mỗi nhóm một phiếu học tập, yêu cầu HS thảo luận để hoàn thành phiếu

- Nhóm trởng điều khiển nhóm thảo luận. GV quan sát, hớng dẫn các nhóm - GV yêu cầu đại diện các nhóm chữa bài tập.

- GV nhận xét, kết luận: 1c, 2d, 3d, 4a, 5c là các câu trả lời đúng

Hoạt động 2: Đờng lây truyền bệnh đau mắt hột

- GV chia lớp thành các nhóm, phát cho mỗi nhóm một tờ giấy A0, bút dạ và yêu cầu các nhóm thảo luận để vẽ hoặc viết đờng lây truyền của bệnh đau mắt hột.

- Các nhóm thảo luận, nhóm trởng điều khiển nhóm, th kí ghi lại kết quả - Đại diện các nhóm lên trình bày

- GV cùng cả lớp nhận xét - GV đa ra sơ đồ tham khảo:

Hoạt động 3: Ngăn chặn đờng lây truyền bệnh mắt hột

Vi khuẩn mắt hột (có nhiều ở dử mắt, nớc mắt, nớc mũi của ng

ời bệnh)

Tiếp xúc trực tiếp Tiếp xúc gián tiếp qua

ruồi Dùng chung khăn mặt, chậu rửa Dùng chung gối Ng ời lành

- GV phát tranh cho các nhóm và yêu cầu: Hãy tìm các bức tranh và đặt chúng vào vị trí thích hợp trong sơ đồ lây truyền bệnh đau mắt hột để ngăn chặn sự lây truyền bệnh.

- Các nhóm thực hiện

- Đại diện các nhóm lên trình bày sơ đồ và giải thích sơ đồ của mình - GV nhận xét, kết luận: Để phòng bệnh mắt hột, cần phải:

+ Rửa mặt, rửa tay thờng xuyên đúng cách bằng nớc sạch, chậu sạch + Không dùng chung khăn mặt

+ Không ngủ chung gối

+ Giữ môi trờng sạch sẽ và tích cực diệt ruồi.

Hoạt động 4: Xây dựng tình huống và đóng vai

- GV yêu cầu các nhóm tự thảo luận để xây dựng các tình huống gơng mẫu thực hiện các hành vi vệ sinh cá nhân, vệ sinh môi trờng hoặc tình huống tuyên truyền vận động gia đình và cộng đồng thực hiện vệ sinh phòng bệnh mắt hột. Sau đó đóng vai cho các nhân vật trong tình huống

- Các nhóm thảo luận. GV quan sát hớng dẫn thêm cho các nhóm - Các nhóm lần lợt nêu tình huống và diễn. Các nhóm khác nhận xét

- GV nhận xét, cùng cả lớp bình chọn nhóm có tình huống hay nhất, nhóm diễn tốt nhất.

3. Củng cố, dặn dò:

- Gv nhận xét tiết học.

- Nhắc nhở HS có ý thức thực hiện các hành vi vệ sinh cá nhân, vệ sinh môi trờng. ---

Phiếu học tập Nhóm:….

Bài: Phòng bệnh mắt hột. Hãy khoanh vào chữ cái trớc ý đúng nhất:

1. Tác nhân gây bệnh đau mắt hột là gì ?

a. Nớc bẩn b. Ruồi c. Vi khuẩn d. Muỗi 2. Điều kiện nào giúp vi khuẩn mắt hột tồn tại và lây lan?

a. Mặt, tay bẩn

b. Dùng chung khăn mặt, chung gối c. Nhà cửa bẩn, nhiều muỗi

d. Cả 3 ý trên

3. Ngời bị mắt hột có biểu hiện gì ?

A. Cộm mắt B. Ngứa mắt C. Có dử mắt D. Cả ba ý trên. 4. Khi bị bệnh mắt hột phải làm gì ?

A. Đi khám bác sĩ chuyên khoa mắt B. Đi ông lang bắt mạch

C. Tự mua thuốc nhỏ mắt D. Không làm gì

5. Nếu để mắc bệnh mắt hột nhiều lần, điều gì sẽ xẩy ra? A. Sinh ra lông quặm.

B. Dẫn đến mù lòa. D. Không việc gì cả.

Thứ 6 ngày 13 tháng 12 năm 20123

Toán

chia một số thập phân cho một số thập phân I/ Mục tiêu:

Biết chia một số thập phân cho một số thập phân và vận dụng trong giải toán có lời văn.

* Bài tập cần làm : 1(a,b,c); 2

II/ Hoạt động dạy học:

A. Kiểm tra : HS chữa BT3 tiết trớc

Giải:

21 + 15 = 36 (l) Số chai dầu là:

36 : 0,75 = 48 (chai)

Đáp số: 48 chai dầu

B. Bài mới :

Hoạt động 1 (15 phút): Hình thành quy tắc chia một số thập phân cho một số thập phân

- HS nêu ví dụ 1SGK

- HDHS tự tìm phép tính giải: 23,56 : 6,2 = ? (kg).

- HDHS chuyển phép chia: 23,56 : 6,2 thành phép chia số thập phân cho số tự nhiên rồi thực hiện phép chia: 23,56 : 62 = ?

- GV ghi tóm tắt các bớc thực hiện phép tính.

- GV nêu ví dụ 2 rồi cho HS tự đặt tính và nhận xét.

- HDHS tự nêu quy tắc chia một số thập phân cho một số thập phân. - Vài HS nhắc lại quy tắc.

Hoạt động 2(18 phút): Luyện tập

Bài tập 1(cá nhân): HS tự làm bài rồi đổi vở KT chéo.

- Chú ý trờng hợp phần thập phân của số bị chia có một chữ số trong khi đó phần thập phân ở số chia lại có hai chữ số: 17,4 : 1,45 = ?

- Kết quả là: a) 3,4; b) 1,58; c) 51,52

Bài tập 2 (cá nhân) : Cho HS tự giải bài toán rồi chữa bài (Kèm HS yếu).

Tóm tắt: Giải

4,5 lít : 3,42 kg 1 lít dầu hoả cân nặng là: 8lít : ..? kg 3,42 : 4,5 = 0,76 (kg)

8 lít dầu hoả cân nặng là: 0,76 x 8 = 6,08 (kg)

Đáp số: 6,08 kg. Bài tập 3(nếu còn thời gian): Cho HS tự giải bài toán rồi chữa bài.

Bài giải:

Ta có: 429,5 : 2,8 = 153 d 1,1.

Vậy 429,5 m vải may đợc nhiều nhất là 153 bộ quần áo và con thừa 1,1 m vải. Đáp số: 153 bộ quần áo, thừa 1,1 m.

3/ Củng cố, dặn dò (2 phút)

- GV nhận xét tiết học.

- Dặn luyện tập cách chia ở nhà.

–––––––––––––––––––––––––––––

Tin học

( GV chuyên soạn giảng)

–––––––––––––––––––––––––––––

Luyện từ và câu Ôn tập về từ loại I/ Mục tiêu:

- Xếp đúng các từ in đậm trong đoạn văn vào bảng phân loại theo yêu cầu của BT1. - Dựa vào ý của khổ thơ hai bài Hạt gạo làng ta, viết đợc đoạn văn theo yêu cầu (BT2).

II/ Đồ dùng dạy học:

- Một tờ phiếu ghi định nghĩa về động từ, tính từ, quan hệ từ. - Bảng phụ ghi bài tập 1.

III/ Hoạt động dạy học:

A/ Kiểm tra (5 phút):

- HS tìm danh từ chung, danh từ riêng trong các câu sau: + Bé Mai dẫn Tâm ra vờn chim. Mai khoe:

- Tổ kia là chúng làm nhé. Cò tổ kia là cháu gài lên đấy. (DTC: bé, vờn, chim, tổ. DTR: Mai, Tâm. Đại từ: chúng, cháu). B/ Bài mới

1/ GV giới thiệu bài(1 phút):

- Nêu mục tiêu tiết học.

2/ HDHS luyện tập (24 phút):

Bài tập 1(cá nhân):

- 1 HS đọc trớc lớp yêu cầu của BT 1. - GV hỏi :

+ Thế nào là động từ ? (Động từ là những từ chỉ hoạt động, trạng thái của sự vật). + Thế nào là tính từ ? (Tính từ là những từ miêu tả đặc điểm hoặc tính chất của sự vật, hoạt động, trạng thái).

+ Thế nào là quan hệ từ ? ( Quan hệ từ là từ nối các từ ngữ hoặc các câu với nhau, thể hiện mối quan hệ giữa các từ ngữ hoặc các câu ấy).

- GV treo phiếu ghi sẵn định nghĩa về danh từ, động từ, tính từ, quan hệ từ lên bảng - HS đọc lại

- HS tự làm bài vào vở - Gọi HS chữa bài - Lớp nhận xét.

Động từ Tính từ Quan hệ từ

trả lời, nhìn, vịn, hắt, thấy,

lăn, trào, đón, bỏ xa, vời vợi, lớn qua, ở, với Bài tập 2(cá nhân): - Một HS đọc yêu cầu của bài tập.

- 1 em đọc lại khổ thơ 2 trong bài Hạt gạo làng ta - HS làm việc cá nhân.

- HS trình bày. Gợi ý:

Hạt gạo đợc làm ra từ biết bao công sức của mọi ngời. Những tra tháng sáu nắng nh đổ lửa. Nớc ở các thửa ruộng nóng nh ai nấu. Lũ cá cờ chết nổi lềnh bềnh trên mặt ruộng. Còn những con cua nóng quá cũng ngoi hết lên bờ. Thế mà, giữa trời nắng chang chang, mẹ em lại lội xuống ruộng cấy lúa. Mẹ đội chiếc nón lá, gơng mặt mẹ đỏ bừng. Lng phơi giữa nắng, mồ hôi mẹ ớt đẫm. Mỗi hạt gạo làm ra chứa bao giọt mồ hôi, bao nỗi vất vả của mẹ.

Động từ Tính từ Quan hệ từ

làm, đổ, nấu, chết, nổi, chịu, ngoi, lội, cấy, đội, cúi, phơi, chứa

nóng, lềnh bềnh, nắng chang chang, đỏ bừng, ớt đẫm, vất vả

ở, nh, trên, còn, thế mà, giữa, dới, mà, của

3/ Củng cố, dặn dò(5 phút) - Hệ thống ND bài - GV nhận xét tiết học. ––––––––––––––––––––––––– –––- Tập làm văn

luyện tập làm biên bản cuộc họp I/ Mục tiêu:

Ghi lại đợc biên bản một cuộc họp của tổ, lớp hoặc chi đội đúng thể thức, nội dung, theo gợi ý của sgk.

- KNS : Hợp tác làm việc nhóm, hoàn thành biên bản vụ việc.

II/ Đồ dùng dạy học:

- Bảng phụ viết dàn ý 3 phần của 1 biên bản cuộc họp.

III/ Hoạt động dạy học:

A/ Kiểm tra bài cũ (5 phút)

- Thế nào là biên bản? Biên bản thờng có nội dung nào? B/ Bài mới:

1/GV giới thiệu bài (1 phút)

- Nêu mục tiêu tiết học.

2/ HDHS làm bài tập:(27 phút)

- GV kiểm tra việc chuẩn bị bài tập; các em có thể chọn viết biên bản các cuộc họp nh: họp tổ, họp lớp, họp chi đội. Cuộc họp ấy bàn về vấn đề gì và diễn ra vào thời gian nào? Có cần ghi biên bản không?

- GV treo bảng phụ ghi sẵn dàn ý 3 phần của một biên bản.

- HS làm bài theo nhóm.

- Đại diện các nhóm trình bày. 3/ Củng cố, dặn dò (2 phút)

- GV nhận xét tiết học.

- Dặn về viết lại biên bản và chuẩn bị cho tiết Luyện tập tả ngời.

–––––––––––––––––––––––––––––

Hoạt động tập thể Sơ kết tuần 14

1/ GV tổ chức cho các tổ nhận xét đánh giá tổ mình trong tuần qua về các mặt

2/ Sau đó GV đánh giá chung những mặt đạt đợc và những tồn tại trong tuần qua cần khắc phục .

- HS bình bầu tổ xuất sắc, cá nhân xuất sắc. 3/ Kế hoạch tuần 15:

a) Nề nếp: Thực hiện tốt nề nếp ra vào lớp và thể dục giữa giờ; sinh hoạt 15 phút . b) Học tập:

Chuẩn bị bài trớc khi đến lớp, học bài và làm bài tập đầy đủ - Tích cực phát biểu xây dựng bài ;

- Ngồi học chăm chú nghe giảng.

- Thực hiện tốt các hoạt động khác của trờng đề ra.

- Lao động chăm sóc bồn hoa, cây cảnh. Vệ sinh trờng lớp sạch sẽ.

––––––––––––––––––––––––––––– chiều Khoa học

xi măng I/ Mục tiêu:

- Nhận biết một số tính chất của xi măng - Nêu đợc một số cách bảo quản xi măng. - Quan sát nhận biết xi măng.

II/ Đồ dùng dạy học:

- Thông tin và hình trang 58, 59 SGK. - Một ít xi măng.

III/ Hoạt động dạy học:

A. Kiểm tra(5 phút):

+ Kể tên những đồ gốm mà em biết? + Nêu tính chất của gạch, ngói. B. Bài mới:

Hoạt động1: Thảo luận.(15 phút)

- Xi măng đợc dùng để làm gì?

- Hãy kể tên một số nà máy xi măng ở nớc ta mà em biết? (Bỉm Sơn, Hoàng Thạch, Nghi Sơn, Bút Sơn, Hà Tiên, …)

- GV cho HS quan sát hình minh hoạ 1,2 và giới thiệu. - ở địa phơng bạn xi măng đợc dùng để làm gì?

Hoạt động 2: Thực hành xử lí thông tin. (14 phút)

- HS Kể đợc tên các vật liệu đợc dùng để sản xuất ra xi măng. - Nêu đợc tính chất, công dụng của xi măng.

Một phần của tài liệu dao duc 5 (Trang 91 - 98)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(153 trang)
w