Thứ 4 ngày 27 tháng 11 năm

Một phần của tài liệu dao duc 5 (Trang 62 - 73)

- Nhân một số thập phân với một số tự nhiên Thực hiện các phép cộng, trừ số thập phân

Thứ 4 ngày 27 tháng 11 năm

Toán

nhân một số thập phân với một số thập phân I/ Mục tiêu:

Biết :- Nhân một số thập phân với một số thập phân. - Phép nhân hai số thập phân có tính chất giao hoán . * Bài tập cần làm: 1(a,c); 2

II/ Hoạt động dạy học:

A. Kiểm tra(5 phút) : HS chữa BT3 tiết trớc B. Bài mới

Hoạt động 1(10 phút)

Hình thành quy tắc nhân một số thập phân với một số thập phân

a)Ví dụ 1: HS đọc ví dụ 1 SGK

- Muốn tính diện tích mảnh vờn hình chữ nhật ta làm thế nào?( ta lấy : 6,5 x 4,8) GV ghi bảng: 6,5 x 4,8 = ? (m2)

- Gợi ý HS đổi: 64 x 48 = 3072 dm2; rồi chuyển: 3072 dm2 = 30,72 m2. Vậy kết quả là: 6,4 x 4,8 = 30,72 (m2)

- HDHS đối chiếu hai kết quả của phép nhân.

- Yêu cầu HS tự rút ra nhận xét cách nhân một số thập phân với một số thập phân.

b)Ví dụ 2:

- Yêu cầu HS tự tìm kết quả của phép nhân 4,75 x 1,3.

- Gợi ý để HS tự rút ra quy tắc nhân một số thập phân với một số thập phân. - Một vài HS nhắc lại quy tắc.

2/ Luyện tập (17 phút)

Bài 1: HS đọc yêu cầu BT

- Cho cả lớp làm bài vào vở - Gọi HS chữa bài. KQ : a) 38,7

c) 1,128 Bài 2: a) HS tự tính và nêu kết quả.

a b a x b b x a

2,36 4,2 2,36 x 4,2 = 9,912 4,2 x 2,36 = 9,912 3,05 2,7 3,05 x 2,7 = 8,235 2,7 x 3,05 = 8,235 - HDHS tự rút ra nhận xét phép nhân có tính chất giao hoán.

- Yêu cầu HS nhắc lại tính chất giao hoán của phép nhân.

b) Bớc đầu vận dụng tính chất giao hoán của phép nhân hai số thập phân. 3,34 x 3,6 = 15,624 9,04 x16 = 144,64

3,6 x 3,34 = 15,624 16 x 9,04 =144,64

3/ Củng cố, dặn dò:(18 phút)

- HS nhắc lại quy tắc nhân một số thập phân với một số thập phân . - GV nhận xét tiết học

–––––––––––––––––––––––––––––

Tiếng Anh

(GV chuyên soạn giảng)

––––––––––––––––––––––––––––-

Tập đọc

hành trình của bầy ong I/ Mục tiêu:

- Biết đọc diễn cảm bài thơ, ngắt nhịp đúng những câu th lục bát .

- Hiểu những phẩm chất đáng quý của bầy ong; cần cù làm việc để góp ích cho đời. (Trả lời đợc câu hỏi SGK, thuộc hai khổ thơ cuối bài.)

256 64 48 x 512 3072 (dm2) 6,4 4,8 x 512 256 30,72 (m2)

- HSKG thuộc và đọc diễn cảm đợc toàn bài.

II/ Đồ dùng dạy học:

- Tranh ảnh minh hoạ về bài đọc trong SGK.

III/ Hoạt động dạy học:

A. Kiểm tra(5 phút) : 3 HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn của bài Mùa thảo quả.

- Nêu nội dung của bài ?

B. Bài mới :

1/ GV giới thiệu bài (1 phút): GV cho HS quan sát tranh minh hoạ và hỏi : Em có cảm

nhận gì về loài ong? - GV giới thiệu bài đọc.

2/ HDHS luyện đọc và tìm hiểu bài (24 phút) Hoạt động 1: Luyện đọc:

- Một HS khá, giỏi đọc toàn bài thơ. - 4 HS tiếp nối nhau đọc 4 khổ thơ.

- HS đọc thầm phần chú giải và GV có thể giải thích thêm cho HS rõ: đẫm, rong ruổi, nối liền mùa hoa, men, hành trình, thăm thẳm, bập bùng.

- HS luyện đọc theo cặp. - Một HS đọc cả bài.

- GV đọc diễn cảm toàn bài với giọng trải dài, tha thiết, cảm hứng ca ngợi những phẩm chất đẹp đẽ, cao quý, đáng kính trọng của bầy ong. Nhấn giọng những từ gữ gợi tả, gợi cảm (đẫm, trọn đời, rong ruổi, giữ hộ, tàn phai, …)

Hoạt động 2: Tìm hiểu bài:

- HS đọc thầm khổ 1. Những chi tiết nào trong khổ thơ đầu nói lên hành trình vô tận của bầy ong?

+ Những chi tiết thể hiện sự vô cùng của không gian: đôi cánh của bầy ong đẫm nắng trời, không gian là nẻo đờng xa.

+ Những chi tiết thể hiện sự vô tận của thời gian: bầy ong bay đến trọn đời, thời gian vô tận.

- HS đọc thầm khổ 2 và 3. Bầy ong đến tìm mật ở những nơi nào? (Ong rong ruổi trăm miền: ong có mặt nơi thăm thẳm rừng sâu, nơi bờ biển sóng tràn, nơi quần đảo khơi xa. Ong nối liền các mùa hoa, nối rừng hoang với biển xa, … Ong chăm chỉ, giỏi giang, giá hoa có ở trời cao thì bầy ong cũng dám bay lên để mang vào mật thơm).

- Nơi ong đến có vẻ đẹp gì đặc biệt? (Nơi rừng sâu: bập bùng hoa chuối, trắng màu hoa ban; Nơi biển xa: có hàng cây chắn bão, dịu dàng mùa hoa; Nơi quần đảo: có loài hoa nở nh là không tên)

- HS đọc khổ 3: Em hiểu nghĩa câu thơ "Đất nơi đâu cũng tìm ra ngọt ngào" thế nào? (đến nơi nào, bầy ong chăm chỉ, giỏi giang cũng tìm ra đợc hoa làm mật, đem lại hơng vị ngọt ngào cho đời).

- HS đọc khổ thơ thứ 4. Qua hai dòng thơ cuối bài, nhà thơ muốn nói điều gì về công việc của loài ong? (Bầy ong đã giữ hộ cho ngời những mùa hoa đã tàn phai trong những giọt mật đáng trân trọng ấy).

- Gợi ý HS nêu ý nghĩa bài thơ: Bài thơ ca ngợi loài ong chăm chỉ, cần cù, làm một công việc vô cùng hữu ích cho đời, nối các mùa hoa, giữ hộ cho ngời những mùa hoa đã tàn phai.

Hoạt động 3 : HDHS đọc diễn cảm và HTL 2 khổ thơ cuối bài:

- HS luyện đọc và thi đọc diễn cảm.

- HS nhẩm đọc thuộc lòng 2 khổ thơ cuối. - Thi đọc thuộc lòng.

3/ Củng cố, dặn dò (5 phút)

- GV nhận xét tiết học.

- Khuyến khích HS đọc thuộc lòng cả bài thơ. Xem bài học tiếp theo –––––––––––––––––––––––––––––

Kể chuyện

kể chuyện đã nghe, đã đọc I/ Mục tiêu:

ràng, ngắn gọn

- Biết trao đổi về ý nghĩa của câu chuyện đã kể; Biết nghe và nhận xét lời kể của bạn.

II/ Đồ dùng dạy học:

- Một số truyện có nội dung bảo vệ môi trờng.

III/ Hoạt động dạy học:

A/ Kiểm tra (5 phút)

- 5 HS nối tiếp nhau kể lại từng đoạn của câu chuyện "Ngời đi săn và con nai", - 1 HS nêu ý nghĩa của câu chuyện?

B/ Bài mới:

1/ GV giới thiệu bài (1 phút)

- GV nêu mục tiêu tiết học.

2/ GVHDHS kể chuyện:(26 phút)

Hoạt động 1: HDHS tìm hiểu yêu cầu của đề bài:

- Một HS đọc đề bài, GV gạch chân cụm từ "bảo vệ môi trờng" - Một HS đọc gợi ý 1, 2, 3 trong SGK.

- Một HS đọc thành tiếng đoạn văn trong BT1 trang 115 để nắm đợc các yếu tố tạo thành môi trờng.

- Gọi HS giới thiệu những truyện em đã đợc đọc, đợc nghe có nội dung bảo vệ môi tr- ờng.

Hoạt động 2: HS thực hành kể chuyện, trao đổi về ý nghĩa câu chuyện.

- Kể chuyện trong nhóm:

- HS kể chuyện theo cặp, trao đổi về nhân vật, chi tiết, ý nghĩa câu chuyện. - Thi kể chuyện trớc lớp.

- HS xung phong hoặc cử đại diện kể. GV dán lên bảng tiêu chuẩn đánh giá bài kể chuyện. Viết tên HS kể chuyện và ứng với mẫu chuyện kể của HS đó.

- Mỗi HS kể chuyện xong đều nêu ý nghĩa câu chuyện của mình hoặc đặt câu hỏi cho các bạn trả lời.

- Cả lớp và GV nhận xét, chọn ngời kể hay nhất, tự nhiên, hấp dẫn nhất, đặt câu hỏi thú vị nhất.

3/ Củng cố,dặn dò:(3 phút)

- GV nhận xét tiết học. - Dặn chuẩn bị bài sau.

–––––––––––––––––––––––––––––

Chiều Chính tả

nghe - viết: Mùa thảo quả I/ Mục tiêu:

- Viết đúng bài chính tả trình bày đúng hình thức bài văn xuôi.. - Làm đợc BT(2) a/b, hoặc BT(3) a/b

II/ Đồ dùng dạy học:

- VBT Tiếng Việt 5 tập 1.

III/ Hoạt động dạy học:

1/ Kiểm tra (5 phút)

- HS viết các từ ngữ theo yêu cầu BT 3 a tiết trớc.

2/ HDHS nghe - viết (20 phút)

- Một HS đọc đoạn văn trong bài Mùa thảo quả cần viết.

- Nêu nội dung đoạn văn: (Tả quá trình thảo quả nảy hoa kết trái và chín đỏ làm cho rừng ngập hơng thơm và có vẻ đẹp đặc biệt).

- HS đọc thầm lại đoạn văn. GV nhắc các em chú ý những từ dễ viết sai: nảy, lặng lẽ, ma rây, rực lên, chứa lửa, chứa nắng, …

- GV đọc cho HS viết bài chính tả. - GV yêu cầu HS soát lại bài chính tả. - GV chấm, chữa 7 - 10 bài.

- GV nêu nhận xét chung.

3/ HDHS làm bài tập chính tả:(9 phút)

- VD: sổ - xổ: vắt sổ - xổ số; sơ - xơ: sơ sài - xơ xác; su - xu: cao su - đồng xu; sứ - xứ: sứ giả - xứ sở…

Bài tập 3a:

GV HDHS nêu nhận xét và kết quả.

Nghĩa của tiếng Tiếng có nghĩa nếu thay âm đầu s bằng x Nghĩa các tiếng: sóc, sói, sẻ, sáo, sít, sên,

sam, sò, sứa, sán: đều chỉ tên các con vật - xóc (đòn xóc, xóc xóc đồng xu ...- xói (xói mòn, xói lở … - xẻ (xẻ gỗ, …

- xáo (xáo trộn … - xít (xít đu, xít võng … Nghĩa của các tiếng (sả, si, sung, sen,

sim, sâm, sắn, sấu, sậy, sồi) đều chỉ tên các loài cây.

- xả: xả thân - xi: xi măng - xung: xung kích - xen: xen kẽ - xâm: xâm hại - xắn: xắn áo - xấu: xấu xí 4/ Củng cố, dặn dò: (1phút) - GV nhận xét tiết học. ––––––––––––––––––––––––––––– Địa lí công nghiệp I/ Mục tiêu:

- Biết đợc nớc ta có nhiều ngành công nghiệp và thủ công nghiệp. + Khai thác khoáng sản luyện kim, cơ khí…

+ Làm gốm, chạm khắc gỗ, làm hàng cói,…

- Nêu tên một số sản phẩm của các nghành công nghiệp và thủ công nghiệp. - Sử dụng bảng thông tin để bớc đầu nhận xét về cơ cấu của công nghiệp.

- HSKG: + Nêu đặc điểm của nghề thủ công truyền thống của nớc ta: nhiều nghề, nghề thợ khéo tay, nguồn nguyên liệu sẵn có.

+ Nêu những nghành công nghiệp và nghề thủ công ở địa phơng (nếu có) + Xác định trên bản đồ những địa phơng có các mặt hàng thủ công nổi tiếng - Sử dụng tiết kiệm và hiệu quả sản phẩm của các ngành công nghiệp đặc biệt là than, dầu mỏ và điện.

II/ Đồ dùng dạy học:

- Tranh ảnh về một số ngành công nghiệp, thủ công nghiệp và sản phẩm của chúng.

- Bản đồ hành chính Việt Nam.

III/ Hoạt động dạy học:

A. Kiểm tra (5 phút) :

- Ngành lâm nghiệp có những hoạt động chính nào ?

- Nớc ta có những điều kiện thuận lợi nào để phát triển ngành thuỷ sản?

B. Bài mới :

1/ Các ngành công nghiệp (10 phút)

Hoạt động 1: Làm việc theo cặp. + Kể tên các ngàn công ngiệp của nớc ta?

+ Kể tên sản pẩm của một số ngàn công nghiệp? - HS thảo luận - báo cáo kết quả.

- Quan sát hình 1, cho biết các hình ảnh thể hiện ngành công nghiệp nào? Kết luận:

- Nớc ta có nhiều ngành công nghiệp.

- Sản phẩm của từng ngành cũng rất đa dạng. + Hình a thuộc ngành công nghiệp cơ khí.

+ Hình b thuộc ngành công nghiệp điện (nhiệt điện). + Hình c và d thuộc ngành sản xuất hàng tiêu dùng.

+ Hàng công nghiêp xuất khẩu của nớc ta là dầu mỏ, than, quần áo, giày dép, cá tôm đông lạnh, …

- Ngành công nghiệp có vai trò nh thế nào đối với đời sống và sản xuất? (Cung cấp máy móc cho sản xuất, các đồ dùng cho đời sống và xuất khẩu).

* Chúng ta đã làm gì để tiết kiệm điện ?

2/ Nghề thủ công (15 phút)

Hoạt động 2: Làm việc cả lớp.

- Dựa vào SGK và cho biết : Nớc ta có những nghề thủ công nổi tiếng nào? Kết luận: Nớc ta có nhiều nghề thủ công.

Hoạt động 3: Làm việc theo cặp.

Bớc 1: HS dựa vào SGK và cho biết: Nghề thủ công ở nớc ta có vai trò và đặc điểm gì?

Bớc 2: HS trình bày kết quả. GV kết luận:

- Vai trò: Tận dụng lao động, nguyên liệu, tạô nhiều sản phẩm phục vụ cho đời sống, sản xuất và xuất khẩu.

- Đặc điểm:

+ Nghề thủ công ngày càng phát triển rộng khắp cả nớc, dựa vào sự khéo léo của ngời thợ và nguyên liệu sẵn có.

+ Nớc ta có nhiều hàng thủ công nổi tiếng từ xa xa nh lụa Hà Đông, gốm Bát Tràng, hàng cói Nga Sơn, …

3. Củng cố, dặn dò (5 phút) HS nhắc lại nội dung bài GV nhận xét tiết học

–––––––––––––––––––––––––––––

Chiều Luyện tiếng việt

Luyện tập : MRVT : Bảo vệ môi trờng I/ Mục tiêu:

- Hiểu đợc nghĩa của môi trờng , môi sinh, hình thái , sinh thái (BT1, BT2) - Giải nghĩa đúng các từ : bảo vệ , bảo quản , bảo toàn , bảo tồn, bảo trợ (BT3)

II. Hoạt động dạy học

1. Giới thiệu bài (2 phút) 2. Luyện tập (31 phút)

Bài 1(thảo luận nhóm đôi) : Lời giải nghĩa nào dới đây đúng nhất với từ môi tr- ờng :

a) Toàn bộ hoàn cảnh tự nhiên và xã hội tạo thành những diều kiên sống bên ngoài của con ngời .

b) Toàn bộ hoàn cảnh tự nhiên và xã hội tạo thành những diều kiên sống bên ngoài của sinh vật .

c) Toàn bộ hoàn cảnh tự nhiên và xã hội tạo thành những diều kiên sống bên ngoài của con ngời hoặc sinh vật .

Bài 2(cá nhân) : Chọn từ thích hợp trong các từ sau để điền vào chỗ trống : môi tr- ờng , môi sinh, hình thái , sinh thái.

a) ...là môi trờng sống của sinh vật

b) Vùng khí hậu phù hợp với đặc tính ...của cây lúa.

c) ...là hình thức biểu hiện bên ngoài của sự vật , có thể quan sát đợc . d) Mô - a sinh ra và lớn lên trong ...âm nhạc .

Bài 3 : Tìm lời giải nghĩa ở cột B thích từ ở cột

A B

a)Giữ gìn cho khỏi bị h hỏng và hao mòn. (1) Bảo vệ

b)Giữ cho nguyên vẹn không để suy suyễn , mất mát

3. Củng cố dặn dò (2 phút) Nhận xét tiết học ––––––––––––––––––––––––––––– Luyện toán Luyện tập I/ Mục tiêu: Luyện tập :

- Nhân một số thập phân với một số thập phân. - Phép nhân hai số thập phân có tính chất giao hoán .

II/ Hoạt động dạy học:

1. Củng cố(5 phút) : HS đọc quy tắc nhân một số TP với một số TP 2/ Luyện tập(25 phút):

Bài 1(cá nhân): HS tự đặt tính rồi tính:

3,8 x 8,4 3,24 x 7,2 0,125 x 5,7 KQ : 31,92 233,28 71,25

Bài 2 (cá nhân): a) HS tự tính và nêu kết quả. KQ:

a b a x b b x a

2,5 4,6 2,5 x 4,6 = 11,5 2,5 x 4,6 = 11,5

3,05 2,8 3,05 x 2,8 = 8,54 2,8 x 3,05 = 8,54 5,14 0,32 5,14 x 0,32 = 1,6448 0,32 x 5,14 = 1,6448 - Yêu cầu HS nhắc lại tính chất giao hoán của phép nhân.

Bài 3(cá nhân): HS đọc bài toán, giải bài toán vào vở. - Chấm chữa bài. Bài giải Chiều dài hình chữ nhật đó là : 18,5 x 5 = 97,5 Diện tích vờn hoa hình chữ nhật là: 18,5 x 97,5 = 1804,25 (m2) Đáp số: 1804,25 m2. 3/ Củng cố, dặn dò(5 phút):

- HS nhắc lại quy tắc nhân một số thập phân với một số thập phân - GV nhận xét tiết học

––––––––––––––––––––––––––––––

Hoạt động tập thể (ATGT)

Bài 4 :Nguyên nhân tai nạn giao thông I. Mục tiêu

- Hiểu đợc nguyên nhân khác nhau gây tai nạn giao thông

- Nhận xta đánh giá đợc các hành vi an toàn và không an toàn của ngời tham gia giao thông

- HS biết vận dụng kiến thức đã học để phán đoán nguyên nhân gây TNGT - Có ý thức chấp hành đúng luật GTĐB để tránh TNGT

(2)Bảo quản

c)Giữ cho còn , không để mất (3) Bảo toàn

(4) Bảo tồn d) Đỡ đầu và giúp đỡ

(5) Bảo trợ e) chống mọi xâm phạm để giữ cho nguyên vẹn

- Vận động các bạn và ngời khác thực hiện đúng luật GTĐB để bảo đẩmTGT

II. Hoạt động dạy học

1. Hoạt động 1. Tìm hiểu nguyên nhân tai nạn giao thông (17 phút)

Một phần của tài liệu dao duc 5 (Trang 62 - 73)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(153 trang)
w