III/ Hoạt động dạy học:
A. Củng cố: HS nêu quy tắc chia một số thập phân cho một số tự nhiên (5 phút) 2/ Hớng dẫn học sinh làm bài tập rồi chữa bài (29 phút)
Bài 1. HS tự làm bài vào vở - Gọi HS lên bảng chữa bài. Bài 2: Tìm X
a) X x 5 = 9,5 b) 42 x X = 15,12 X = 9,5 : 5 X = 15,12 : 42 X = 1,9 X = 0,36 Bài 3. HS đọc bài tập , nêu yêu cầu bài và cách giải Giải
Trung bình mỗi ngày bán đợc số m vải là: 342,3 : 6 = 57,05 (m)
Đáp số : 57,05 m vải
Bài 4. HS thi tìm nhanh kết quả: a)Thơng là 0,16 ; số d là 0,1
b) Thơng là 14,79 ; số d là 0,16
3/ Củng cố, dặn dò (1 phút)
GV nhận xét tiết học
–––––––––––––––––––––––––––––
Luyện tiếng việt
Luyện tập về quan hệ từ
I/ Mục tiêu:
Nhận biết đợc các cặp quan hệ từ theo yêu cầu của bài tập
Gạch chân dới các cặp quan hệ từ ; bớc đầu nhận biết đợc tác dụng của quan hệ từ qua việc so sánh hai đoạn văn
II/ Hoạt động dạy học:
1.Hớng dẫn học sinh luyện tập
Bài 1. Gạch chân dới các cặp quan hệ từ đợc sử dụng trong các câu sau. Các cặp quan hệ từ đó biểu thị quan hệ gì?
a) Do rừng bị chặt phá tràn lan mà nguồn tài nguyên gỗ càng ngày càng trở nên khan hiếm cạn kiệt
... b)Mặc dù các dự án trồng lại rừng đã đợc triển khai nhng diện tích đất trống, đồi núi trọc vẫn còn rất lớn.
... c)Nếu con ngời cứ tiếp tục tàn phá rừng nh hiện nay thì chẳng bao lâu nữa trái đất của chúng ta sẽ biến thành hoang mạc
... Bài 2. Hãy chuyển mỗi cặp câu trong những câu dới đây thành một câu có sử dụng quan hệ từ vì….nên hoặc không những…..mà:
a) Biển là một kho tài nguyên khổng lồ mà thiên nhiên ban tặng cho con ngời. Biển còn là một kho tàng sinh học quý giá.
b) Mỗi ngày, các nhà máy xả ra một lợng khí thải công nghiệp khổng lồ. Bầu không khí càng ngày càng bị ô nhiễm trầm trọng bởi khói, bụi, hóa chất.
Bài 3.Gạch dới những chỗ khác nhau trong hai đoạn văn sau? Đoạn văn nào hay hơn? Vì sao?
a) Ngày xuân dần hết, số hoa tăng, màu cũng đậm dần. Rồi hòa nhịp với mặt trời chói lọi, Màu phợng mạnh mẽ kêu vang: hè đến rồi! Khắp thành phố bỗng rực lên, nh Tết đến nhà nhà đều dán câu đối đỏ.
(Theo Xuân Diệu)
b) Ngày xuân dần hết, số hoa tăng, màu cũng đậm dần. Rồi hòa nhịp với mặt trời chói lọi, Màu phợng mạnh mẽ kêu vang: hè đến rồi! Vì thế, khắp thành phố bỗng rực lên, nh Tết đến nhà nhà đều dán câu đối đỏ.
2. HS làm bài rồi chữa bài
- Lớp và GV nhận xét 3. Củng cố, dặn dò GV nhận xét tiết học –––––––––––––––––––––––––––-– Tuần 14 Thứ 3 ngày 10 tháng12 năm 2013 Tin học
(GV chuyên soạn giảng)
–––––––––––––––––––––––––––––
Thể dục
(GV chuyên soạn giảng)
Luyện từ và câu
ôn tập về từ loại I/ Mục tiêu:
Nhận biết đợc danh từ chung, danh từ riêng trong đoạn văn ở BT1; nêu đợc quy tắc viết hoa danh từ riêng đã học (BT2); tìm đợc đại từ xng hô theo yêu cầu của BT3; thực hiện đợc yêu cầu của BT4 (a,b,c).
II/ Đồ dùng dạy học:
- Bảng phụ.
- Ba tờ phiếu viết định nghĩa danh từ chung, danh từ riêng; Quy tắc viết hoa danh từ riêng (TV4, tập 1); Khái niệm đại từ xng hô.
III/ Hoạt động dạy học:
A/ Kiểm tra(5 phút) :
- Đặt câu có sử dụng một trong các cặp quan hệ từ đã học.
B/ Bài mới:
1/ GV giới thiệu bài:
- GV nêu mục tiêu bài học.
2/ HDHS làm bài tập:
Bài tập 1: HS đọc nội dung BT.
- Thế nào là anh từ chung? Cho ví dụ? - Thế nào là anh từ riêng? Cho ví dụ ?
- GV dán lên bảng tờ phiếu nội dung cần ghi nhớ, HS đọc lại. - Danh từ chung là tên của một loại sự vật.
- Danh từ riêng là tên riêng của một sự vật. Danh từ riêng luôn luôn đợc viết hoa. - Yêu cầu HS đọc lại đoạn văn và gạch 2 gạch dới danh từ riêng, 1 gạch dới danh từ chung.
- Gợi ý:
+ Danh từ riêng: Nguyên.
+ Danh từ chung: giọng, chị gái, hàng, nớc mắt, vệt, má, chị, tay, mặt, phía, ánh đèn, màu, tiếng, đàn, hát, mùa xuân, năm.
Chú ý: Các từ : Chị là chị gái của em nhé ! Chị là chị của em mãi mãi. là danh từ còn lại là đại từ xng hô.
Bài tập 2: HS đọc yêu cầu bài tập.
- HS nhắc lại quy tắc viết hoa danh từ riêng. GV dán lên bảng tờ phiếu nội dung cần ghi nhớ, HS đọc lại.
Khi viết tên ngời, tên địa lí Việt Nam, cần viết hoa chữ cái đầu của mỗi tiếng tạo thành tên riêng đó.
VD: Nguyễn Huệ, Bế Văn Đàn, Võ Thị Sáu, Chợ Rẫy, Cửu Long, …
Khi viết tên ngời, tên địa lí nớc ngoài, ta viết hoa chữ cái đầu của mỗi bộ phận tạo thành tên đó. Nếu bộ phận tạo thành tên gồm nhiều tiếng thì giữa các tiếng cần có gạch nối.
VD: Pa-ri, An-pơ, Đa-nuýp, Vích-to Huy- gô, …
Những tên riêng nớc ngoài đợc phiên âm theo âm Hán Việt thì viết hoa giống nh cách viết hoa tên riêng Việt Nam.
VD: Quách Mạt Nhợc, Bắc Kinh, Tây Ban Nha, …
Bài tập 3: HS nêu yêu cầu của bài tập.
- HS nhắc kiến thức cần ghi nhớ về đại từ. GV dán lên bảng tờ phiếu nội dung cần ghi nhớ, HS đọc lại.
+ Đại từ xng hô là từ đợc ngời nói dùng để tự chỉ mình hay chỉ ngời khác khi giao tiếp: tôi, chúng tôi, mày, nó, chúng nó, …
+ Bên cạnh các từ nói trên, ngời Việt Nam còn dùng nhiều danh từ chỉ ngời làm đại từ xng hô theo thứ bậc, tuổi tác, giới tính: ông, bà, anh, chị em, cháu, thầy, bạn, …
- HS gạch dới các đại từ xng hô: chị, em, tôi, chúng tôi. Bài tập 4: HS nêu yêu cầu của bài tập.
- GVHDHS xác định câu đó thuộc kiểu câu Ai làm gì? hay Ai thế nào? Ai là gì? Tìm xem trong mỗi câu đó, chủ ngữ là danh từ hay đại từ.
Gợi ý:
a) Danh từ hoặc đại từ làm chủ ngữ trong
kiểu câu Ai làm gì? Nguyên quay sang tôi, giọng nghẹn ngào.Tôi nhìn em cời trong hai hàng nớc mắt. b) Danh từ hoặc đại từ làm chủ ngữ trong
kiểu câu Ai thế nào? Một năm mới bắt đầu.Nó đang đi chơi. c) Danh từ hoặc đại từ làm chủ ngữ trong
kiểu câu Ai là gì? Chị là chị gái của em nhé! d) Danh từ tham gia bộ phận vị ngữ trong
kiểu câu Ai là gì? Chị là chị gái của em nhé!Chị sẽ là chị gái của em mãi mãi.
3/ Củng cố, dặn dò
GV nhận xét tiết học.
–––––––––––––––––––––––––––––
Lịch sử
thu - đông 1947, việt bắc "mồ chôn giặc pháp" I/ Mục tiêu:
- Kể lại một số sự kiện về chiến dịch Việt Bắc thu - đông 1947, nắm đợc ý nghĩa thắng lợi (phá tan âm mu tiêu diệt cơ quan đầu não kháng chiến, bảo vệ đợc căn cứ địa kháng chiến):
+ Âm mu của Pháp đánh lên Việt Bắc nhằm tiêu diệt cơ quan đầu não và lực lợng bộ đội chủ lực của ta để mau chóng kết thúc chiến tranh.
+ Quân Pháp chia làm ba mũi( nhảy dù đờng bộ và đờng thủy) tiến công lên Việt Bắc.
+ Quân ta phục kích chặn đánh địch với các trận tiêu biểu: Đèo Bông Lau, Đoan Hùng...
Sau hơn một tháng bị sa lầy, địch rút lui, trên đờng rút chạy quân địch còn bị ta chặn đánh dữ dội.
- ý nghĩa: Ta đánh lui cuộc tấn công quy mô của địch lên Việt Bắc, phá tan âm mu tiêu diệt cơ quan đầu não và chủ lực của ta, bảo vệ đợc căn cứ địa kháng chiến.
II/ Đồ dùng dạy học:
- Bản đồ Hành chính Việt Nam (để chỉ các địa danh ở Việt Bắc) - Lợc đồ chiến dịch Việt Bắc thu - đông 1947.
- T liệu về chiến dịch Việt Bắc thu - đông 1947. - Bảng phụ.
III/ Hoạt động dạy học:
A. Kiểm tra(5 phút) : Em hãy nêu dẫn chứng về âm mu quyết tâm cớp nớc ta một lần
nữa của thực dân Pháp.
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài (1 phút): có thể sử dụng bản đồ để chỉ một số địa danh thuộc căn cứ địa Việt Bắc (Căn cứ địa Việt Bắc bao gồm 6 tỉnh: Cao Bằng, Bắc Cạn, Lạng Sơn, Thái Nguyên, Tuyên Quang, Hà Giang) đây là thủ đô kháng chiến của ta, nơi tập trung cơ quan đầu não kháng chiến và bộ đội chủ lực. Vì vậy, thực dân Pháp âm mu tập trung lực lợng lớn với nhiều vũ khí hiện đại để tấn công lên Việt Bắc bằng ba mũi: đờng bộ, đờng thuỷ và đờng không, nhằm tiêu diệt cơ quan đầu não của ta, nhanh chóng kết thúc chiến tranh.
2. Dạy bài mới:
Hoạt động 1: Làm việc cả lớp.(10 phút)
- Yêu cầu HS đọc SGK và trả lời câu hỏi:
+ Sau khi đánh chiếm đợc Hà Nội và các thành phố lớn thực dân Pháp có âm mu gì? + Vì sao chúng quyết tâm thực hiện âm mu đó?
+ Trớc âm mu của thực ân Pháp, Đảng và Chính phủ ta đã có chủ trtơng gì? - GV kết luận.
Hoạt động 2: Làm việc theo nhóm.(7 phút)
- GVHDHS tìm hiểu tại sao địch âm mu mở cuộc tấn công quy mô lên Việt Bắc? - Muốn nhanh chóng kết thúc chiến tranh, thực dân Pháp phải làm gì?
- Tại sao Căn cứ địa Việt Bắc trở thành mục tiêu tấn công của quân Pháp?
- GVHDHS hình thành biểu tợng về chiến dịch Việt Bắc thu - đông 1947.
- GV sử dụng lợc đồ để HS kể lại một số sự kiện về chiến dịch Việt Bắc thu - đông 1947, sau đó HDHS làm việc theo nhóm, tóm tắt các ý sau:
+ Lực lợng của địch khi bắt đầu tấn công lên Việt Bắc?
+ Sau hơn một tháng tấn công lên Việt Bắc, quân địch rơi vào tình thế nh thế nào?
+ Sau 75 ngày đêm đánh địch, ta đã thu đợc kết quả ra sao?
+ Chiến thắng này có tác động gì đến cuộc kháng chiến của nhân dân ta?
Hoạt động nối tiếp : Củng cố, dặn dò(4 phút)
HS nhắc lại nội dung bài Nhận xét tiết học
–––––––––––––––––––––––––––––
Thứ 4 ngày 11 tháng 12 năm 2013
Toán
chia một số tự nhiên cho một số thập phân I/ Mục tiêu:
Biết: - Chia một số tự nhiên cho một số thập phân - Vận dụng để giải các bài toán có lời văn. * Bài tập cần làm: 1,3
III/ Hoạt động dạy học:
A. Kiểm tra(5 phút) : 2 HS lên bảng chữa BT3 tiết trớc B. Bài mới
Hoạt động 1 : HDHS thực hiện phép chia một số tự nhiên cho một số thập phân (12 phút)
a)- GV cho hai nhóm thực hiện 2 phép tính: 25 : 4 = ? và (25 x 5) : (4 x 5) = ? - GV giúp HS rút ra nhận xét nh trong SGK.
b)- Gọi HS đọc VD1: 57 : 9,5 = ?
- HDHS chuyển phép chia thành 570 : 95 = ? - Gọi HS nêu miệng các bớc.
c) - Nêu VD2: HDHS tìm ra: 99 : 8,25 = 9900 : 825.
- HDHS tự nêu cách thực hiện phép chia một số tự nhiên cho một số thập phân. d)- GV đặt câu hỏi để HS rút ra quy tắc.
- Vài HS nhắc lại quy tắc.
Hoạt động 2 : Luyện tập (15 phút)
Bài tập 1(cá nhân) : HS tự làm bài rồi chữa bài. - Kết quả là: 2; 97,5; 2; 0,16.
Bài tập 3(cá nhân): Cho HS tự giải bài toán rồi chữa bài. Bài giải:
1 m thanh sắt đó cân nặng là: 16 : 0,8 = 20 (kg)
Thanh sắt cùng loại dài 0,18 m cân nặng là: 20 x 0,18 = 3,6 (kg) Đáp số: 3,6 kg. 3/ Củng cố, dặn dò (3 phút) - GV nhận xét tiết học. - Dặn luyện tập cách chia ở nhà. –––––––––––––––––––––––– ––––– Tiếng Anh
(GV chuyên soạn giảng)
––––––––––––––––––––––––––––
Tập đọc
Hạt gạo làng ta I/ Mục tiêu:
- Hiểu nội dung, ý nghĩa: Hạt gạo đợc làm nên từ công sức của nhiều ngời, là tấm lòng của hậu phơng với tiền tuyến trong những năm chiến tranh.( Trả lời đợc câu hỏi sgk, thuộc lòng 2,3 khổ thơ)
II/ Đồ dùng dạy học:
- ảnh minh họa SGK.
III/ Hoạt động dạy học:
A/ Kiểm tra (5 phút)
- 2 HS nối tiếp nhau đọc bài Chuỗi ngọc lam. + Câu chuyện muốn nói về điều gì?
B/ Bài mới
1/ Giới thiệu bài(1 phút)
2/ Hớng dẫn HS luyện đọc và tìm hiểu bài(24 phút)
Hoạt động 1: Luyện đọc:
- Một HS đọc toàn bài, 2 HS nối tiếp nhau đọc một lợt bài thơ. - Từng tốp 5 HS nối tiếp đọc 5 khổ thơ
- GV hớng dẫn HS luyện đọc - HS đọc phần chú giải
- Luyện đọc theo cặp; GV đọc mẫu.
Hoạt động 2 : Tìm hiểu bài:
+ Đọc khổ thơ 1, em hiểu hạt gạo đợc làm nên từ những gì? (...từ vị phù sa, nớc trong hồ, công lao của mẹ)
+ Những hình ảnh nào nói lên nỗi vất vả của ngời nông dân? (...Giọt mồ hôi sa....mẹ em xuống cấy)
+ Tuổi nhỏ đã góp công sức nh thế nào để làm ra hạt gạo? ( các bạn thiếu nhi đã cùng mọi ngời tát nớc chống hạn, bắt sâu cho lúa, gánh phân bón lúa)
+ Vì sao tác giả gọi hạt gạo là hạt vàng? (....vì hạt gạo rất quý làm nên nhờ công sức của bao ngời)
+ Nêu nội chính của bài? (Hạt gạo đợc làm nên từ công sức của nhiều ngời, là tấm lòng của hậu phơng với tiền tuyến trong những năm chiến tranh)
Hoạt động 3: Luyện đọc diễn cảm
- HS nối tiếp nhau đọc bài thơ. GV hớng dẫn các em đọc diễn cảm, thể hiện đúng nội dung từng khổ thơ, cả bài thơ.
- GV hớng dẫn HS đọc diễn cảm khổ thơ cuối cùng. - HS nhẩm học thuộc lòng bài thơ.
- HS thi đọc thuộc lòng từng khổ thơ. - Cả lớp hát bài Hạt gạo làng ta. 3. Củng cố dặn dò(5 phút)
- HS nhắc lại ý nghĩa của bài thơ.
- GV nhận xét tiết học. Yêu cầu về nhà tiếp tục học thuộc lòng bài thơ.
–––––––––––––––––––––––––––––
Kể chuyện pa-xtơ và em bé I/ Mục tiêu:
- Dựa vào lời kể của GV và tranh minh hoạ, kể lại đợc từng đoạn, kể nối tiếp đợc toàn bộ câu chuyện .
- Biết trao đổi về ý nghĩa câu chuyện: Tài năng và tấm lòng nhân hậu, yêu thơng con ngời hết mực của bác sĩ Pa-xtơ đã khiến ông cống hiến đợc cho loài ngời một phát minh khoa học lớn lao.
- HSKG kể lại đợc toàn bộ câu chuyện
II/ Đồ dùng dạy học:
Tranh minh hoạ trong SGK, ảnh Pa-xtơ.
III/ Hoạt động dạy học:
A/ Kiểm tra (5 phút)
- 2 HS kể lại một việc làm tốt bảo vệ môi trờng em đã làm hoặc đã chứng kiến hoặc tham gia.
B/ Bài mới:
2/ GV kể lại câu chuyện 2 hoặc 3 lần.(7 phút)
- HS quan sát tranh minh hoạ trong SGK .
- GV kể lần 1: Yêu cầu HS nghe và ghi lại tên các nhân vật trong truyện
- Yêu cầu HS đọc tên các nhân vật đợc ghi - GV viết lên bảng các từ: bác sĩ Lu-i Pa- xtơ, Cậu bé Giô-dép, thuốc vắc-xin, 6/7/1885 (ngày Giô-dép đợc đa đến gặp bác sĩ Pa-xtơ), 7/7/1885 (ngày những giọt vắc-xin chống bệnh dại đầu tiên đợc tiêm thử nghiệm trên cơ thể con ngời).
- GV giới thiệu ảnh Pa-xtơ (1822 - 1895).
- GV kể lần 2 vừa kể vừa chỉ vào tranh minh hoạ. - HS nêu ND của từng tranh.
3/ HDHS kể chuyện và trao đổi về ý nghĩa câu chuyện.(19 phút)
- Một HS đọc lần lợt yêu cầu của từng bài tập.
- HS kể chuyện theo nhóm, trao đổi về ý nghĩa câu chuyện. - Thi kể chuyện trớc lớp.
- HS xung phong hoặc cử đại diện kể. - Trao đổi về ý nghĩa câu chuyện: