Thực hành đọc,phân tích,xử lí số liệu trên biểu đồ hình quạt(10 phút).

Một phần của tài liệu dao duc 5 (Trang 147 - 150)

- Biết đọc diễn cảm bài văn, nhấn giọng khi đọc các con số nói về sự đóng góp tiền

2. Thực hành đọc,phân tích,xử lí số liệu trên biểu đồ hình quạt(10 phút).

Bài 1: HS đọc bài toán - Quan sát biểu đồ trong bài toán.

+ Biểu đồ nói về điều gì? (.. . tỉ số phần trăm thích các màu trong cuộc điều tra 120 học sinh)

+ Có bao nhiêu phần trăm thích màu xanh? (40%)

+ Phần nào trên biểu đồ cho em biết điều đó? (HS chỉ phần biểu đồ) + Vậy có bao nhiêu phần trăm thích màu xanh?

Số học sinh thích màu xanh là: 120 x 40 : 100 = (48 (học sinh)

- Yêu cầu HS làm tơng tự với các phần còn lại. Nhìn vào biểu đồ ta thấy :

Có 25% học sinh thích màu đỏ Vậy số học sinh thích màu đỏ là :

120 x 25 : 100 = 30 (học sinh) Có 20% học sinh thích màu trắng Vậy số học sinh thích màu trắng là : 120 x 20 : 100 = 24 (học sinh) Có 15% học sinh thích màu tím Vậy số học sinh thích màu tím là : 120 x 15 : 100 = 18 (học sinh)

3. Củng cố,dặn dò (3 phút)

- Ôn tập giải toán về tỉ số phần trăm có sử dụng thông tin từ biểu đồ. - Ôn kĩ năng đọc biểu đồ hình quạt.

–––––––––––––––––––––––––––––

Tin học

(GV chuyên soạn giảng)

–––––––––––––––––––––––––––––

Luyện từ và câu

nối các vế câu ghép bằng quan hệ từ I/ Mục tiêu:

- Nắm đợc cách nối các vế câu ghép bằng quan hệ từ.( ND ghi nhớ)

- Nhận biết đợc các quan hệ từ, cặp quan hệ từ đợc sử dụng trong câu ghép (BT1); biết cách dùng các quan hệ từ nối các vế câu ghép (BT3).

- HSKG giải thích rõ đợc lí do vì sao lợc bớt quan hệ từ trong đoạn văn ở BT2.

II/ Đồ dùng dạy học:

VBT Tiếng Việt 5 Tập 2; Phiếu học tập. Ghi nội dung BT1. Bảng phụ thể hiện nội dung BT 3.

III/ Hoạt động dạy học:

1/ GV giới thiệu bài(2 phút):Nêu mục tiêu bài học 2/ Phần nhận xét(10 phút):

- HS đọc toàn bộ nội dung BT, cả lớp đọc thầm lại đoạn trích kể về Lê-nin trong hiệu cắt tóc.

- HS tìm câu ghép trong đoạn văn. - HS nêu những câu ghép vừa tìm đợc.

+ ..., anh công nhân I-va-nốp đang chờ tới lợt mình thì cửa phòng lại mở, một ngời nữa tiến vào ...

+ Tuy đồng chí không muốn làm mất trật tự, nhng tôi có quyền nhờng chỗ và đổi chỗ cho đồng chí.

+ Lê-nin không tiện từ chối, đồng chí cảm ơn I-va-nốp và ngồi vào ghế cắt tóc. Bài tập 2: HS đọc yêu cầu BT 2.

- HS làm việc cá nhân, dùng bút chì ghạch chéo, phân tách các vế câu ghép, khoanh tròn các từ và dấu câu ở ranh giới giữa các vế câu.

- HS lên bảng xác định, GV chốt lại ý đúng.

+ Câu 1 có 3 vế câu: + ..., anh công nhân I-va-nốp đang chờ tới lợt mình/ thì cửa phòng lại mở/, một ngời nữa tiến vào ...

+ Câu 2 có 2 vế câu: + Tuy đồng chí không muốn làm mất trật tự/, nhng tôi có quyền nhờng chỗ và đổi chỗ cho đồng chí.

+ Câu 3 có 2 vế câu: + Lê-nin không tiện từ chối/, đồng chí cảm ơn I-va-nốp và ngồi vào ghế cắt tóc.

Bài tập 3: HS đọc yêu cầu BT. - GV gợi ý cho HS thấy:

Câu 1: Trong hiệu cắt tóc, anh công nhân I-va-nốp đang chờ tới lợt mình/ thì cửa phòng lại mở/, một ngời nữa tiến vào ... (Vế 1 và vế 2 nối với nhau bằng QHT thì. Vế 2 và vế 3 nối với nhau trực tiếp).

Câu 2: Tuy đồng chí không muốn làm mất trật tự/, nhng tôi có quyền nhờng chỗ và đổi chỗ cho đồng chí. (Vế 1 và 2 nối với nhau bằng cặp QHT tuy ... nhng).

Câu 3: Lê-nin không tiện từ chối/, đồng chí cảm ơn I-va-nốp và ngồi vào ghế cắt tóc. (Vế 1 và 2 nối trực tiếp).

3/ Phần ghi nhớ(5 phút).

- HS nhắc lại không nhìn SGK.

4/ Phần luyện tập(13 phút).

Bài tập 1: HS đọc nội dung BT1. BT có 3 yêu cầu nhỏ: Tìm câu ghép - Xác định các vế trong câu ghép - Tìm cặp QHT.

- HS đọc đoạn văn và suy nghĩ trả lời.

- GV gợi ý: Câu 1 là câu ghép có 2 vế câu. Cặp QHT trong câu là: nếu ... thì ... Bài tập 2: HS đọc nội dung BT2.

- Hai câu ghép bị lợc bớt QHT trong đoạn văn là hai câu nào? (Là hai câu ở cuối đoạn văn).

- Khôi phục và giải thích vì sao tác giả có thể lợc bớt những từ đó?

- Nếu Thái hậu hỏi ngời hầu hạ giỏi thì thần xin cử Vũ Thái Đờng. Còn Thái hậu hỏi ngời tài ba giúp nớc thì thần xin cử Trần Trung Tá.

- Vì sao phải lợc bớt quan hệ từ trong đoạn văn trên? (dành cho HS khá giỏi)

(Tác giả lợc bớt từ trên để câu văn gọn, thoáng, tránh lặp. Lợc bớt nhng ngời đọc vẫn hiểu đầy đủ, hiểu đúng).

Bài tập 3: HS đọc yêu cầu BT3. - GV gợi ý HS làm bài. - HS làm ở bảng.

a) Tấm chăm chỉ, hiền lành còn Cám thì lời biếng, độc ác. b) Ông đã nhiều lần can gián nh ng vua không nghe.

c) Mình đến nhà bạn hay bạn đến nhà mình?

5/ Củng cố, dặn dò(5 phút).

- HS nhắc lại nội dung ghi nhớ. - GV nhận xét tiết học.

–––––––––––––––––––––––––––––

Tập làm văn

lập chơng trình hoạt động

I/ Mục tiêu:

- Bớc đầu biết cách lập chơng trình hoạt động cho buổi sinh hoạt tập thể

- Xây dựng đợc chơng trình liên hoan văn nghệ của lớp chào mừng ngày 20/11(theo nhóm)

- KNS : Thể hiện sự tự tin. II/ Đồ dùng dạy học:

- 3 tấm bìa viết mẫu cấu tạo 3 phần của một chơng trình hoạt động.

- Bảng phụ cho các nhóm lập chơng trình hoạt động tổ chức buổi liên hoan văn nghệ. III/ Hoạt động dạy học:

1/ Giới thiệu bài(2 phút): Nêu mục tiêu tiết học

2/ HDHS luyện tập(28 phút).

Bài tập 1(cả lớp): HS đọc yêu cầu BT1 (Mẫu chuyện Một buổi sinh hoạt tập thể, các yêu cầu)

- GV giải nghĩa cho HS hiểu: Việc bếp núc - việc chuẩn bị thức ăn, thức uống, bát đĩa, ...

- HS đọc thầm lại mẫu chuyện và trả lời câu hỏi.

- Các bạn trong lớp tổ chức buổi liên hoan văn nghệ nhằm mục đích gì? (Chúc mừng các thầy cô giáo nhân ngày Nhà giáo Việt Nam 20 - 11; bày tỏ lòng biết ơn đối với thầy cô giáo.

- GV gắn lên bảng tấm bìa 1: I/ Mục đích.

- Để tổ chức buổi liên hoan, cần làm những việc gì? Lớp trởng đã phân công nh thế nào?

- Cần chuẩn bị: - Bánh kẹo, hoa quả, chén đĩa, ... - Làm báo tờng.

- Chơng trình văn nghệ.

- Phân công:- Bánh kẹo, hoa quả, chén đĩa, ... Tâm, Phợng và các bạn nữ. - Trang trí lớp học: Trung, Nam, Sơn.

- Ra báo: Chủ bút Thuỷ Minh + ban biên tập. Cả lớp viết bài, vẽ hoặc su tầm.

- Kịch câm: Tuấn béo. - Kéo đàn: Huyền Phơng.

- Các tiết mục khác.

- GV gắn lên bảng tấm bìa 2 : II/ Phân công chuẩn bị.

- Hãy thuật lại diễn biến của buổi liên hoan? (Buổi liên hoan diễn ra rất vui vẻ. Mở đầu là chơng trình văn nghệ. Thu Hơng dẫn chơng trình, Tuấn béo biểu diễn kịch câm, Huyền Phơng kéo đàn, ... Cuối cùng, cô chủ nhiệm phát biểu khen báo tờng của lớp hay, khen các tiết mục biểu diễn tự nhiên, buổi liên hoan tổ chức chu đáo).

- GV gắn lên bảng tấm bìa 3: III/ Chơng trình cụ thể.

- GV để đạt đợc kết quả buổi liên hoan tốt đẹp nh trong mẫu chuyện Một buổi sinh hoạt tập thể, chắc lớp trởng Thuỷ Minh đã cùng các bạn lập một chơng trình hoạt động rất cụ thể, khoa học, hợp lí, huy động đợc khả năng của mọi ngời. Chúng ta sẽ lập lại chơng trình hoạt động đó ở BT2.

Bài tập 2(nhóm 4) : HS đọc yêu cầu BT2.

- HS hoạt động nhóm lập chơng trình hoạt động cho buổi liên hoan văn nghệ chào mừng ngày Nhà giáo Việt Nam 20 - 11.

- Đại diện các nhóm trình bày.

3/ Củng cố, dặn dò(5 phút).

- GV nhận xét tiết học.

- Dặn chuẩn bị bài sau: Lập chơng trình hoạt động

–––––––––––––––––––––––––––––

Hoạt động tập thể Sinh hoạt lớp

Một phần của tài liệu dao duc 5 (Trang 147 - 150)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(153 trang)
w