Trục chính, quang tâm, tiêu điểm, tiêu cự của

Một phần của tài liệu Giao an hoc ki 2 (Trang 31 - 34)

TKPK.

GV cho HS quan sát lại thí nghiệm.

? Tia sáng nào qua thấu kính không bị khúc xạ?

HS: Quan sát thí nghiệm và trả lời câu hỏi.

II . Trục chính, quangtâm, tiêu điểm, tiêu cự của tâm, tiêu điểm, tiêu cự của thấu kính phân kỳ.

1. Trục chính:

Tia tới đến thấu kính không bị đổi hớng mà đi thẳng tia đó trùng với trục chính của

Hoạt động của

gv Hoạt động của hs Nội dung cần đạt

GV:Tia này trùng với một đờng thẳng mà ta gọi là trục chính của thấu kính

- Yêu cầu HS đọc tài liệu và trả lời quang tâm là gì?

- GV làm TN cho HS quan sát tia sáng đi qua quang tâm(Không song song với trục chính) ?:Tia sáng đi qua quang tâm có đặc điểm gì? ? Ta kéo dài các tia ló trong thí nghiệm liệu chúng có cắt nhau tại 1 điểm trên trục chính hay không?

?: Yêu cầu HS vẽ lại tia sáng trong thí nghiệm lên bảng và kiểm tra GV:Giao điểm đó đợc gọi là tiêu điểm của thấu kính

?:Tia tới song song với trục chính có đặc điểm gì?

GV thông báo: Mỗi TKPK có 2 tiêu điểm F và F' nằm đối xứng nhau qua thấu kính.

GV: Thông báo cho HS khái niệm về tiêu cự của TKPK.

HS: Tìm hiểu tài liệu và trả lời câu hỏi.

HS : Tia ló đi thẳng.

HS: Vẽ lên bảng.

HS: Tia ló kéo dài qua tiêu điểm.

HS: Lu vở khái niệm về tiêu cự.

thấu kính. ký hiệu 

2. Quang tâm.

Giao điểm của trục chính và thấu kính là quang tâm O

* Mọi tia sáng đi qua quang tâm đều đi thẳng.

3. Tiêu điểm

- Các tia ló kéo dài gặp nhau tại điểm F trên trục chính. F gọi là tiêu điểm của thấu kính

*Tia tới song song với trục

chính cho tia ló kéo dài qua tiêu điểm

4. Tiêu cự

-Khoảng cách từ quang tâm O đến mỗi tiêu điểm gọi là tiêu cự: OF = OF' = f

Hoạt động 4 (11p): Vận dụng - củng cố.

? Vẽ tiếp đờng truyền của các tia (1), (2) khi qua thấu kính.

?: Trong tay em có một kính cận thị làm thế nào để em biết đợc đó là thấu kính hội tụ hay phân kỳ ? HS: lên bảng vẽ HS; Đa ra cách nhận biết kính cận là TKPK III . Vận dụng. Câu C7:

Hoạt động của

gv Hoạt động của hs Nội dung cần đạt

HS: Trả lời câu hỏi của GV

C8: Kính cận là thấu kính phân kỳ. Có thể nhận biết bằng cách sau:

- Phần rìa của thấu kính dày hơn phần giữa.

C9: Thấu kính phân kỳ có những đặc điểm trái ngợc với thấu kính hội tụ

- Phần rìa của thấu kính dày hơn phần giữa.

- Chùm sáng tới song song với trục chính của thấu kính phân kỳ, cho chùm ló phân kỳ.

c. Củng cố - luyện tập(4p) :

?: Thấu kính phân kỳ có đặc điểm gì khác đối với thấu kính hội tụ? ?:Nêu các tia sáng đặc biệt qua thấu kính phân kì?

d. Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà (2p) :

Học thuộc phần ghi nhớ và làm các bài tập trong sách bài tập

- Xem và soạn bài 45

e) Bổ sung :

TIẾT 51 – TUẦN 26 Ngày soạn: 24/2/2018 Bài

45 : ảnh của một vật tạo bởi Thấu kính phân kỳ.

1) Mục tiờu :

Một phần của tài liệu Giao an hoc ki 2 (Trang 31 - 34)