Chuẩn bị của học sinh: Ôn tập toàn bộ kiến thức đã học trong học kì II.

Một phần của tài liệu Giao an hoc ki 2 (Trang 39 - 42)

II. Bài tập: 1 Bài tập 1:

a)Chuẩn bị của học sinh: Ôn tập toàn bộ kiến thức đã học trong học kì II.

b) Chuẩn bị của giỏo viờn:

- Dự kiến phương phỏp: nhúm, thảo luận, cỏ nhõn,. . . .

- Biện phỏp: Giỏo dục ý thức học tập, tớnh chớnh xỏc và trỡnh bày lụgic của HS.

- Phương tiện: Bảng phụ

- Yờu cầu học sinh: Học nội dung bài ở nhà, làm bài tập SGK, sỏch bài tập

- Tài liệu tham khảo:+ GV: Nghiờn cứu SGK, SGV, cỏc tài liệu. + HS : SGK

3) Tiến trỡnh bài học:

a.Kiểm tra bài cũ.(06P):

HS1: Nêu đờng truyền của 2 tia đặc biệt qua thấu kính? Vẽ hình minh họa? HS2: Nêu các cách để phân biệt thấu kính hội tụ với thấu kính phân kì?

b.Dạy bài mới :(33P) :

Lời vào baỡ :(3p) : Nờu mục tiờu bài học.

Hoạt động của gv Hoạt động của hs Nội dung cần đạt

Hoạt động 1(11p). Kiểm tra kiến thức cơ bản

Mục tiêu:Ôn tập, kiêm tra việc chuẩn bị kiến thức của HS

?: Hiện tợng cảm ứng điện từ là gì? Nêu điều kiện xuất hiện dòng điện cảm ứng?

?: Dòng điện xoay chiều là gì? Dòng điện xoay chiều có tác dụng gì? ?: Viết công thức tính công suất hao phí do tỏa nhiệt? Từ công thức hãy cho biết có những cách nào để làm giảm hao phí? ?: Viết công thức của máy biến thế?

? Hiện tợng khúc xạ ánh sáng là gì? Vẽ hình và chỉ rõ tia tới và tia khúc xạ.

? Góc tới và góc khúc xạ có quan hệ vói nhau nh thế nào?

?Thấu kính hội tụ có đặc điểm gì?

? Nêu các tia sáng đặc biệt qua thấu kính hội tụ? ? ảnh của một vật tạo bởi thấu kính hội tụ có đặc điểm gì?

? Nêu cách dựng ảnh của vật sáng AB vuông góc với trục chính của thấu kính hội tụ?

GV: Yêu cầu một HS lên bảng vẽ hình?

? Nêu cánh nhận biết thấu kính phân kì?

? Nêu đặc điểm của ảnh của một vật tạo bởi thấu kính phân kì? ? Nêu cánh dựng ảnh của một vật qua thấu kính phân kì? ? Gọi HS lên bảng vẽ hình? GV: Nhận xét và sửa chữa nếu sai. ?:Có mấy cách để phân biệt một thấu kính hội tụ với thấu kính phân kì

HS: Trả lời câu hỏi của GV.

HS: Nêu khái niệm dòng điện xoay chiều và các tác dụng của dòng điện xoay chiều.

HS: Lên bảng viết công thức và đa ra cách làm giảm hao phí.

HS: Lên bảng viết công thức của máy biến thế.

HS: Trả lời các câu hỏi của GV. HS: Nêu đặc điểm nhận dạng của TKHT. HS: Nêu các tia sáng đặc biệt qua TKHT. HS: Nêu tính chất của ảnh của một vật tạo bởi TKHT

HS: Nêu cách dựng ảnh của một vật tạo bởi TKHT HS: Nêu đặc điểm nhận dạng của TKPK. HS: Nêu các tia sáng đặc biệt qua TKPK. HS: Nêu tính chất của ảnh của một vật tạo bởi TKPK

HS: Nêu cách dựng ảnh của một vật tạo bởi TKPK (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

I) Lí thuyết:

1. Điện từ học:

- Hiện tợng cảm ứng điện từ, điều kiện xuất hiện dòng điện cảm ứng: - Dòng điện xoay chiều, các tác dụng của dòng điện xoay chiều:

- Công suất hao phí: PHP=P2R U2 - Máy biến thế: U1 U2= n1 n2 2. Quang học: a) Hiện tợng khúc xạ ánh sáng: -Góc tới tăng thì góc khúc xạ cũng tăng và ngợc lại. b) Thấu kính hội tụ:

-Đặc điểm: Phần rìa mỏng hơn phần giữa.

-Tia sáng: +Tia tới // trục chính cho tia ló qua F.

+Tia tới qua F cho tia ló // trục chính.

+Tia tới qua O cho tia ló đi thẳng. -ảnh của vật: + d>f: ảnh thật ngợc chiều. + d<f: ảnh ảo cùng chiều và lớn hơn vật. c) Thấu kính phân kì:

-Đặc điểm : Phần giữa mỏng hơn phần rìa.

-Tia sáng: +Tia tới // trục chính cho tia ló kéo dài qua F.

+Tia tới qua O cho tia ló đi thẳng.

ảnh của vật: Là ảnh ảo cùng chiều, nhỏ hơn vật và luôn nằm trong khoảng tiêu cự của thấu kính.

Hoạt động của gv Hoạt động của hs Nội dung cần đạt

GV: Đa nội dung của bài tập 1 và yêu cầu HS đọc đề bài.

Yêu cầu HS làm việc cá nhân suy nghĩ để giải bài tập 1.

Gọi HS lên bảng trình bày bài làm của mình.

GV: Đa nội dung của bài tập 2.

Yêu cầu HS đọc đề bài.

Yêu cầu các nhóm thảo luận để giải bài tập 2.

Yêu cầu HS đại diện cho nhóm lên bảng giải bài. HS: Đọc đề bài: Cho một máy biến thế có số vòng ở cuộn sơ cấp n1 = 200 vòng và số vòng ở cuộn thứ cấp n2 = 4000 vòng.

a) Hãy cho biết máy này là máy tăng thế hay máy hạ thế?

b)Nếu đặt vào hai đầu cuộn sơ cấp một hiệu điện thế xoay chiều U1 = 11V. Tính hiệu điện thế ở hai đầu cuộn thứ cấp.

HS : Suy nghĩ và lên bảng làm bài.

HS : Đọc đề bài : Cho vật sáng AB đặt vuông góc với trục chính của thấu kính hội tụ có tiêu cự f = 12 cm và cách thấu kính 24 cm. a)Hãy vẽ và nêu cách vẽ ảnh của vật AB qua thấu kính hội tụ.Nêu tính chất của ảnh b)Tính khoảng cách từ ảnh tới thấu kính và chiều cao của ảnh. Biết vật AB cao 3 cm.

HS : Hoạt động theo nhóm nhỏ để nghiên cứu và tìm ra cách giải bài.

HS : Đại diện nhóm lên bảng giải bài.

HS ở dới theo dõi và nhận xét, bổ sung nếu có sai sót.

II. Bài tập:

1. Bài tập 1:

a) n1 < n2  U1 < U2 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Vậy máy biến thế trên là máy tăng thế

b) Hiệu điện thế ở hai đầu cuộn thứ cấp là: Ta có:U1 U2= n1 n2⇒U2=U1n2 n1 ⇒U2=11. 4000 200 =220(V) 2. Bài tập 2: a) - Cách vẽ: -Tính chất: ảnh thật, ngợc chiều b)Ta có ABO A’B’O (g.g) ) 1 ( AB B A OA A O     Ta có OIF’ A’B’F’ (g.g) ) 2 ( ' ' ' ' ' ' ' AB B A OI B A A F OF   Từ (1) và (2) suy ra: OA' OA = OF' F ' A '= OF' OA' −OF' OA'=OA . OF' OAOF' OA'=24 . 12 2412=24(cm) Từ (1) suy ra: A’B’ = AB = 3cm c. Củng cố - luyện tập(4p) :

Củng cố nội dung toàn bài.

d. Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà (2p) :

- Cần Cần ụn tập từ bài 31 đến bài 45.

- Về nhà học bài, ôn tập theo hớng đã học, chuẩn bị bài cho tốt để tiết sau kiểm tra 45’.

e) Bổ sung :

TIẾT 54 – TUẦN 26 Ngày soạn: 27/2/2018

KIỂM TRA 45 PHÚT

TIẾT 55 – TUẦN 28 Ngày soạn: 6/3/2018 BÀI 46. Thực hành VÀ KIỂM TRA THỰC HÀNH:

Đo tiêu cự của thấu kính hội tụ.

1) Mục tiờu :

a.Kiến thức : Trình bày đợc phơng pháp đo tiêu cự của thấu kính hội tụ. b.Kĩ năng: -Đo đợc tiêu cự của thấu kính hội tụ theo phơng pháp nêu trên.

-Biết lập luận vế sự khả thi của các phơng pháp thí nhiệm đã thiết kế trong nhóm

c.Thái độ: Học sinh có tính trung thực trong khi làm và lấy kết quả thực hành.

Một phần của tài liệu Giao an hoc ki 2 (Trang 39 - 42)