Phương tiện: Máy chiếu,1 kính cận và một kính lão.

Một phần của tài liệu Giao an hoc ki 2 (Trang 50 - 52)

- Yờu cầu học sinh:Học nội dung bài ở nhà, làm bài tập SGK, sỏch bài tập

- Tài liệu tham khảo:+ GV: Nghiờn cứu SGK, SGV, cỏc tài liệu. + HS : SGK

3) Tiến trỡnh bài học:

a.Kiểm tra bài cũ.(06P): 1. Nêu cấu tạo chính của mắt, so sánh mắt và máy ảnh.

2. Thế nào là điểm cực cận, cực viễn?

b.Dạy bài mới :(33P):

Lời vào bài :(3p): Đọc câu hỏi thắc mắc phần mở bài.

Hoạt động của gv Hoạt động của hs Nội dung cần đạt

Hoạt động 1 (11p). Nghiên cứu về tật cận thị.

Mục tiêu: HS nắm đợc đặc điểm, cách khắc phục tật cận thị.

GV yêu cầu HS đọc và trả lời câu hỏi C1 SGK.

GV yêu cầu HS đọc và trả lời câu hỏi C2 SGK. GV yêu cầu HS đọc và trả lời câu hỏi C3 SGK. Gọi HS lên bảng vẽ ảnh của vật qua TKPK và giải thích tại sao khi đeo kính thì mắt cận lại nhìn thấy vật AB?

HS: Đọc và trả lời câu hỏi C1.

Những biểu hiện triệu chứng của mắt cận: + Khi đọc sách phải đặt gần mắt hơn bình thờng. + Ngồi trong lớp nhìn lên bảng thấy mờ.

+ Ngồi trong lớp không nhìn thấy các vật ở ngoài sân. HS: Đọc và trả lời câu hỏi C2. HS: Đọc và trả lời câu hỏi C3. HS: Lên bảng vẽ hình và giải thích tác dụng của kính cận. I . Mắt cận thị .

1. Những biểu hiện của mắt cận thị. thị.

Mắt cận không nhìn rõ các vật ở xa mắt, điểm Cực viễn Cv của mắt gần hơn mắt bình thờng.

2. Cách khắc phục cận thị.

Đeo kính cận: Kính cận là một thấu kính phân kỳ.

Tác dụng khi đeo kính phân kỳ:Vật ở xa mắt cho ảnh lại gần mắt.

Hoạt động 2x(11p). Nghiên cứu tật mắt lão.

Mục tiêu: HS nắm đợc đặc điểm và cách khắc phục tật mắt lão.

GV yêu cầu HS đọc thông tin SGK

Mắt lão có đặc điểm gì? Điểm cực cận của mắt lão xa hơn hay gần hơn

HS: Đọc thông tin phần I và trả lời câu hỏi:

HS: Nhận biết kính lão là kính hội tụ hay phân

II . Mắt lão .

1. Những đặc điểm của mắt lão.

Mắt ngời già khả năng điều tiết kém. Chỉ nhìn thấy các vật ở xa, không nhìn thấy các vật ở gần mắt. Điểm cực cận

Hoạt động của gv Hoạt động của hs Nội dung cần đạt

mắt bình thờng?

Gọi HS lên bảng vẽ hình kỳ bằng các phơngpháp trên. HS: Lên bảng vẽ hình và giải thích tác dụng của thấu kính hội tụ

xa hơn mắt bình thờng.

2. Cách khắc phục: Đeo kính lão(kính hội tụ). (kính hội tụ).

Khi đeo kính lão vật ở gần mắt cho ảnh ra xa mắt.

Hoạt động 3 (11p). Vận dụng

Mục tiêu: HS vận dụng kiến thức vừa học để giải các bài tập vận dụng.

GV: YC HS nghiên cứu và làm các bài tập C7 và C8. Củng cố: Dặn dò: Làm các bài tập trong SBT. HS: Đọc và trả lời câu hỏi C7 và C8. III . Vận dụng ; c. Củng cố - luyện tập(4p) : Học sinh đọc phần ghi nhớ. d. Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà (2p) :

- Học thuộc phần ghi nhớ. Làm các bài tập trong SBT.

- Xem và soạn bài 50.

e) Bổ sung :

TIẾT 59 – TUẦN 30 Ngày soạn: 20/3/2018

BÀI 50.Kính lúp.

1) Mục tiờu : a.Kiến thức: a.Kiến thức:

-Nêu đợc kính lúp là thấu kính hội tụ có tiêu cự ngắn và dùng để quan sát vật nhỏ

-Nêu đợc số ghi trên kính lúp là số bội giác của kính lúp và khi dùng kính lúp có số bội giác càng lớn thì quan sát thấy ảnh càng lớn

b.Kĩ năng:Biết cách dùng kính lúp để quan sát vật nhỏ khi cần thiết

c.Thái độ:Học sinh có ý thức vận dụng kiến thức của bài học vào thực tiễn cuộc sống

2) Chuẩn bị của giỏo viờn và học sinh:

a) Chuẩn bị của học sinh: Xem và Soạn nội dung bài ở nhà.

- Kiến thức, bài tập: HS ôn tập lại kiến thức về thấu kính và mắt.

b) Chuẩn bị của giỏo viờn:

- Dự kiến phương phỏp: nhúm, thảo luận, cỏ nhõn,. . . .

- Biện phỏp: Giỏo dục ý thức học tập, tớnh chớnh xỏc và trỡnh bày lụgic của HS.

Một phần của tài liệu Giao an hoc ki 2 (Trang 50 - 52)