Phương tiện: Tranh vẽ phóng to hình 59

Một phần của tài liệu Giao an hoc ki 2 (Trang 70 - 72)

- Yờu cầu học sinh:Học nội dung bài ở nhà, làm bài tập SGK, sỏch bài tập

- Tài liệu tham khảo:+ GV: Nghiờn cứu SGK, SGV, cỏc tài liệu. + HS : SGK

3) Tiến trỡnh bài học:

a.Kiểm tra bài cũ.(06P): Xen vào bài mới. b.Dạy bài mới :(33P):

Lời vào bài :(3p): HS Đọc câu hỏi thắc mắc phần mở bài.

Hoạt động 1:Ôn lại các dấu hiệu để nhận biết cơ năng và nhiệt năng (11p).

Hoạt động giỏo viờn Hoạt động học sinh Nội dung

Gv:Yêu cầu hs trả lời các câu C1 và C2 trong sgk

?: Khi nào một vật có cơ năng?Khi nào một vật có nhiệt năng?

? Nêu thêm một vài ví dụ về vật có cơ năng , nhiệt năng

hs trả lời các câu C1 và C2

trong sgk I.Năng lCá nhân hs trả lời câu C1;C2 ợng :

Kết luận1:Ta nhận biết một vật có cơ năng khi nó có khả năng thực hiện công, có nhiệt năng khi nó có thể làm nóng các vật khác

Hoạt đông 2:Tìm hiểu các dạng năng lợng và chỉ ra sự chuyển hoá giữa chúng (11p).

Hoạt động giỏo viờn Hoạt động học sinh Nội dung

? Hãy kể tên một số dạng năng lợng khác ngoài cơ năng và nhiệt năng? ? Làm thế nào để em nhận biết đợc các dạng năng lợng đó? Gv treo tranh vẽ phóng to hình 59.1 sgk. Yêu cầu hs làm C3

?Vậy dựa vào đâu để nhận biết đợc điện năng, hoá năng?

hs làm C3 II.Các dạng năng l ợng và sự chuyển hoá giữa chúng

Cá nhân hs làm C3

Hoá năng Cơ năng, nhiệt năng

Điện năng Cơ năng, nhiệt năng

nhận biết đợc các dạng năng lợng nh hoá năng, quang năng, điện năng khi chúng đ- ợc biến đổi thành cơ năng hoặc nhiệt năng. Nói chung mọi biến đổi trong tự nhiên đều kèm theo sự biến đổi năng lợng từ dạng này sang dạng khác.

Hoạt động 3: Vận dụng (11p).

Hoạt động giỏo viờn Hoạt động học sinh Nội dung

GV: Yêu cầu HS cả lớp nghiên cứu và làm bài tập C5. GV hớng dẫn HS nhớ lại công thức tính nhiệt lợng HS đa học ở lớp 8.

GV: Hớng dẫn HS áp dụng định luật bảo toàn năng lợng để làm bài. HS cả lớp nghiên cứu và làm bài tập C5 III. Vận dụng: C5:Nhiệt lợng mà nớc nhận đ- ợc để tăng nhiệt độ từ 200C lên 800C là: Ta có: Q=mC(t2-t1) =2.4200(80-20) =504000(J) Nhiệt lợng này do dòng điện tạo ra và truyền cho nớc, do đó theo định luật bảo toàn năng lợng ta có thể nói phần điện năng mà dòng điện đã truyền cho nớc là 504000J.

c). Củng cố - luyện tập(4p) : Trong toàn bài

d). Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà (2p) : GV: Yêu cầu HS đọc ghi nhớ SGK. Và đọc có thể em cha biết.

GV: Về nhà học bài và làm các bài tập trong SBT.

e) Bổ sung :

TIẾT 69 – TUẦN 35 Ngày soạn: 25/4/2018 BÀI 59. ĐịNH LUậT BảO TOàN NĂNG LƯợNG.

1) Mục tiờu :

a.Kiến thức: -Qua thí nghiệm, nhận biết đợc trong các thiết bị làm biến đổi năng l- ợng, phần năng lợng thu đợc cuối cùng bao giờ cũng nhỏ hơn phần năng lợng cung cấp cho thiết bị lúc ban đầu, năng lợng không tự sinh ra.

-Phát hiện đợc năng lợng giảm đi bằng phần năng lợng xuất hiện.

-Phát biểu đợc định luật bảo toàn năng lợng và vận dụng định luật để giải thích hoặc dự đoán sự biến đổi năng lợng.

b. Kĩ năng:-Rèn kĩ năng khái quát hoá về sự biến đổi năng lợng để thấy đợc sự bảo toàn năng lợng.

-Rèn đợc kĩ năng phân tích hiện tợng. c. Thái độ: Nghiêm túc-hợp tác.

2) Chuẩn bị của giỏo viờn và học sinh:

a) Chuẩn bị của học sinh: Thiết bị biến đổi thế năng thành động năng và ngợc lại.

b) Chuẩn bị của giỏo viờn:

- Dự kiến phương phỏp: nhúm, thảo luận, cỏ nhõn,. . . .

- Biện phỏp: Giỏo dục ý thức học tập, tớnh chớnh xỏc và trỡnh bày lụgic của HS.

Một phần của tài liệu Giao an hoc ki 2 (Trang 70 - 72)