Tác dụng quang điện của ánh sáng.

Một phần của tài liệu Giao an hoc ki 2 (Trang 64 - 67)

H: Nêu một số hiện tợngánh sáng chiếu vào các ánh sáng chiếu vào các vật làm các vật nóng lên. H: Kể một số công việc sử dụng tác dụng nhiệt của ánh sáng vào sản xuất ? H: Trong tác dụng nhiệt của ánh sáng năng lợng ánh sáng chuyển thành năng lợng gì? Yêu cầu HS Làm thí nghiệm SGK và điền kết quả vào bảng 1. ?: Qua thí nghiệm em có kết luận gì ?

Trả lời câu hỏi của GV.

HS: làm muối, phơi cá, mực...

Trả lời câu hỏi của GV.

Làm việc theo nhóm tiến hành thí nghiệm và rút ra kết luận Rút ra kết luận. I - Tác dụng nhiệt của ánh sáng. 1. Tác dụng nhiệt của ánh sáng là gì? Năng lợng của ánh sáng bị biến thành nhiệt năng.

2. Nghiên cứu tác dụng nhiệtcủa ánh sáng trên vật màu của ánh sáng trên vật màu trắng và vật màu đen.

Vật có màu tối hấp thụ năng l- ợng ánh sáng mạnh hơn vật có màu tối.

Hoạt động 2 (11p): Tìm hiểu tác dụng sinh học của ánh sáng.

Yêu cầu HS đọc thông tin SGK

?: Hãy nêu một số thí dụ về tác dụng của ánh sáng đối với cây cối?

?: Hãy nêu một số thí dụ về tác dụng của ánh sáng đối với cơ thể ngời?

HS: Đọc thông tin phần II. - ánh sáng giúp cây quang hợp, tổng hợp chất dinh d- ỡng để snh trởng và phát triển.

- Tổng hợp các vitamin cólợi cho cơ thể, tăng sức đề lợi cho cơ thể, tăng sức đề

kháng…

II- Tác dụng sinh học của ánh sáng. ánh sáng.

ánh sáng có thể gây ra một số

biến đổi nhất định ở các sinh vật. Đó là tác dụng sinh học của ánh sáng.

Hoạt động 3(6p): Tìm hiểu tác dụng quang học của ánh sáng.

Làm thí nghiệm với pin amwts trời cho HS quan sát hiện tợng.

?: Muốn cho pin mặt trời hoạt động thì phải làm nh thế nào?

Khi pin mặt trời hoạt động thì nó có nóng lên không? Điều đó chứng tỏ pin mặt trời hoạt động có phải do tác dụng nhiệt của ánh sáng không?

HS: quan sát pin mặt trời chiếu ánh sáng cho nó hoạt động làm quay quạt điện. - Phải có ánh sáng chiếu vào nó.

- Không.

III. Tác dụng quang điện củaánh sáng. ánh sáng.

1. Pin mặt trời.

2. Tác dụng quang điện củaánh sáng. ánh sáng.

Pin mặt trời biến đổi trực tiếp năng lợng ánh sáng thành điện năng.

Hoạt động 4(5p): Vận dụng

Yêu cầu HS đọc và trả lời

các câu hỏi vận dụng. HS: Đọc và trả lời các câu hỏi C8, C9, C10. IV. Vận dụng:C

Hoạt động của

gv Hoạt động của hs Nội dung cần đạt

C8: ác – si – met đã sử dụng tác dụng nhiệt của ánh sáng mặt trời. C9: Bố mẹ đang nói đến tác dụng sinh học của ánh sáng mặt trời

áo màu tối để hấp thụ năng l- ợng ánh sáng mặt trời, còn về mùa hè nóng nên mặc áo màu sáng để hấp thụ ít năng lợng ánh sáng mặt trời

c. Củng cố - luyện tập(4p) :Học sinh đọc phần ghi nhớ.

d. Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà (2p) : - Học thuộc phần ghi nhớ. Làm các bài tập trong SBT. - Làm câu hỏi C8 và làm các bài tập trong SBT.- Xem và soạn bài 57. trong SBT. - Làm câu hỏi C8 và làm các bài tập trong SBT.- Xem và soạn bài 57.

e) Bổ sung :

TIẾT 66 – TUẦN 33 Ngày soạn: 11/4/2018

BÀI 57. thực hành: nhận biết ánh sáng đơn sắc

và ánh sáng không đơn sắc bằng đĩa cd.

1) Mục tiờu:

a. Kiến thức: Trả lời đợc câu hỏi thế nào là ánh sáng đơn sắc và không đơn sắc. b. Kỹ năng:Biết cách dùng đĩa CD để nhận biết ánh sáng đơn sắc và không đơn sắc. c. Tình cảm, thái độ:Nghiêm túc, trung thực trong các thí nghiệm đã làm.

2) Chuẩn bị của giỏo viờn và học sinh:

a) Chuẩn bị của học sinh:

- Kiến thức, bài tập: Ôn tập lại khái niệm về ánh sáng màu, ánh sáng trắng… - Đồ dùng học tập: Viết báo cáo theo mẫu.

b) Chuẩn bị của giỏo viờn:

- Dự kiến phương phỏp: nhúm, thảo luận, cỏ nhõn,. . . .

- Biện phỏp: Giỏo dục ý thức học tập, tớnh chớnh xỏc và trỡnh bày lụgic của HS.

- Phương tiện: Đối với mỗi nhóm học sinh : 1 đèn phát ra ánh sáng trắng, các tấm lọc màu đỏ, lục, lam,1 đĩa CD. Một số nguồn sáng đơn sắc nh đèn LED, đèn laze, nguồn điện. đỏ, lục, lam,1 đĩa CD. Một số nguồn sáng đơn sắc nh đèn LED, đèn laze, nguồn điện.

- Yờu cầu học sinh: Học nội dung bài ở nhà, làm bài tập SGK, sỏch bài tập

- Tài liệu tham khảo:+ GV: Nghiờn cứu SGK, SGV, cỏc tài liệu. + HS : SGK

3) Tiến trỡnh bài học:

a.Kiểm tra bài cũ.(06P): ?: Nêu các kết luận về sự tán xạ ánh sáng của các vật. b.Dạy bài mới :(33P):

Lời vào bài :(3p): HS Đọc câu hỏi thắc mắc phần mở bài.

Hoạt động của gv

Hoạt động của hs

Nội dung cần đạt Hoạt động 1(11p) Ôn về lý thuyết:

HD HS: Trả lời HS: Trả lời các

câu hỏi vào bản - ánh sáng đơn sắc là ánh sáng có một màu nhất định và không thể phân tích các ánh sáng đó thành

Hoạt động

của gv Hoạt độngcủa hs Nội dung cần đạt

các câu hỏi vào

bản báo cáo. báo cáo. các màu khác nhau đợc.- ánh sáng không đơn sắc là ánh sáng tuy cũng có một màu nhất định nhng có thể phân tích các ánh sáng đó thành các màu khác nhau đợc.

- Có nhiều nhiều cách phân tích ánh sáng nh: dùng lăng kính, dùng đĩa CD…Trong bài này ta phân tích ánh sáng bằng đĩa CD.

Cách làm: Chiếu ánh sáng cần phân tích vào mặt ghi của đĩa CD, quan sát ánh sáng phản xạ, nghiêng đi nghiên lại để thay đổi góc tới của chùm sáng trên mặt đĩa (chú ý chỉ cho ánh sáng cần phân tích lên mặt đĩa). Nếu thấy ánh sáng phản xạ chỉ có một màu nhất định thì ánh sáng chiếu vào mặt đĩa CD là ánh sáng đơn sắc.

Nếu thấy ánh sáng phản xạ có nhiều màu khác nhau thì ánh sáng chiếu vào mặt đĩa CD là ánh sáng không đơn sắc.

Hoạt động 2: (22p). Nội dung thực hành.

HD HS thực hành Hs thực hiện theo hd

a. Lắp ráp thí nghiệm.

Lần lợt đa các tấm lọc màu chắn trớc đèn rồi đa đĩa CD vào chùm tia sáng ló ra. Phải cầm đĩa trong tay sao cho có thể thay đổi độ nghiêng của đĩa một cách dễ dàng.

Quan sát và rút ra nhận xét và ghi vào báo cáo thí nghiệm.

Thí nghiệm phải làm trong phòng tối, nếu phòng không tối thì nên làm trong hộp giấy cứng to.

b. Phân tích kết quả.

Trong ánh sáng phân tích đợc có những màu nào? từ đó rút ra ánh sáng chiếu lên đĩa CD là đơn sắc hay không đơn sắc.

c. Thay đèn sợi đốt bằng các đèn LED phát ra ánh sáng các màu và đèn laze.

Quan sát kết quả và đa ra nhận xét.

c. Củng cố - luyện tập(4p) : Giáo viên cho các nhóm học sinh thu báo cáo thực hành và đồ dùng thí nghiệm. dùng thí nghiệm.

d. Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà (2p) : Xem lại nd thực hành

TIẾT 67 – TUẦN 34 Ngày soạn: 18/4/2018 BÀI 58. Tổng kết chơng III: Quang học.

1) Mục tiờu :

a.Kiến thức: Học sinh nắm vững các kiến thức trong chơng

b. Kĩ năng: Trả lời đợc những câu hỏi phần tự kiểm tra, vận dụng đợc các kiến thức đã

chiếm lĩnh đợc để giải thích đợc các câu hỏi trong phần vận dụng.

c. Tình cảm, thái độ:Nghiêm túc trong học tập.

2) Chuẩn bị của giỏo viờn và học sinh:

a) Chuẩn bị của học sinh: Trả lời trớc các câu hỏi phần tự kiểm tra.

b) Chuẩn bị của giỏo viờn:

- Dự kiến phương phỏp: nhúm, thảo luận, cỏ nhõn,. . . .

- Biện phỏp: Giỏo dục ý thức học tập, tớnh chớnh xỏc và trỡnh bày lụgic của HS.

Một phần của tài liệu Giao an hoc ki 2 (Trang 64 - 67)