16,3 5,3 5,7 18,8 17,2
Nguồn: Số liệu điều tra thực tế, 2014
Hình 4.5 Lý do chọn sản xuất rau an toàn của nông hộ
4.2.5 Hoạt động của các HTX rau an toàn
4.2.5.1 HTX rau an toàn Long Tuyền, phường Long Tuyền
HTX thành lập năm 2005 và tính đến năm 2014, HTX có 16 thành viên với diện tích sản xuất là 11 ha, các sản phẩm chủ yếu là dƣa leo, dƣa hấu, cà chua, bầu, bí, khổ qua, ớt,… sản phẩm sản xuất ra đƣợc đánh giá cao về mẫu mã cũng nhƣ chất lƣợng, cung cấp sản phẩm cho các siêu thị (Metro, Coopmart), các bếp ăn lớn của các xí nghiệp, các chợ đầu mối,… đáp ứng nhu cầu tiêu thụ của thị trƣờng. Từ lúc thành lập hoạt động của HTX gặp rất nhiều khó khăn, có thời điểm dƣờng nhƣ ngƣng hoạt động cho đến nay nhờ sự quan tâm giúp đỡ của chính quyền địa phƣơng cùng sự cố gắng của Ban chủ nhiệm HTX cũng nhƣ các xã viên nên hoạt động của HTX đã từng bƣớc hoàn thiện và phát triển; đây cũng là cơ sở sản xuất rau an toàn đƣợc đánh giá là hoạt động hiệu quả nhất quận Bình Thủy. HTX tổ chức họp định kỳ vào mỗi tháng
Lý do
và có sự tham gia của các cán bộ của Trung tâm Khuyến Nông quận Bình Thủy và trạm khuyến nông phƣờng Long Tuyền.
HTX và các hộ nằm trong vùng sản xuất rau an toàn đƣợc hỗ trợ trạm bơm kiêng cố để ổn định mực nƣớc trong cánh đồng nhất là những thời điểm mực nƣớc lên cao góp phần tăng vụ sản xuất; hệ thống thủy lợi luôn đƣợc chính quyền địa phƣơng thƣờng xuyên quan tâm, đầu tƣ và nâng cấp. Trong đầu năm 2014, HTX nhận đƣợc sự hỗ trợ từ Ngân hàng Chính sách với mức vay 200 triệu/8 xã viên. HTX đang xây dựng nhà sơ chế, đóng gói cho rau an toàn và đăng ký thƣơng hiệu riêng; dự kiến sẽ đƣa vào hoạt động vào vụ Đông Xuân 2014 – 2015. Các trang thiết bị và quy trình kỹ thuật do Phòng Kinh tế quận Bình Thủy và Chi cục BVTV hỗ trợ, ngoài ra Trạm khuyến nông đóng vai trò quan trọng trong hỗ trợ giống, tập huấn kỹ thuật nông hộ sản xuất rau an toàn.
4.2.5.2 HTX rau an toàn Bình Yên A, phường Long Hòa
Số xã viên khi thành lập là 21 thành viên. Trong 2 năm đầu tiên thành lập hoạt động của HTX rất sôi nổi, xã viên tích cực hƣởng ứng sản xuất. Tuy nhiên, càng dần về sau hoạt động của HTX ngày càng yếu, xã viên xa dần với hoạt động của HTX. Cho đến thời điểm hiện tại (năm 2014) chỉ còn 11 thành viên, tổng vốn chỉ còn 6.000.000 đồng, diện tích sản xuất của tất cả xã viên là 4 ha. Trong đó, dƣa hấu là loại rau chính ngoài ra một số ít xã viên trồng các loại rau, đậu, hạt,… (Ban chủ nhiệm HTX Bình Yên A, 2014). Hiện tại hoạt động của HTX gặp rất nhiều khó khăn và có nguy cơ giải thể.
4.2.5.3 Đánh giá chung tình hình hoạt động của các HTX rau an toàn
Công tác hƣớng dẫn, hỗ trợ nghiệp vụ quản lý HTX chƣa thực hiện thƣờng xuyên, kinh tế của hộ xã viên còn thấp, chƣa tập trung vốn để đầu tƣ sản xuất còn mang tính tự cấp, quy mô tổ chức sản xuất của HTX còn nhỏ, nhu cầu hợp tác chƣa cao.
Những khó khăn HTX gặp phải còn chậm giải quyết nhƣ công nợ trong HTX, huy động vốn không đầy đủ,… xã viên HTX khi tham gia còn mang tính hình thức, trông chờ hỗ trợ của Nhà Nƣớc,…
Nguyên nhân: HTX chƣa thực sự nghiên cứu đổi mới về tổ chức và
phƣơng án hoạt động; việc quản lý HTX còn tùy tiện và chƣa theo quy định. Một số địa phƣơng chƣa quan tâm đúng mức tới công tác phát triển HTX, chƣa giải quyết đƣợc khó khăn của HTX.