Chi phí giống

Một phần của tài liệu phân tích thực trạng và hiệu quả kinh tế trong sản xuất rau an toàn trên địa bàn quận bình thủy thành phố cần thơ (Trang 53)

Các nông hộ sản xuất rau an toàn không còn sử dụng các nguồn giống trôi nổi bên ngoài mà sử dụng giống có nguồn gốc rõ ràng từ các đại lý vật tƣ nông nghiệp, các công ty chuyên cung cấp giống hoặc của Trƣờng Đại học Cần Thơ, Trung tâm Khuyến nông hỗ trợ.

Theo kết quả điều tra thực tế cho thấy, chi phí giống cho 1 công đất chỉ chiếm 7,8% trong tổng số chi phí sản xuất của cả vụ. Chi phí cho giống trung bình là 416.654 đồng, trong đó cao nhất là 825.000 đồng do một số hộ đƣợc hỗ trợ giống từ trung tâm khuyến nông hoặc các công ty sản xuất giống nên không phải tốn khoản chi phí này tuy nhiên chỉ có một số loại giống đƣợc hỗ trợ (hạt giống dƣa hấu là loại không đƣợc hỗ trợ do diện tích canh tác dƣa hấu đã chiếm quá nhiều nên chính quyền địa phƣơng không khuyến khích sản xuất loại cây trồng này). Nguyên nhân của sự chênh lệch chi phí giống này là do khác nhau về thời điểm mua giống, loại giống nên giá giống có sự khác biệt, đặc biệt là những lúc nhiều nông hộ canh tác làm cho giá giống tăng cao. Ngoài ra còn do lƣợng giống mà nông hộ sử dụng và nó phụ thuộc chủ yếu vào kinh nghiệm sản xuất.

5.1.2 Chi phí phân, thuốc BVTV

Theo đánh giá, so với sản xuất rau bình thƣờng thì sản xuất rau an toàn có chi phí phân bón và thuốc bảo vệ thấp hơn. Chênh lệch chi phí phân bón của ruộng sản xuất theo rau an toàn và ruộng canh tác theo tập quán cũ từ là 10.000 đồng/ha đến 440.000 đồng/ha (Ngô Kim Hoàng, 2011, trang 36).

5.1.2.1 Phân bón

Phân bón là yếu tố không thể thiếu trong sản xuất đặc biệt là rau màu nhằm đảm bảo sự phát triển, tăng trƣởng của rau. Tuy nhiên, trong sản xuất rau an toàn lƣợng phân bón đƣợc sử dụng ít hơn. Các loại phân bón hữu cơ và vi sinh đƣợc tăng cƣờng sử dụng để giảm lƣợng phân bón hóa học nhƣng không thể thay thế hoàn toàn phân hóa học; phân hữu cơ đƣợc dùng chủ yếu để bón lót trong giai đoạn đầu chuẩn bị xuống giống.

Do giá thành các loại phân hữu cơ, vi sinh có giá thành thấp hơn, lƣợng phân bón hóa học ít hơn nên chi phí cho phân bón của nông hộ sản xuất rau an toàn sẽ thấp hơn. Chí phí phân bón trung bình cho 1 công đất là 1.187.774 đồng chiếm 22,3% tổng chi phí với chi phi phí thấp nhất là 100.000 đồng và cao nhất là 2.800.000 đồng. Cách thức bón phân cũng nhƣ thời điểm, lƣợng sử dụng có sự khác biệt giữa các nông hộ và chủ yếu là do kinh nghiệm chính vì thế mà có sự chênh lệch chi phí phân bón nhƣ trên.

5.1.2.2 Thuốc BVTV

Cũng nhƣ phân bón thuốc bảo vệ cũng đóng vai trò quan trọng trong sản xuất, vậy nên theo điều tra thực tế tất cả các nông hộ đều sử dụng thuốc BVTV trong trồng rau an toàn. Tuy nhiên, nông hộ chỉ sử dụng các loại thốc nằm trong danh mục cho phép. Do giới hạn của đề tài nên tác giả không đi sâu

tìm hiểu cụ thể tên loại thuốc mà nông hộ sử dụng. Các loại thuốc BVTV đƣợc sử dụng nhƣ thuốc sâu, thuốc bệnh, thuốc dƣỡng có nguồn gốc sinh học, ít độc hại và thời gian phân hủy nhanh.

Chi phí cho thuốc bảo vệ chiếm tỷ trọng khá cao trong tổng chi phí sản xuất của nông hộ nhƣng nhìn chung thấp hơn so với chi phí phân bón. Chi phí thuốc trung bình cho 1 công đất là 878.000 đồng chiếm 16,5% tổng chi phí với chi phí thấp nhất là 100.000 đồng và cao nhất là 2.400.00 đồng.

5.1.3 Chi phí nhiên liệu

Nhiên liệu đƣợc sử dụng chủ yếu là dầu để bơm nƣớc ra ngoài khi có mƣa và vào những tháng mực nƣớc dâng cao thì khoản chi phí này tăng lên đáng kể. Một số nơi có đê bao khép kín có thể giữ nƣớc thì chi phí này thấp hơn. Đối với việc tƣới tiêu nông hộ thƣờng sử dụng các dụng cụ thủ công, một số nông hộ sử dụng máy xăng để tƣới nhƣng số lƣợng rất ít và chi phí cũng không đáng kể. Chi phí nhiên liệu trung bình cho 1 công đất là 174.866 đồng, chi phí cao nhất là 800.000 đồng. Khoản chi phí này chỉ chiếm 3,3% trong tổng chi phí.

5.1.4 Chi phí màng phủ

Đối với một số loại rau việc sử dụng màng phủ là rất cần thiết để đảm bảo năng suất, chất lƣợng sản phẩm. Giá màng phủ dao động từ 500.000 đến 1.200.000 đồng tùy vào chất lƣợng và sử dụng đƣợc từ 1 đến 5 vụ nhƣng thông thƣờng là 3 vụ. Tuổi thọ của màng phủ ngoài việc phụ thuộc vào chất lƣợng và loại rau trồng thì còn phụ thuộc vào các biện pháp kỹ thuật giúp kéo dài thời gian sử dụng nhƣ giữ cho bề mặt liếp đƣợc bằng phẳng và hạn chế đi lại tránh làm rách, tránh sử dụng các loại thuốc có nồng độ mạnh vì chúng sẽ làm cho màng phủ mau hƣ đi và nhờ vậy cũng đảm bảo tính an toàn cho rau. Theo đánh giá của nông hộ sản xuất rau an toàn thì giá của màng phủ luôn tăng dần nhƣng chất lƣợng lại ngay càng giảm đi. Trung bình mỗi công đất nông hộ phải bỏ ra 568.813 đồng chiếm 10,6% tổng chi phí sản xuất đối với các nông hộ không sử dụng và chi phí cao nhất là 1.225.000 đồng.

5.1.5 Chi phí lao động

Nông hộ luôn cố gắng tận dụng nguồn lao động gia đình để giảm chi phí sản xuất nên tham gia vào hầu hết các khâu từ làm đất, trồng, bón phân, phun thuốc, thu hoạch,… của quá trình sản xuất. Tổng chi phí lao động chiếm tỷ lệ khá cao trong tổng chi phí sản xuất với 37,6% tƣơng ứng với 2.007.247 đồng và mức chi phí lao động thấp nhất là 825.000 đồng, cao nhất là 7.781.300 đồng. Trong đó, chi phí thuê lao động chiếm 18,8% và chi phí lao động gia

đình chiếm 18,9% trong tổng chi phí. Nhìn chung, trung bình chi phí thuê lao động và lao động gia đình chênh lệch rất ít. Chi phí để thuê lao động trung bình là 1.001.380 đồng chiếm 49,8% tổng chi phí lao động và mức chi phí cao nhất là 2.536.200 đồng; chi phí lao động gia đình trung bình là 1.005.867 đồng chiếm 50,2% trong tổng chi phí lao động, thấp nhất là 97.500 đồng và cao nhất 7.481.300 đồng. Theo đánh giá của các nông hộ thì chi phí thuê lao động ngày càng tăng và khan hiếm hơn (giá thuê dao động từ 100.000 đến 220.000 đồng/ngày/ ngƣời), có 70,0% số nông hộ cho rằng nguồn lao động phục vụ cho sản xuất trở nên khan hiếm và là khó khăn cho sản xuất rau an toàn.

5.1.6 Chi phí khác

Bao gồm chi phí cho thuê đất, vay vốn chiếm tỷ trọng không lớn trong tổng chi phí, chỉ có một số hộ thuê đất và vay vốn để sản xuất. Trung bình 1 công đất ngoài những chi phí trên nông hộ bỏ ra thêm trung bình là 102.994 đồng tƣơng ứng với chiếm 1,9% tổng chi phí và mức cao nhất của khoản chi phí này là 538.000 đồng/công.

5.2 PHÂN TÍCH HIỆU QUẢ KINH TẾ TRONG SẢN XUẤT RAU AN TOÀN CỦA NÔNG HỘ TOÀN CỦA NÔNG HỘ

Để đánh giá hiệu quả kinh tế của mô hình đề tài phân tích các khoản chi phí, lợi nhuận sản xuất. Trong giới hạn của đề tài, mô hình sản xuất rau an toàn của nông hộ tại quận Bình Thủy đƣợc xem là hiệu quả khi lợi nhuận ròng hay cũng là thu nhập từ sản xuất mang giá trị dƣơng. Qua số liệu điều tra ta thấy lợi nhuận ròng bình quân từ mô hình sản xuất rau an toàn của nông hộ sau khi trừ tất cả các khoản chi phí bao gồm cả chi phí lao động gia đình là dƣơng, cụ thể là 6.117.016 đồng/công. Chứng tỏ mô hình sản xuất rau an toàn của nông hộ mang lại hiệu quả kinh tế. Trong đó, tổng chi phi phí không có lao động gia đình bình quân là 4.330.445 đồng/công, tổng chi phí (bao gồm lao động gia đình) bình quân là 5.336.312 đồng/công và tổng doanh thu bình quân là 11.453.328 đồng/công. Tiếp theo đó là thu nhập ròng bình quân mà nông hộ thu đƣợc là 7.122.882 đồng/công.

Để biết cụ thể hơn về hiệu quả sản xuất rau an toàn của nông hộ ta cần xét đến các tỷ số tài chính sau:

Tỷ suất lợi nhuận ròng hay tỷ số giữa lợi nhuận ròng trên tổng chi

phí bình quân là 1,23 lần có nghĩa là khi nông hộ bỏ ra 1 đồng vốn để sản xuất rau an toàn thì sẽ thu đƣợc 1,23 đồng lợi nhuận. Chỉ số này lớn hơn 1 chứng tỏ lợi nhuận ròng thu đƣợc của nông hộ cao hơn tổng chi phí trung bình bỏ ra.

Tỷ số thu nhập ròng hay tỷ số thu nhập trên tổng chi phí bình quân

không bao gồm lao động gia đình là 2,32 lần. Chỉ số này cho biết với mỗi đồng vốn bỏ ra cho việc sản xuất rau an toàn nông hộ sẽ thu về 2,32 đồng thu nhập. Chỉ số này lớn hơn 1 chứng tỏ thu nhập ròng thu đƣợc của nông hộ cao hơn tổng chi phí trung bình bỏ ra. Tuy nhiên chỉ số này cao hơn rất nhiều so với tỷ suất lợi nhuận ròng chứng tỏ phần chi phí cho lao động gia đình có ảnh hƣởng nhiều đến thu nhập ròng của nông hộ (vì sự khác biệt giữa thu nhập ròng và lợi nhuận ròng là do chi phí lao động gia đình). Chính vì vậy, các nông hộ luôn cố gắng tận dụng nguồn lao động từ gia đình để giảm chi phí thuê lao động, từ đó góp phần giảm chi phí sản xuất.

Tỷ số lợi nhuận ròng trên trên tổng doanh thu bình quân là 0,48 lần có nghĩa là 1 đồng doanh thu thu về sẽ mang lại 0,48 đồng lợi nhuận.

Tỷ số tổng doanh thu trên tổng chi phí bình quân bao gồm lao động gia đình là 2,23 lần nghĩa là với mỗi đồng chi phí bỏ ra nông hộ sẽ thu lại đƣợc 2,23 đồng lợi nhuận. Điều này có thể là động lực cho các nông hộ tích cực sản xuất thay vì làm thuê.

Bảng 5.2 Các chỉ số để đánh giá hiệu quả kinh tế

Nguồn: Kết quả điều tra thực tế, 2014 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Các chỉ số trên tƣơng đối cao nguyên nhân là do trong vụ sản xuất vừa rồi là thời điểm nƣớc lên nên nguồn cung rau giảm xuống vì thế đa phần các

TIÊU CHÍ ĐVT BÌNH QUÂN TCP 1 Đồng/công 4.330.445 TCP 2 Đồng/công 5.336.312 TDT Đồng/công 11.453.328 LNR Đồng/công 6.117.016 TNR Đồng/công 7.122.882 LNR/TCP 2 Lần 1,23 TNR/TCP 1 Lần 2,32 LNR/TDT Lần 0,48 TDT/TCP 2 Lần 2,23

nông hộ bán đƣợc giá, ngoài ra các nông hộ còn nhận đƣợc sự hỗ trợ từ chính quyền địa phƣơng góp phần giảm chi phí từ đó thu đƣợc lợi nhuận cao hơn.

Thông qua việc phân tích tất cả các khoản mục lợi nhuận, chi phí và tỷ số tài chính trên ta thấy mô hình sản xuất rau an toàn của nông hộ tại quận Bình Thủy mang lại cả hiệu quả tài chính lẫn hiệu quả kinh tế. Mô hình sản xuất này giúp cho những hộ không có diện tích đất canh tác và việc làm ổn định dần dần cải thiện đời sống cũng nhƣ góp phần việc giải quyết việc làm và thúc đẩy kinh tế của địa phƣơng phát triển.

5.3 PHÂN TÍCH CÁC NHÂN TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN LỢI NHUẬN CỦA NÔNG HỘ SẢN XUẤT RAU AN TOÀN NÔNG HỘ SẢN XUẤT RAU AN TOÀN

Trƣớc khi kiểm định tìm ra các nhân tố tác động đến lợi nhuận cần kiểm tra các vi phạm của mô hình. Qua kiểm định mối quan hệ giữa phần dƣ và các biến trong mô hình bằng kiểm định tƣơng quan hạng Spearman cho thấy giá trị sig. của các biến đều lớn hơn 5% nên mô hình không xảy ra hiện tƣợng phƣơng sai sai số thay đổi (Hoàng Trọng và Chu Nguyễn Mộng Ngọc, 2005, trang 193). Qua việc xác định giá trị hệ số tƣơng quan giữa các biến trong mô hình cho thấy 2 biến tập huấnxã viên có hệ số tƣơng quan lớn hơn 0,8 nên mô hình xảy ra hiện tƣợng đa cộng tuyến (Mai Văn Nam, 2008, trang 101). Để khắc phục hiện tƣợng này tác giả tiến hành loại bỏ biến xã viên (do khi loại bỏ biến này thì R2 của mô hình cao hơn so với khi loại bỏ biến tập huấn). Sau khi loại bỏ biến xã viên mô hình không còn xảy ra hiện tƣợng đa cộng tuyến.

Vậy, sau khi kiểm tra các vi phạm và khắc phục, mô hình còn lại 9 biến và đủ điều kiện để tiếp tục chạy mô hình để tìm ra các biến có tác động đến lợi nhuận của nông hộ sản xuất rau an toàn.

Kết quả phân tích cho thấy, mức ý nghĩa của mô hình rất nhỏ (sig = 0,001và F=3,812) nhƣ vậy mô hình đƣợc đề xuất là phù hợp. Hệ số R2 = 42,2%, tức là các biến đƣa vào mô hình giải thích đƣợc 42,2% sự biến thiên của lợi nhuận. Trong mô hình có 4 biến không có ý nghĩa thống kê, đó là các biến tập huấn, thông tin MT và SK, CP giong, CP LD. Điều này cho thấy, không đủ cơ sở thống kê để kết luận rằng các yếu tố tập huấn, tiếp cận với thông tin môi trƣờng, chi phí giống và chi phí lao động có tác động đến lợi nhuận của nông hộ sản xuất rau an toàn. Còn lại các biến nam san xuat, gia ban, CP phan, CP thuoc, CP màng phủ, CP LĐ có ý nghĩa thống kê. Các biến

tập huấn, thông tin MT và SK, CP giống, CP thuốcCP màng phủ trái với kỳ vọng và các biến còn lại đúng theo dấu kỳ vọng ban đầu. Cụ thể thể hiện qua bảng sau:

Bảng 5.3Các nhân tố tác động đến lợi nhuận sản xuất rau an toàn của nông hộ tại quận Bình Thủy

Nhân tố Hệ số Mức ý nghĩa

Hằng số -1332,959

Tap huan -1109,397 0,369

Nam san xuat 307,440** 0,083

Thong tin MT và SK -25,822 0,986 Gia ban 727,056* 0,011 CP giong 3,517 0,221 CP phan -4,269* 0,024 CP thuoc 3,978* 0,012 CP mang phu 3,581** 0,084 CP LĐ 0,033 0,958 R-square 0,422 Adj R-square 0,311 F 3,812 Sig. 0,001

Nguồn: Kết quả điều tra thực tế, 2014

Chú thích: *,**: lần lượt là các biến có hệ số mang ý nghĩa thống kê ở mức 5% và 10%

- Tập huấn: tập huấn giúp cho nông hộ nâng cao kiến thức, kỹ năng sản xuất góp phần sản xuất hiệu quả hơn. Từ kết quả nghiên cứu của mô hình cho thấy hệ số của biến tập huấn không có ý nghĩa thống kê. Điều này có nghĩa khi tăng hay giảm yếu tố tập huấn thì lợi nhuận cũng không bị tác động với điều kiện các yếu tố khác không đổi.

- Năm sản xuất: hệ số của biến năm sản xuất là 307,440; có ý nghĩa thống kê ở mức 10% và mang giá trị dƣơng. Từ kết quả nghiên cứu của mô hình cho thấy, khi số năm sản xuất trung bình của nông hộ tăng lên 1 thì lợi nhuận sẽ tăng lên trung bình là 307,440 đồng với điều kiện các yếu tố khác không đổi. Thực tế việc sản xuất của nông hộ chủ yếu dựa vào kinh nghiệm

sản xuất mà đƣợc thể hiện qua số năm trồng rau nên kết quả mô hình là phù hợp.

- Thông tin MT và SK: khi nông hộ đƣợc tiếp cận với các thông tin về môi trƣờng và sức khỏe thì sẽ góp phần nâng cao ý thức bảo vệ, quan tâm đến môi trƣờng và sức khỏe của bản thân cũng nhƣ ngƣời tiêu dùng nên lƣợng phân bón hóa học, thuốc BVTV sẽ đƣợc các nông hộ sử dụng ít hơn, từ đó góp phần giảm chi phí sản xuất. Từ kết quả nghiên cứu của mô hình cho thấy, hệ số của biến thông tin MT và SK không có ý nghĩa thống kê. Điều này có nghĩa rằng nông hộ có đƣợc tiếp cận với các thông tin về sức khỏe và môi trƣờng hay không thì lợi nhuận vẫn không bị tác động với điều kiện các yếu khác không đổi.

- Giá bán: hệ số của biến giá bán là 727,056; có ý nghĩa thống kê ở mức

Một phần của tài liệu phân tích thực trạng và hiệu quả kinh tế trong sản xuất rau an toàn trên địa bàn quận bình thủy thành phố cần thơ (Trang 53)