Những thách thức

Một phần của tài liệu thực trạng và giải pháp nhằm đẩy mạnh xuất khẩu hồ tiêu của công ty cổ phần xuất nhập khẩu petrolimex (Trang 80 - 82)

7. Kết luận (Ghi rõ mức độ đồng ý hay không đồng ý nội dung đề tài và các

5.1.4Những thách thức

- Hồ tiêu Việt Nam phải đối mặt với nhiều hàng rào kỹ thuật, rào cản phi thuế quan, nhất là các chỉ số an toàn vệ sinh thực phẩm ở một số thị trƣờng cao cấp, khó tính nhƣ Mỹ, châu Âu, Nhật Bản. Đây đều là những thị trƣờng có những đòi hỏi khắt khe về thƣơng hiệu sản phẩm, chứng nhận xuất xứ, nguồn gốc, thƣơng hiệu bền vững cho môi trƣờng và xã hội… nhƣng cũng đồng thời là những thị trƣờng trả giá sản phẩm cao hơn những nơi khác.

- Tình trạng kinh tế thế giới đình trệ, suy thoái đang tác động không nhỏ tới ngành xuất khẩu tiêu, gây không ít khó khăn cho các doanh nghiệp.

- Công ty PITCO vừa phải đối mặt với sự cạnh tranh đến từ các doanh nghiệp cùng ngành trong nội địa, vừa phải cạnh tranh với các công ty đến từ các nƣớc xuất khẩu tiêu mạnh trên thế giới nhƣ Ấn Độ, Indonesia, Malaysia...

- Ngƣời nông dân trồng tiêu ồ ạt, không theo quy hoạch của địa phƣơng và nhà nƣớc, dẫn tới tình trạng bệnh hại lan tràn, giảm sút sản lƣợng thu hoạch.

- Việc sử dụng hóa chất và phân bón trong trồng trọt cây hồ tiêu chƣa đƣợc quản lý chặt chẽ. Dƣ lƣợng của các loại thuốc bảo vệ thực vật, chất kích thích tăng trƣởng... tồn đọng trong sản phẩm sẽ ảnh hƣởng nghiêm trọng đến sức khỏe ngƣời tiêu dùng, cũng là nguyên nhân chính làm giảm sút tính hấp dẫn và năng lực cạnh tranh của sản phẩm.

68

Bảng 5.1: Ma trận SWOT của công ty PITCO

S W

O T

Những cơ hội (O) Những đe dọa (T)

1. Tỷ giá ổn định

2. Thị trƣờng thế giới rộng mở 3. Nhu cầu tiêu trên thế giới ngày càng gia tăng

4. Khoa học công nghệ phát triển

5. Nền chính trị ổn định 6. Việt Nam sản xuất và xuất khẩu tiêu số 1 thế giới 7. Nhà nƣớc hỗ trợ vay vốn, quy hoạch phát triển ngành hồ tiêu

1. Các hàng rào kỹ thuật, phi thuế quan

2. Môi trƣờng kinh tế đình trệ, suy thoái

3. Cạnh tranh giữa các công ty trong và ngoài nƣớc 4. Làn sóng trồng tiêu ồ ạt, bệnh hại lan tràn 5. Việc sử dụng hóa chất và phân bón trong trồng trọt chƣa đƣợc quản lý chặt chẽ

Những điểm mạnh (S) Các chiến lƣợc SO Các chiến lƣợc ST

1. Có nguồn tài chính và uy tín đảm bảo 2. Nguồn nhân lực dồi dào, nhiệt tình, đoàn kết, năng động

3. Cơ sở vật chất, thiết bị sản xuất hiện đại 4. Sản phẩm chất lƣợng tốt, khá đa dạng, giá cả cạnh tranh 5. Thị trƣờng buôn bán rộng lớn 1. S12345 + O1234567:

Mở rộng sản xuất, nâng cao chất lƣợng hàng hóa

=> Đẩy mạnh kinh doanh

2. S245 + O236: Tấn công các thị trƣờng trƣớc đây còn bị hạn chế, xây dựng chiến lƣợc thâm nhập hợp lý => Thâm nhập thị trƣờng 3. S23 + O347:

Đổi mới thiết bị, góp phần gia tăng giá trị hàng hóa

=> Phát triển sản phẩm

1. S234 + T23:

Nâng cao sức cạnh tranh của công ty thông qua giữ vững uy tín, gia tăng chất lƣợng sản phẩm

=> Phát triển thƣơng hiệu

2. S134 + T1345:

Phát triển sản phẩm theo hƣớng bền vững, đáp ứng nhu cầu của các đối tác nƣớc ngoài

=> Phát triển sản phẩm

Những điểm yếu (W) Các chiến lƣợc WO Các chiến lƣợc WT

1. Hoạt động marketing còn yếu

2. Thách thức về giá cả, chất lƣợng, sản phẩm 3. Thƣơng hiệu chƣa vững vàng trên thị trƣờng quốc tế 1. W13 + O236: Tăng cƣờng hoạt động marketing, mở rộng phạm vi tìm kiếm khách hàng và thị trƣờng mới => Phát triển thị trƣờng 2. W23 + O267:

Tận dụng cơ hội mới từ các hiệp định cũng nhƣ sự hỗ trợ của nhà nƣớc để đầu tƣ sản xuất

=> Phát triển sản phẩm

1. W23 + T1234:

Kết hợp marketing với đầu tƣ nghiên cứu để sản phẩm tốt hơn, giá cả cạnh tranh hơn

=> Phát triển thƣơng hiệu, sản phẩm

2. W23 + T45:

Chú trọng nguồn nguyên liệu sản xuất sạch, chế biến sâu, nâng tầm giá trị mặt hàng hồ tiêu

=> Phát triển thƣơng hiệu, sản phẩm

69

Một phần của tài liệu thực trạng và giải pháp nhằm đẩy mạnh xuất khẩu hồ tiêu của công ty cổ phần xuất nhập khẩu petrolimex (Trang 80 - 82)