7. Kết luận (Ghi rõ mức độ đồng ý hay không đồng ý nội dung đề tài và các
5.1 CÁC YẾU TỐ CẤU THÀNH MA TRẬN SWOT
5.1.1 Những điểm mạnh của công ty
- Công ty PITCO có nguồn tài chính đảm bảo và đã phần nào tạo đƣợc uy tín trong ngành kinh doanh xuất khẩu tiêu.
- Đội ngũ cán bộ nhân viên dồi dào, nhiệt huyết, đoàn kết, năng động, có tinh thần trách nhiệm cao và luôn hết mình vì công ty.
- Cơ sở vật chất, trang thiết bị kỹ thuật hiện đại:
+ Xí nghiệp Tân Uyên của PITCO vừa đóng vai trò là tổng kho trữ hàng hóa vừa tham gia vào khâu sản xuất, chế biến các sản phẩm tiêu của công ty.
+ Công ty cũng đã đầu tƣ xây dựng nhà máy sản xuất tiêu chất lƣợng cao với dây chuyền máy móc thiết bị hiện đại của hãng Ventilex (Imtech) Hà Lan, có thể chế biến tất cả các loại tiêu đáp ứng đòi hỏi về chất lƣợng của khách hàng trong nƣớc và quốc tế.
- Mặt hàng hồ tiêu của PITCO đạt chất lƣợng tốt, cung cấp nhiều loại sản phẩm khác nhau, giá cả cạnh tranh so với các doanh nghiệp khác nhƣ hạt tiêu đen và tiêu trắng các loại: tiêu đen 200 gr/l, 300 gr/l, 550 gr/l, 600 gr/l... ASTA không hơi nƣớc, ASTA xử lý hơi nƣớc, tiêu trắng double wash.
- Thị trƣờng buôn bán của công ty PITCO khá rộng lớn, đã tạo đƣợc nhiều mối quan hệ mua bán, giao dịch với khách hàng trong nƣớc lẫn quốc tế. Hiện công ty đang có quan hệ bán hàng với các đối tác thuộc nhiều quốc gia trên thế giới nhƣ: Mỹ, Đức, Pháp, Nga, Ấn Độ, Singapore, Ai Cập, Tây Ban Nha, Ba Lan...
5.1.2 Những điểm yếu của công ty
- Hoạt động marketing, xúc tiến thƣơng mại của công ty còn hạn chế, chƣa xây dựng đội ngũ nhân viên chuyên nghiệp để quảng bá sản phẩm và thƣơng hiệu.
66
- Sản phẩm xuất khẩu còn gặp phải thách thức về chất lƣợng và giá cả:
+ Chất lƣợng sản phẩm phụ thuộc nhiều chất lƣợng hồ tiêu thu mua từ các nhà cung cấp, thƣơng lái nên rất khó kiểm soát.
+ Giá cả xuất khẩu của công ty còn phụ thuộc vào biến động trên thế giới, sự mặc cả của ngƣời mua và sự cạnh tranh của các doanh nghiệp khác.
- Thƣơng hiệu của công ty chƣa vững vàng trên thị trƣờng quốc tế, trong đó, mặt hàng tiêu chất lƣợng cao TOPSPICE chỉ mới vừa bƣớc chân ra thị trƣờng trong gần hai năm trở lại đây.
5.1.3 Những cơ hội
- Tỷ giá hối đoái diễn biến ổn định, đƣợc NHNN đƣa ra cam kết điều hành tỷ giá linh hoạt và ổn định, mức điều chỉnh không quá 2%.
- Thị trƣờng thế giới rộng mở, còn nhiều cơ hội để doanh ngiệp có thể phát triển, mở rộng xuất khẩu sang các thị trƣờng tiềm năng, cùng với các ƣu đãi đến từ các hiệp định thƣơng mại mà nƣớc ta sắp kí kết, điển hình nhƣ hiệp định đối tác xuyên Thái Bình Dƣơng (TPP), Hiệp định thƣơng mại tự do EU – Việt Nam (EVFTA) và Cộng đồng kinh tế ASEAN 2015 (AEC 2015).
- Nhu cầu nhập khẩu hồ tiêu, đặc biệt là mặt hàng tiêu sạch, chất lƣợng cao của các nhà nhập khẩu trên thế giới ngày càng tăng trong khi nguồn cung cấp thì khá khan hiếm, giá cả cạnh tranh. Đây là cơ hội tốt để PITCO kí kết nhiều hợp đồng xuất khẩu tiêu sạch vi sinh, tiêu chất lƣợng cao với các đối tác nƣớc ngoài.
- Khoa học công nghệ ngày càng phát triển, tạo điều kiện để doanh nghiệp tiếp cận với cơ sở kỹ thuật, trang thiết bị sản xuất tiên tiến, hiện đại hơn, mở rộng khả năng sản xuất, đồng thời thúc đẩy tăng trƣởng kinh tế.
- Nền chính trị Việt Nam luôn ổn định, tạo niềm tin cho doanh nghiệp nhập khẩu nƣớc ngoài khi chọn lựa nƣớc ta là thị trƣờng nhập khẩu tiêu.
- Hồ tiêu Việt Nam hiện đang giữ vững ngôi vị sản xuất và xuất khẩu số một thế giới, chiếm khoảng 30% sản lƣợng hồ tiêu sản xuất và hơn 50% lƣợng hồ tiêu xuất khẩu trên thị trƣờng thế giới. Sản phẩm hồ tiêu của nƣớc ta đã xuất khẩu đi khắp thế giới, trong đó, về mặt sản lƣợng, thị trƣờng châu Âu chiếm 35,5%, châu Á 36,5%, châu Mỹ 21% và châu Phi 7% (VPA, 2013).
- Nhà nƣớc luôn quan tâm và có nhiều chính sách khuyến khích xuất khẩu, hỗ trợ vay vốn cho ngƣời nông dân và doanh nghiệp cũng nhƣ đặt ra quy hoạch phát
67
triển ngành hồ tiêu đến năm 2020, tầm nhìn đến 2030. Đây đƣợc xem là cơ sở pháp lý để phát triển hồ tiêu theo hƣớng bền vững nhằm nâng cao giá trị gia tăng và sức cạnh tranh trên thị trƣờng xuất khẩu.
5.1.4 Những thách thức
- Hồ tiêu Việt Nam phải đối mặt với nhiều hàng rào kỹ thuật, rào cản phi thuế quan, nhất là các chỉ số an toàn vệ sinh thực phẩm ở một số thị trƣờng cao cấp, khó tính nhƣ Mỹ, châu Âu, Nhật Bản. Đây đều là những thị trƣờng có những đòi hỏi khắt khe về thƣơng hiệu sản phẩm, chứng nhận xuất xứ, nguồn gốc, thƣơng hiệu bền vững cho môi trƣờng và xã hội… nhƣng cũng đồng thời là những thị trƣờng trả giá sản phẩm cao hơn những nơi khác.
- Tình trạng kinh tế thế giới đình trệ, suy thoái đang tác động không nhỏ tới ngành xuất khẩu tiêu, gây không ít khó khăn cho các doanh nghiệp.
- Công ty PITCO vừa phải đối mặt với sự cạnh tranh đến từ các doanh nghiệp cùng ngành trong nội địa, vừa phải cạnh tranh với các công ty đến từ các nƣớc xuất khẩu tiêu mạnh trên thế giới nhƣ Ấn Độ, Indonesia, Malaysia...
- Ngƣời nông dân trồng tiêu ồ ạt, không theo quy hoạch của địa phƣơng và nhà nƣớc, dẫn tới tình trạng bệnh hại lan tràn, giảm sút sản lƣợng thu hoạch.
- Việc sử dụng hóa chất và phân bón trong trồng trọt cây hồ tiêu chƣa đƣợc quản lý chặt chẽ. Dƣ lƣợng của các loại thuốc bảo vệ thực vật, chất kích thích tăng trƣởng... tồn đọng trong sản phẩm sẽ ảnh hƣởng nghiêm trọng đến sức khỏe ngƣời tiêu dùng, cũng là nguyên nhân chính làm giảm sút tính hấp dẫn và năng lực cạnh tranh của sản phẩm.
68
Bảng 5.1: Ma trận SWOT của công ty PITCO
S W
O T
Những cơ hội (O) Những đe dọa (T)
1. Tỷ giá ổn định
2. Thị trƣờng thế giới rộng mở 3. Nhu cầu tiêu trên thế giới ngày càng gia tăng
4. Khoa học công nghệ phát triển
5. Nền chính trị ổn định 6. Việt Nam sản xuất và xuất khẩu tiêu số 1 thế giới 7. Nhà nƣớc hỗ trợ vay vốn, quy hoạch phát triển ngành hồ tiêu
1. Các hàng rào kỹ thuật, phi thuế quan
2. Môi trƣờng kinh tế đình trệ, suy thoái
3. Cạnh tranh giữa các công ty trong và ngoài nƣớc 4. Làn sóng trồng tiêu ồ ạt, bệnh hại lan tràn 5. Việc sử dụng hóa chất và phân bón trong trồng trọt chƣa đƣợc quản lý chặt chẽ
Những điểm mạnh (S) Các chiến lƣợc SO Các chiến lƣợc ST
1. Có nguồn tài chính và uy tín đảm bảo 2. Nguồn nhân lực dồi dào, nhiệt tình, đoàn kết, năng động
3. Cơ sở vật chất, thiết bị sản xuất hiện đại 4. Sản phẩm chất lƣợng tốt, khá đa dạng, giá cả cạnh tranh 5. Thị trƣờng buôn bán rộng lớn 1. S12345 + O1234567:
Mở rộng sản xuất, nâng cao chất lƣợng hàng hóa
=> Đẩy mạnh kinh doanh
2. S245 + O236: Tấn công các thị trƣờng trƣớc đây còn bị hạn chế, xây dựng chiến lƣợc thâm nhập hợp lý => Thâm nhập thị trƣờng 3. S23 + O347:
Đổi mới thiết bị, góp phần gia tăng giá trị hàng hóa
=> Phát triển sản phẩm
1. S234 + T23:
Nâng cao sức cạnh tranh của công ty thông qua giữ vững uy tín, gia tăng chất lƣợng sản phẩm
=> Phát triển thƣơng hiệu
2. S134 + T1345:
Phát triển sản phẩm theo hƣớng bền vững, đáp ứng nhu cầu của các đối tác nƣớc ngoài
=> Phát triển sản phẩm
Những điểm yếu (W) Các chiến lƣợc WO Các chiến lƣợc WT
1. Hoạt động marketing còn yếu
2. Thách thức về giá cả, chất lƣợng, sản phẩm 3. Thƣơng hiệu chƣa vững vàng trên thị trƣờng quốc tế 1. W13 + O236: Tăng cƣờng hoạt động marketing, mở rộng phạm vi tìm kiếm khách hàng và thị trƣờng mới => Phát triển thị trƣờng 2. W23 + O267:
Tận dụng cơ hội mới từ các hiệp định cũng nhƣ sự hỗ trợ của nhà nƣớc để đầu tƣ sản xuất
=> Phát triển sản phẩm
1. W23 + T1234:
Kết hợp marketing với đầu tƣ nghiên cứu để sản phẩm tốt hơn, giá cả cạnh tranh hơn
=> Phát triển thƣơng hiệu, sản phẩm
2. W23 + T45:
Chú trọng nguồn nguyên liệu sản xuất sạch, chế biến sâu, nâng tầm giá trị mặt hàng hồ tiêu
=> Phát triển thƣơng hiệu, sản phẩm
69
5.2 CÁC GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ XUẤT KHẨU TIÊU CỦA CÔNG TY PITCO CÔNG TY PITCO
5.2.1 Giảp pháp về phát triển thị trƣờng và thâm nhập thị trƣờng
- Khai thác tốt các thị trƣờng truyền thống song song với việc tìm kiếm cơ hội để mở rộng thị trƣờng trên các địa bàn mới. Đây là biện pháp đầu tiên đƣợc nhiều công ty lựa chọn khi muốn gia tăng doanh số, lợi nhuận. Tuy vậy, khi quyết định phát triển thị trƣờng mới, doanh nghiệp cần chú ý cân nhắc điểm mạnh, điểm yếu của mình cùng với một số yếu tố khác nhƣ vốn đầu tƣ, đối thủ cạnh tranh ở thị trƣờng mới, lợi nhuận dự báo nếu thâm nhập thành công...
- Một khi đã xác định đƣợc thị trƣờng tiềm năng thì bƣớc tiếp theo là doanh nghiệp phải chủ động tìm hiểu, nghiên cứu thị trƣờng về các vấn đề nhƣ môi trƣờng kinh tế, chính trị - xã hội, luật pháp, văn hóa, phong tục tập quán, thói quen tiêu dùng của ngƣời dân bản địa... Qua đó, doanh nghiệp có thể lựa chọn chiến lƣợc thâm nhập và pháp triển thích hợp với từng thị trƣờng cụ thể.
- Thƣờng xuyên theo dõi tin tức liên quan đến diễn biến thị trƣờng xuất khẩu mà công ty đã thâm nhập cũng nhƣ thị trƣờng tiềm năng để ứng phó kịp thời với các chính sách thƣơng mại, rào cản kỹ thuật mà các quốc gia áp dụng với hàng hóa xuất khẩu.
- Tích cực tham gia các hội nghị, hội thảo, hội chợ, triển lãm trong và ngoài nƣớc, thực hiện quảng cáo trên các phƣơng tiện truyền thông, ứng dụng thƣơng mại điện tử để tạo điều kiện tiếp cận với khách hàng và thị trƣờng mới, gia tăng quan hệ công chúng nhằm xây dựng, quảng bá hình ảnh sản phẩm, thƣơng hiệu Công ty Cổ phần XNK Petrolimex một cách hiệu quả nhất trên thị trƣờng nội địa và quốc tế.
- Quản lý chất lƣợng hàng hóa đảm bảo phù hợp với tiêu chuẩn và yêu cầu của nƣớc nhập khẩu, các quy cách về bao bì đóng gói, dán nhãn, vệ sinh an toàn thực phẩm giúp tạo ra lợi thế cạnh tranh cho sản phẩm, dễ dàng thích nghi và thâm nhập vào thị trƣờng mới.
5.2.2 Giải pháp về phát triển sản phẩm
- Nghiên cứu nhu cầu của thị trƣờng xuất khẩu trong hiện tại và tƣơng lai để công ty có những chiến lƣợc nghiên cứu và phát triển sản phẩm đáp ứng đƣợc nhu cầu thay đổi liên tục của khách hàng.
70
- Nâng cao chất lƣợng mặt hàng hồ tiêu xuất khẩu, thƣờng xuyên tìm hiểu, đáp ứng kịp thời các quy định, tiêu chuẩn mới về chất lƣợng sản phẩm của các thị trƣờng nhập khẩu.
- Phát triển sản phẩm hồ tiêu theo hƣớng sản xuất hàng hóa tập trung, hiệu quả và bền vững, chủ trƣơng phát triển mặt hàng hồ tiêu dựa trên nhu cầu thị trƣờng, đặc biệt là thị trƣờng xuất khẩu. Bên cạnh đó sẽ phát triển hồ tiêu theo hƣớng đầu tƣ thâm canh, áp dụng khoa học kỹ thuật để nâng cao năng suất, chất lƣợng, đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm, phát triển mạnh công nghiệp chế biến để nâng cao giá trị gia tăng và khả năng trên thị trƣờng xuất khẩu.
- Đẩy mạnh việc hợp tác với ngƣời nông dân, các nhà cung ứng nguyên liệu đồng thời cung cấp, hỗ trợ thông tin đầy đủ trong quá trình trồng trọt, thu hoạch, sản xuất, chế biến để đảm bảo chất lƣợng sản phẩm cung cấp cho công ty.
- Đa dạng hóa các mặt hàng xuất khẩu, không ngừng nghiên cứu, phát triển sản phẩm mới, đáp ứng nhu cầu ngày càng phức tạp, phong phú của khách hàng.
- Chú trọng đến bao bì đóng gói, nhãn mác sản phẩm phù hợp với yêu cầu của thị trƣờng chung cũng nhƣ từng thị trƣờng riêng biệt vì bao bì không chỉ có chức năng trình bày, mô tả, quảng cáo cho sản phẩm hay đơn thuần là vật bảo quản, chứa đựng sản phẩm mà còn đảm nhận vai trò nhƣ hình ảnh tƣợng trƣng, công cụ tiếp thị cho sản phẩm, có vai trò quan trọng trong việc quyết định mua hàng của khách hàng tiềm năng.
- Tiếp tục hoàn thiện và nâng cấp cơ sở vật chất kỹ thuật nhƣ nhà xƣởng, kho hàng, cơ sở sản xuất chế biến… góp phần nâng cao năng suất sản xuất và chế biến hàng hóa, giảm thiểu chi phí và giá thành sản phẩm.
5.2.3 Giải pháp về phát triển thƣơng hiệu
- Tiếp cận vấn đề thƣơng hiệu với một chiến lƣợc tổng thể, thông qua việc nhận thức đầy đủ về thƣơng hiệu trong toàn bộ công ty, xây dựng thƣơng hiệu trên cơ sở nghiên cứu thị trƣờng kỹ lƣỡng, đồng thời quản lý có hiệu quả nhằm đảm bảo uy tín và hình ảnh thƣơng hiệu ngày càng đƣợc nâng cao.
- Không ngừng nâng cao chất lƣợng sản phẩm, bởi đây là yếu tố quan trọng bảo đảm cho uy tín, thƣơng hiệu của doanh nghiệp. Thƣơng hiệu+của doanh nghiệp chỉ có giá trị khi đi kèm với một mặt hàng có chất lƣợng cao.
- Tăng cƣờng tuyên truyền, xúc tiến thƣơng mại, quảng bá cho hình ảnh công ty để ngƣời tiêu dùng, đối tác có điều kiện nhận biết thƣơng hiệu công ty và
71
dần dần yêu thích và chấp nhận nó. Các phƣơng tiện quảng cáo đƣợc doanh nghiệp sử dụng có thể là truyền hình, radio, báo chí, pano, biển quảng cáo tại các siêu thị, trung tâm mua sắm... hoặc doanh nghiệp có thể quảng cáo qua mạng trên các website, thƣ điện tử vừa tiết kiệm chi phí vừa đem lại hiệu quả không thua gì các phƣơng thức quảng cáo truyền thống.
- Ngoài việc xây dựng thƣơng hiệu, doanh nghiệp cũng cần quan tâm đến vấn đề bảo vệ thƣơng hiệu, tránh hiện tƣợng làm hàng giả, hàng nhái gây ảnh hƣởng tiêu cực đến uy tín, hình ảnh của công ty. Cụ thể, doanh nghiệp có thể đăng ký nhãn hiệu sản phẩm, mẫu mã hàng hóa nhƣ một thƣơng hiệu độc quyền của công ty trên thị trƣờng để đối phó với việc giả mạo, làm nhái thƣơng hiệu.
5.2.4 Giải pháp về công tác nhân sự, hành chính
- Tiếp tục tuyển dụng bổ sung lao động đáp ứng nhƣ cầu phát triển sản xuất kinh doanh. Đối với khối nhân sự gián tiếp, công ty không tăng lao động, mà chủ động rà soát lại chất lƣợng lao động và năng suất lao động phù hợp.
- Chú ý đào tạo ngƣời lao động về mặt ứng dụng các kỹ năng nghiên cứu thị trƣờng, marketing, kỹ năng đàm phán quốc tế, nghiệp vụ ngoại thƣơng, nâng cao trình độ luật pháp quốc tế, trình độ ngoại ngữ, ứng dụng tin học…
- Triển khai việc giao kế hoạch cá nhân và hoàn thành việc giao đơn giá tiền lƣơng theo sản lƣợng đối với khối kinh doanh, đồng thời tiến hành nhận xét, đánh giá và phân loại ngƣời lao động trên cơ sở hoàn chỉnh thẻ điểm cân bằng (BSC) và KPI, tạo động lực thúc đẩy công tác bán hàng, tăng năng suất lao động.
- Hoàn chỉnh và vận hành tốt phần mềm ERP (hệ thống hoạch định nguồn lực doanh nghiệp) tại văn phòng công ty và Xí nghiệp Tân Uyên, nhằm nâng cao chất lƣợng thông tin quản trị, quy trình quản lý và theo dõi sẽ chặt chẽ, nghiêm ngặt hơn, giúp ích cho công tác điều hành và quản trị rủi ro.
5.2.5 Giải pháp về công tác đầu tƣ và phát triển
- Chú trọng đầu tƣ vào nghiên cứu và sản xuất các sản phẩm tiêu sạch vi