7. Kết luận (Ghi rõ mức độ đồng ý hay không đồng ý nội dung đề tài và các
5.1.3 Những cơ hội
- Tỷ giá hối đoái diễn biến ổn định, đƣợc NHNN đƣa ra cam kết điều hành tỷ giá linh hoạt và ổn định, mức điều chỉnh không quá 2%.
- Thị trƣờng thế giới rộng mở, còn nhiều cơ hội để doanh ngiệp có thể phát triển, mở rộng xuất khẩu sang các thị trƣờng tiềm năng, cùng với các ƣu đãi đến từ các hiệp định thƣơng mại mà nƣớc ta sắp kí kết, điển hình nhƣ hiệp định đối tác xuyên Thái Bình Dƣơng (TPP), Hiệp định thƣơng mại tự do EU – Việt Nam (EVFTA) và Cộng đồng kinh tế ASEAN 2015 (AEC 2015).
- Nhu cầu nhập khẩu hồ tiêu, đặc biệt là mặt hàng tiêu sạch, chất lƣợng cao của các nhà nhập khẩu trên thế giới ngày càng tăng trong khi nguồn cung cấp thì khá khan hiếm, giá cả cạnh tranh. Đây là cơ hội tốt để PITCO kí kết nhiều hợp đồng xuất khẩu tiêu sạch vi sinh, tiêu chất lƣợng cao với các đối tác nƣớc ngoài.
- Khoa học công nghệ ngày càng phát triển, tạo điều kiện để doanh nghiệp tiếp cận với cơ sở kỹ thuật, trang thiết bị sản xuất tiên tiến, hiện đại hơn, mở rộng khả năng sản xuất, đồng thời thúc đẩy tăng trƣởng kinh tế.
- Nền chính trị Việt Nam luôn ổn định, tạo niềm tin cho doanh nghiệp nhập khẩu nƣớc ngoài khi chọn lựa nƣớc ta là thị trƣờng nhập khẩu tiêu.
- Hồ tiêu Việt Nam hiện đang giữ vững ngôi vị sản xuất và xuất khẩu số một thế giới, chiếm khoảng 30% sản lƣợng hồ tiêu sản xuất và hơn 50% lƣợng hồ tiêu xuất khẩu trên thị trƣờng thế giới. Sản phẩm hồ tiêu của nƣớc ta đã xuất khẩu đi khắp thế giới, trong đó, về mặt sản lƣợng, thị trƣờng châu Âu chiếm 35,5%, châu Á 36,5%, châu Mỹ 21% và châu Phi 7% (VPA, 2013).
- Nhà nƣớc luôn quan tâm và có nhiều chính sách khuyến khích xuất khẩu, hỗ trợ vay vốn cho ngƣời nông dân và doanh nghiệp cũng nhƣ đặt ra quy hoạch phát
67
triển ngành hồ tiêu đến năm 2020, tầm nhìn đến 2030. Đây đƣợc xem là cơ sở pháp lý để phát triển hồ tiêu theo hƣớng bền vững nhằm nâng cao giá trị gia tăng và sức cạnh tranh trên thị trƣờng xuất khẩu.