Xác ựịnh chất lượng thịt

Một phần của tài liệu Đánh giá tình hình chăn nuôi và một số giải pháp kỹ thuật nâng cao năng suất của dê nuôi tại lào (Trang 64 - 73)

2. đỀ NGHỊ

2.5. Xác ựịnh chất lượng thịt

+ Các chỉ tiêu về khả năng cho thịt:

Khối lượng móc hàm = KL sống Ờ KL nội tạng, lông, da, tiết

Tỷ lệ các phần:

Khối lượng móc hàm Tỉ lệ móc hàm (%) =

Khối lượng sống ừ 100 Khối lượng thân thịt

Tỉ lệ thân thịt (%) =

Khối lượng sống ừ 100 Khối lượng thịt tinh

Tỉ lệ thịt tinh (%) =

Khối lượng thân thịt ừ 100 KL phần thân thịt Tỉ lệ các phần thân thịt (*) (%) = KL thân thịt ừ 100 KL bộ phận cơ thể Tỉ lệ bộ phận cơ thể (**) (%) = KL sống ừ 100 Ghi chú:

(*) Các phân thân thịt gồm ựùi trước, ựùi sau, ngực sườn, bụng, cổ.

(**)

Bộ phận cơ thể gồm ựầu, chân, phổi, gan, lách, cật, tim, dạ dày, ruột + Các chỉ tiêu chất lượng thịt:

Chất lượng thịt ựược ựánh giá theo phương pháp của Cabaraux và cộng sự (2003) [48]. Phân loại chất lượng thịt (pH, màu sắc, tỷ lệ mất nước bảo quản, tỷ lệ mất nước chế biến, ựộ dai cơ) theo tiêu chuẩn phân loại của Warner và Joo (Warner và cộng sự 1997 [100]; Joo và cộng sự 1999 [65]).

Giá trị pH của cơ thăn và cơ bán nguyệt ựược ựo bằng máy ựo pH Star (CHLB đức) với 5 lần do lặp lại ựối với một mẫu tại thời ựiểm 3 giờ (pH3) và 24 giờ (pH24) sau giết thịt.

Màu sắc thịt ựược ựo trên cơ bán nguyệt vào lúc 24 giờ sau giết thịt bằng máy ựo màu sắc Minolta CR-410 (Nhật Bản) với 5 lần lặp lại ựể xác ựịnh các

giá trị màu sắc dựa trên mức ựộ phản quang của ánh sáng phát ra từ nguồn sáng của ựèn. Các giá trị màu sắc ựược ựánh giá gồm:

-L* (lightness) dao ựộng từ 0 ựến 100; L* = 0 tương ứng với màu ựen (không có phản xạ), L* = 100 tương ứng với màu trắng (phản xạ 100%).

-a* (redness); nếu a*>0 thịt có màu ựỏ (red), nếu a*<0 thịt có màu xanh lá cây (green).

-b* (yellowness); nếu b*>0 thịt có màu vàng (yellow), nếu b*<0 thịt có màu xanh da trời (blue).

Tỷ lệ mất nước bảo quản (%) ựược xác ựịnh trên cả mẫu cơ thăn và cơ bán nguyệt: lấy khoảng 50g mẫu cơ thăn và mẫu ựược bảo quản trong túi nilon kắn ở nhiệt ựộ 40C trong thời gian 24 giờ. Cân mẫu trước và sau bảo quản ựể tắnh tỷ lệ mất nước theo công thức sau:

KL mẫu trước bảo quản - KL mẫu sau bảo quản Tỷ lệ mất nước bảo quản (%) =

KL mẫu trước bảo quản

ừ 100

Tỷ lệ mất nước chế biến (%) ựược xác ựịnh trên cả mẫu cơ thăn và cơ bán nguyệt trước và sau chế biến tại thời ựiểm 24 giờ sau giết thịt theo công thức sau:

KL mẫu trước chế biến - KL mẫu sau chế biến Tỷ lệ mất nước chế biến (%) =

KL mẫu trước chế biến ừ 100 Khối lượng mẫu sau chế biến ựược xác ựịnh là khối lượng cân lại mẫu sau khi hấp cách thuỷ bằng máy Waterbath Memmert ở nhiệt ựộ 750C trong thời gian 60 phút.

độ dai của thịt: mẫu thịt sau khi ựã xác ựịnh tỷ lệ mất nước chế biến ựược bảo quản ở nhiệt ựộ 4oC trong vòng 24 giờ. Sau ựó trên mỗi mẫu thịt, dùng dụng cụ lấy mẫu (ựường kắnh 1 cm) lấy mẫu (thỏi) lặp lại có cùng chiều với thớ cơ và ựưa vào máy xác ựịnh lực cắt. độ dai của mỗi mẫu thịt ựược xác ựịnh là trung bình của 5 lần ựo lặp lại theo phương pháp của Warner (Warner và cộng sự, 1997[100]).

2.4.4. Phương pháp phân tắch thành phần hóa học của thức ăn

Các mẫu thức ăn ựại diện ựược thu thập, xử lý và ựưa về Phòng phân tắch thức ăn chăn nuôi - Khoa Chăn nuôi và Nuôi trồng thủy sản, Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội - ựể phân tắch thành phần hoá học (vật chất khô, protein, xơ, mỡ, khoáng) theo các phương pháp tương ứng của AOAC (AOAC, 1991 [42]).

2.4.5. Phương pháp ựánh giá hiệu quả kinh tế

Sử dụng phương pháp phân tắch riêng phần (partial budget analysis) ựể ựánh giá hiệu quả kinh tế. Nghĩa là chỉ ựưa vào phân tắch những phần có sự khác biệt về thu chi giữa hai phương pháp cho ăn cải tiến và truyền thống. Những phần ựược xem là giống nhau giữa hai phương pháp cho ăn sẽ không ựưa vào phân tắch. Hiệu quả kinh tế của phương pháp cho ăn cải tiến so với phương pháp cho ăn truyền thống sẽ ựược phân tắch theo công thức:

Hiệu quả kinh tế = (Tăng thu + Giảm chi) Ờ (Tăng chi + Giảm thu)

Trong ựó:

- Thu nhập: chỉ ựưa vào phân tắch phần thu nhập từ bán dê. - Chi phắ: gồm có chi phắ cố ựịnh và chi phắ biến ựổị

+ Chi phắ cố ựịnh: Trong thắ nghiệm này các chi phắ cố ựịnh như: khấu hao chuồng trại, gia súc, các trang thiết bị khác, ựược xem là như nhau giữa hai phương pháp.

+ Chi phắ biến ựổi: là phần chi phắ thay ựổi theo quy mô chăn nuôị Những chi phắ biến ựổi có sự khác nhau giữa hai phương pháp cho ăn ựược ựưa vào phân tắch gồm có: chi phắ thức ăn (phương pháp nuôi cải tiến phải chi phắ lớn hơn về thức ăn). Các chi phắ biến ựổi này ựược tắnh trên ựơn vị ựầu dê.

2.4.6. Xử lý thống kê

Số liệu ựiều tra ựược phân tắch theo thống kê mô tả.

Số liệu theo dõi dê lai F1 và dê Lạt nuôi trong nông hộ ựược xử lý bằng phần mềm Minitab16 ựể phân tắch phương sai (ANOVA/GLM) theo mô hình một nhân tố (phẩm giống).

Số liệu thắ nghiệm nuôi dưỡng ựược xử lý bằng phần mềm Minitab16 ựể phân tắch phương sai (ANOVA/GLM) theo mô hình hai nhân tố (phẩm giống và chế ựộ nuôi dưỡng) có tương tác. Mô hình 2 nhân tố có tương tác:

Yijk = ộ + αi + βj +(αβ)ij + eijk

Trong ựó:

- ộ : giá trị trung bình chung

- αi : ảnh hưởng của phẩm giống i (dê Lạt và dê lai F1)

- βj : ảnh hưởng của chế ựộ nuôi dưỡng (truyền thống, cải tiến) - (αβ)ij : tương tác của phẩm giống và nuôi dưỡng

- Eijk : sai số ngẫu nhiên

So sánh cặp ựôi các giá trị trung bình ựược thực hiện theo phương pháp Tukeỵ

Phần mềm Minitab 16 (Minitab 16, 2010 [75]) ựược sử dụng cho việc phân tắch thống kê số liệụ

động thái sinh trưởng của các nhóm dê ựược mô tả bằng hàm hồi quy phi tuyến tắnh giữa khối lượng cơ thể và tuổi thông qua thủ tục hồi quy phi

tuyến tắnh (non-linear regression procedure) của phần mềm

STATGRAPHICS Centurion XV Version 15.1 (2006) theo mô hình Gompertz (1825) [58] như sau:

W = A * EXP(-EXP(b-k * T))

Trong ựó: W: Khối lượng sống (kg)

A: Khối lượng trưởng thành ước tắnh (kg)

b: điểm uốn sinh trưởng

k: Tốc ựộ sinh trưởng

EXP: Gốc logarit tự nhiên

CHƯƠNG 3

KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN

3.1. TÌNH HÌNH CHĂN NUÔI DÊ TẠI LÀO

3.1.1. Số lượng và phân bố ựàn dê trong cả nước

Chăn nuôi dê ở Lào là một nghề truyền thống, gắn liền với lịch sử phát triển của nền nông nghiệp.Người dân Lào rất quen thuộc với nghề chăn nuôi dê nhưng trước ựây do nhu cầu tiêu dùng chưa cao, ựịnh hướng phát triển nền kinh tế ựất nước của đảng và Nhà nước chưa triệt ựể nên nghề chăn nuôi dê chưa phát triển, số ựàn dê còn ắt, chủ yếu người dân chỉ nuôi con dê theo tập quán, nuôi dê ựể làm tài sản trong nhà và phục vụ một số việc trong gia ựình như là làm thực phẩm trong các dịp lễ tết, trong hành lễ tôn giáo hay các trò tiêu khiển.

Kết quả ựiều tra cho thấy rằng nước Lào có thời tiết khắ hậu và ựiều kiện tự nhiên-xã hội phù hợp cho việc phát triển nghề chăn nuôi dê. Lào có nhiều ựồi, núi ựá rộng lớn, cỏ cây tự nhiên phát triển tốt quanh năm, có nguồn nước sạch, người dân rất thắch nuôi dê và chăn nuôi dê ựã có từ lâu ựờị Tuy nhiên, chăn nuôi dê ựến nay vẫn chưa thực sự phát triển, số lượng dê còn ắt so với tiềm năng cho phép.

Kết quả ựiều tra số lượng ựầu dê ở Lào trong vòng 10 năm gần ựây (bảng 3.1) cho thấy số lượng ựầu dê tăng khá nhanh, nhưng tốc ựộ tăng không ựồng ựều qua các năm. Mức ựộ tăng trưởng trung bình trong vòng 10 năm trở lại ựây là 14%/năm. Mức ựộ tăng trưởng trong giai ựoạn 2000-2005 và 2005- 2010 tương ứng là 15% và 18%/năm. Mức ựộ tăng trưởng mạnh nhất trong khoảng thời gian 2004-2005 (35%/năm) và 2008-2009 (26%/năm).

59 Formatted: Centered đVT: 1000 con Tỉnh 2000 2001 2002 2003 2004 2005 2006 2007 2008 2009 2010 Miền Bắc 53,60 50,00 56,70 63,30 79,00 85,30 89,80 101,14 115,60 148,50 157,80 Phongsaly 1,10 2,10 1,30 1,40 2,10 1,90 3,70 4,10 4,50 5,00 4,90 Luangnamtha 15,10 4,60 5,20 5,00 5,50 5,60 5,90 6,20 6,30 9,30 18,90 Oudomxay 17,60 11,70 12,30 14,90 20,80 13,60 15,60 18,00 19,50 21,70 20,90 Bokeo 2,10 3,80 1,70 1,80 4,50 4,40 5,10 5,70 6,40 9,80 10,40 Luangprabang 2,30 21,70 21,00 23,70 24,90 36,10 36,70 41,10 46,30 62,80 63,30 Huaphanh 11,60 2,40 10,20 10,50 13,50 15,70 16,20 19,00 25,10 31,20 27,50 Xayabury 3,80 3,70 5,00 6,00 7,70 8,00 6,60 7,04 7,50 8,70 11,90 Miền Trung 36,80 60,60 59,10 58,10 38,40 83,00 95,20 104,60 112,80 134,10 141,80 Vienetianẹ C 1,80 4,80 6,10 5,30 8,20 14,40 15,20 15,50 17,80 18,80 18,50 Xiengkhuang 7,50 6,30 5,40 4,00 9,20 6,70 6,50 7,10 8,10 13,80 14,50 Vienetian. Pr 2,30 4,20 4,40 4,50 7,40 10,70 11,50 12,50 14,20 15,30 15,50 Borikhamxay 1,80 1,70 1,80 2,90 2,10 4,80 7,90 9,40 10,10 12,90 15,60 Kham-muane 2,70 5,70 4,90 4,80 6,90 7,20 11,00 12,50 14,00 24,20 26,80 Savannakhet 20,70 37,90 36,50 36,60 4,60 39,20 43,10 47,60 48,60 49,10 50,90 Miền Nam 8,40 11,15 11,70 15,10 23,20 21,70 31,60 36,80 40,30 56,20 66,70 Salavan 3,50 3,80 4,60 8,10 11,50 11,00 16,20 20,00 21,5 30,10 38,60 Xekong 1,80 4,60 4,00 4,20 6,30 5,60 7,30 8,00 8,80 12,10 13,60 Champasack 2,10 1,45 1,40 1,60 3,20 2,80 5,50 6,00 6,90 10,50 10,80 Atapeu 1,00 1,30 1,70 1,20 2,20 2,30 2,60 2,80 3,10 3,50 3,70 Tổng số (x 1000) 98,80 121,75 127,50 136,50 140,60 190,00 216,60 242,54 268,70 338,80 366,30 Tổng SL thịt (tấn) 429 480 490 527 659 735 812 1036 1120 1422 1392

Nhìn chung sự tăng trưởng cả về số ựầu con và số ựàn ựều có xu hướng tăng dần, nhưng giai ựoạn từ năm 2004 trở về sau thì tỷ lệ tăng trưởng khá ựồng ựều hơn so với các năm từ 2004 trở về trước. điều ựó chứng tỏ ựã phát sinh thêm các hộ mới trong ngành chăn nuôi dê.

Dê ựược nuôi chủ yếu ở miền Trung và miền Bắc. Năm 2010 có 3 tỉnh ựược ựánh giá là nuôi nhiều dê nhất, ựó là Luangprabang (63,3 nghìn con), Savannakhet (50,9 nhìn con) và Saravan (38,6 nghìn con). đây là những tỉnh có nhiều ựồi núi, rất phong phú về các loại cây cỏ tự nhiên, thời tiết khắ hậu mát mẻ thắch hợp cho chăn nuôi dê. Bên cạnh ựó, có 2 tỉnh luôn có số lượng dê ắt nhất, ựó là tỉnh Atapeu (3,7 nghìn con) và tỉnh Phongsaly (4,9 nghìn con). Nguyên nhân chủ yếu là do những tỉnh này có ựiều kiện tự nhiên xã hội và thị trường không thuận lợi cho chăn nuôi dê như các tỉnh khác.

3.1.2. đặc ựiểm chăn nuôi dê nông hộ tại Lào

3.1.2.1. Tỷ lệ hộ nuôi dê ở các quy mô chăn nuôi khác nhau

Chăn nuôi dê ở Lào về cơ bản chỉ ở quy mô nông hộ.

Bảng 3.2. Tỷ lệ số hộ nuôi dê trong các làng ựiều tra (năm 2009)

Làng ựiều tra Tỉnh Tổng số hộ (hộ/làng) Số hộ nuôi dê (hộ) Tỷ lệ hộ nuôi dê (%) Laksip Luangprabang 65 11 16,92 Khoksavang Luangprabang 70 14 20,00 Nongsaphang Savannakhet 150 20 13,33 Nongdeun Savannakhet 220 15 6,81 Laksisip Champasack 90 15 16,66 Kengkia Champasack 85 15 17,64 Xekhaman Atapeu 75 19 25,33 Kengmakhua Atapeu 95 17 17,89 Tổng 850 126 14,82%

Kết quả ựiều tra (bảng 3.2) cho thấy tỷ lệ các hộ chăn nuôi dê tại các làng khá caọ Số hộ nuôi dê chiếm tỷ lệ từ 6,81% ựến 25,33% (trung bình 14,82%). điều này cho thấy chăn nuôi dê có tầm quan trọng nhất ựịnh ựối với kinh tế nông thôn ở Làọ

Bảng 3.3. Số hộ chăn nuôi dê ở các quy mô khác nhau (năm 2009)

Quy mô (con/hộ) Số hộ Tỷ lệ (%)

1 Ờ 5 29 22,86 6 Ờ 10 72 57,14 11 Ờ 15 17 13,33 16 Ờ 20 8 6,67 > 20 0 0,00 Cộng 126 100,00

Kết quả ựiều tra ở bảng 3.3 cho thấy phần lớn các hộ có quy mô ựàn 6-10 con (57,14%), tiếp ựó là các hộ nuôi 1-5 con (22,86%) và các hộ nuôi 11-15 con (13,33%), còn lại chỉ có một ắt hộ (6,67%) nuôi 16-20 con. Chưa có hộ nào nuôi trên 20 con dê. Như vậy, chăn nuôi dê ở Lào có quy mô còn nhỏ lẻ. Theo ựánh giá chung, người dân chăn nuôi dê hầu hết là hộ tự cung tự cấp nên chỉ chăn nuôi theo ựiều kiện vốn tự có của gia ựình nên không mở rộng quy mô chăn nuôị

3.1.2.2. Giống và nhân giống

Dê ựịa phương, hay còn gọi là dê Lạt (hình 3.1), là giống dê ựược nuôi từẵ lâu ựời ở Lào, có các ựặc ựiểm tương tự dê Cỏ ở Việt Nam (đinh Văn Bình và cộng sự, 2007 [8]). Gần ựây có một số dê Bách Thảo ựược nhập từ Việt Nam ựể nhân thuần và lai giống với dê ựịa phương.

Dê Lạt có mầu sắc lông da rất ựa dạng, ựa số có mầu vàng nâu hoặc ựen loang trắng. Dê này có tầm vóc nhỏ với khối lượng trưởng thành khoảng 24- 30 kg. Một số ựặc ựiểm ngoại hình chắnh gồm: thân ngắn; ngực ắt nở ựối với

dê cái; tai dài, to vừa phải, hơi nghiêng về phắa sau; ựầu và cổ to vừa phải; bụng tọ Dê cái có mình to về ựẳng sau, bé về ựẳng trước, cổ bé, bốn chân bé hơn so với dê ựực. Dê ựực có mình to, cân ựối, ựa số có lồng ngực to hơn một ắt so với phần sau; bốn chân tọ đặc ựiểm về thể vóc, sinh trưởng, sinh sản và năng suất thịt của giống dê ựịa phương này ựược trình bày chi tiết trong mục 3.2.2 và 3.2.3 cùng với dê lai F1 (BT x L).

Một phần của tài liệu Đánh giá tình hình chăn nuôi và một số giải pháp kỹ thuật nâng cao năng suất của dê nuôi tại lào (Trang 64 - 73)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(130 trang)