2. đỀ NGHỊ
1.4. Sản lượng thịt, sữa dê trên thế giới và các khu vực
đVT: 1000 tấn
2000 2005 2010 Tăng trưởng TB (%/năm) Khu vực
Thịt Sữa Thịt Sữa Thịt Sữa Thịt Sữa
Thế giới 3.780 12.657 4.688 14.609 5.168 16.690 3,67 3,19 Châu Phi 899 2.691 1.103 3.204 1.225 3.751 3,64 3,94 Châu Mỹ 123 506 130 550 128 541 0,45 0,69 Châu Á 2.620 6.948 3.301 8.263 3.657 9.793 3,96 4,09 Châu Âu 124 2.510 130 2.591 129 2.603 0,34 0,37 Châu đại Dương 13 28 22 0,04 26 0,04 10,45 4,29 Nguồn FAO (2012) [55]
Về số lượng giống dê, Acharya và Bhatta Charyya (1992) [36] cho biết trên thế giới có trên 150 giống dê ựã ựược nghiên cứu và miêu tả cụ
thể, phần còn lại chưa ựược biết ựến hoặc chưa có các nghiên cứu cụ thể và phân bố ở khắp các châu lục. Trong ựó có 63% giống dê hướng sữa; 27% giống dê hướng thịt và 10% giống dê kiêm dụng. Các nước châu Á có số lượng giống dê nhiều nhất, chiếm 42% trong tổng số giống dê trên thế giớị Nước có nhiều giống dê nhất là Pakistan (25 giống), Trung Quốc (25 giống) và Ấn độ (20 giống).
- Tình hình chăn nuôi dê ở châu Phi
Theo FAO (2012) [55], tổng số lượng dê của châu Phi năm 2010 là 310.893 nghìn con, chiếm 33,74% số dê của toàn thế giớị Những nước nuôi dê nhiều là Nigeria (52,5 triệu con), Sudan (42,9 triệu con), Ethiopia (21,7 triệu con). Giống dê phổ biến là dê West African Dwarf và ựược nuôi nhiều ở Nigeriạ Theo Jeo Rege và Lebbie (2000) [63], dê ở châu Phi ựược nuôi nhiều ở vùng bán sa mạc Sahara với khoảng 80% số giống dê ựịa phương. Chăn nuôi dê có ý nghĩa quan trọng trong việc cung cấp thực phẩm (thịt dê chiếm ựược 30% trong loài thịt ựỏ) và là nguồn thu nhập chủ yếu ựối với nông dân nghèo ở châu lục nàỵ
- Tình hình chăn nuôi dê ở châu Mỹ
Theo số liệu FAO (2012) [55], tổng số lượng dê ở châu Mỹ năm 2010 là 37.211 nghìn con, chiếm 4,04% tổng số dê của toàn thế giớị Năm 2010 chăn nuôi dê ở châu Mỹ cung cấp cho thị trường 128 nghìn tấn thịt và 541 nghìn tấn sữạ
- Tình hình chăn nuôi dê ở châu Âu
Châu Âu có 16.529 ngàn con dê (năm 2010), chiếm 1,79% tổng số dê của toàn thế giới (FAO, 2012) [55]. Châu Âu có khoảng 35 giống dê, trong ựó có nhiều giống dê sữa nổi tiếng như dê Saanen, Alpine, dê đức cải tiến (Alan, 1996) [40]. Chăn nuôi dê ở châu Âu chủ yếu ựể lấy sữa và chế biến thành fomat. Mặc dù ựàn dê của châu Âu chỉ chiếm xấp xỉ 2% tổng ựàn dê
của toàn thế giới nhưng số lượng giống dê sữa của châu Âu chiếm 15% tổng số dê sữa trên thế giớị Trong vòng 20 năm qua số lượng dê ở châu Âu ựã tăng lên 20% và dê sữa tăng 25%. Tuy số lượng dê ở châu Âu không nhiều so với các châu lục khác nhưng nghiên cứu về chăn nuôi dê ở châu Âu rất phát triển. Những tài liệu về chăn nuôi dê ựã ựược xuất bản của châu Âu chiếm tới 37% tổng số tài liệu về dê của toàn thế giới (Morand-Fehr và Boyazoglu, 1999 [79]).
- Tình hình chăn nuôi dê ở châu Á
Theo số liệu của FAO (2012) [55], số lượng dê ở châu Á năm 2010 là 55.187 nghìn con, chiếm 59,89% tổng số dê trên thế giới (bảng 1.5). Những nước có số lượng lớn ở châu á là Trung Quốc, Ấn độ, Pakistan, Bangladesh. Yalcin và cộng sự (1983) [103] khảo sát tại Thổ Nhĩ Kỳ cho thấy thu nhập từ chăn nuôi dê ựã ựóng góp quan trọng vào thu nhập của nhiều gia ựình nông dân. Khảo sát này cũng cho thấy sự tăng dân số của các nước trong khu vực ựã kéo theo sự tiêu thụ thịt dê tăng lên, ựồng thời số lượng dê ngày càng ựược nâng caọ
Bảng 1.5. Số lượng dê của một số nước châu Á
Số lượng dê (x 1000 con )
Khu vực và các nước Năm 2000 Năm 2010 Tốc ựộ tăng % Toàn thế giới Châu Á Trung Quốc Ấn độ Pakistan Bangladesh Nhật 75.144 45.852 148.478 123.533 47.426 34.100 35 92.143 55.187 150.707 154.000 59.900 65.000 15 18,44 16,91 1,47 19,87 20,82 47,53 -133,33 Nguồn FAO (2012) [55]
Ở Châu Á có tới hàng triệu nông dân chăn nuôi dê ở những trang trại chăn nuôi gia ựình, có trên 95% số dê ựược chăn nuôi bởi nông dân và các chủ trang trại nhỏ. Tiền thu ựược do bán dê và sản phẩm của dê ựóng vai trò quan trọng ựối với thu nhập của người nuôi dê. Thu nhập từ chăn nuôi dê có nghĩa cực kỳ quan trọng ựối với nông dân nghèo ở các nước ựang phát triển (Devendra và McLeroy, 1984) [50]; Ghaffar và cộng sự, 1996 [57].
Ấn độ là nước có ngành chăn nuôi dê rất phát triển. Công tác nghiên cứu về chăn nuôi dê ựược nhà nước ựặc biệt quan tâm chú ý. Họ có Viện nghiên cứu chăn nuôi dê, Viện sữa quốc gia, các trường đại học và một số trung tâm nghiên cứu về dê. Năm 2010, Ấn độ có 154 triệu con dê, ựứng ựầu thế giới về số lượng dê.
Trung Quốc là nước có số lượng dê lớn thứ hai thế giới (năm 2010 có 150,7 triệu con) và là một trong những nước có nhiều giống dê nhất (25 giống), trong ựó có những giống dê nổi tiếng những dê Leizho, Matou (cho thịt); dê Chengdu (cho sữa). Trung Quốc là nước sớm thành công trong lĩnh vực cấy truyền phôi cho dê. Chăn nuôi dê lấy thịt ựược ưu tiên hơn so với chăn nuôi dê lấy lông. Từ năm 2000, tốc ựộ phát triển chăn nuôi dê tăng lên nhanh chóng. Trung Quốc ựã có hàng chục trại chăn nuôi dê sữa giống. Giống Ximong-Saanen là giống dê sữa phổ biến ở quốc gia nàỵ
Trong vòng 10 năm gần ựây ở các nước đông Nam Á, số lượng dê và sản lượng thịt dê tăng lên ựáng kể. Số lượng dê và tốc ựộ tăng ựàn dê ở một số nước đông Nam Á (bảng 1.6).
Năm 2010 Philipin có 4,17 triệu con dê (FAO, 2012 [55]). Ngoài giống dê ựịa phương, Philippin còn nuôi các giống dê Anglonubian, Togenburg, Alpine, Saanen. Tốc ựộ tăng ựàn của ựàn dê ở Philipin giảm 49,84% trong giai ựoan từ 2000 ựến 2010.
Indonesia là nước có số dê lớn nhất khu vực này với 16,8 triệu con. Dê ựược nuôi rải rác ở 13.500 hòn ựảo, song tập trung nhiều ở Javạ Số lượng dê hàng năm ựều có sự tăng lên, tốc ựộ tăng ựàn dê bình quân hàng năm từ năm 2000 ựến năm 2010 ựạt 2,5% (FAO, 2012 [55]).
Bảng 1.6. Số lượng dê ở một số nước đông Nam Á
Số lượng dê (x 1000 con )
Nước Năm 2000 Năm 2010 Tốc ựộ tăng (%) Indonesia Philipin Myanmar Việt Nam Malaysia Thái Lan Singapore 12.566 6.245 1.392 544 238 144 0,5 16.821 4.178 2.750 1.288 538 380 0,7 25,29 -49,48 49,36 57,78 55,80 62,07 25,37 Nguồn FAO (2012) [55]
Ở Việt Nam nghề chăn nuôi dê ựã từ ựâu ựời, nhưng theo phương thức quảng canh tự túc tự phát. đàn dê của nước Việt Nam phân bố ở tất cả các ựịa phương nhưng tập trung nhiều ở các tỉnh Trung du và miền núi phắa Bắc. Phát triểu chăn nuôi dê là thế mạnh, có hiệu quả kinh tế cao ở các tỉnh trung du, miền núi và một số tỉnh có khi hậu nóng và khô. Theo số liệu của Cục chăn nuôi (2010) [9], năm 2010 ựàn dê cả nước có 1,28 triệu con, trong ựó 27,83% ở vùng Trung du và miền núi phắa Bắc, 5,87% ở đồng bằng sông Hồng, 30,37% ở Bắc Trung bộ và Duyên Hải Miền Tây, 7,12% ở Tây Nguyên, 7,45% ở đồng Nam Bộ và 7,28% ở đồng bằng sông Cửu Long.
Về quy mô ựàn ở các tỉnh miền Bắc trung bình chỉ có 5-7 con. Riêng ở khu vực miền núi, nơi có diện tắch chăn thả rộng nên nhiều hộ nuôi 50-70
con. Ở miền Trung, Ninh Thuận là tỉnh có nghề chăn nuôi dê phát triển do có diện tắch chăn thả và rộng và việc tiêu thụ sản phẩm thuận lợị Cùng với giống dê Cỏ, giống dê Bách Thảo ựược nuôi khá phổ biến. Dê và cừu chiếm vị trắ thứ 3, sau lợn và bò, nhiều hộ nuôi từ 100-300 con dê hoặc cừu (Lê đình Cường, 1997 [10]).
Ở các tỉnh phắa Nam như thành phố Hồ Chắ Minh, Tiền Giang, Long An, Bến Tre, đồng Nai chăn nuôi dê với quy mô ựàn nhỏ hơn, bình quân từ 10-20 con/ựàn (đậu Văn Hải và Cao Xuân Thìn, 2001 [14]).
đặng Xuân Biên (1993) [1] cho rằng số lượng dê nuôi ở Việt Nam còn quá ắt so với các vật nuôi khác. Dê Cỏ Việt Nam tăng khối lượng chậm, tầm vóc nhỏ, phương thức chăn nuôi cổ truyền, quảng canh nên năng suất sinh sản, sinh trưởng kém, tỷ lệ nuôi sống thấp nên tốc ựộ tăng ựàn chậm. Tuy nhiên, theo Niên giám thống kê năm 20010, số lượng dê ở Việt Nam ựã tăng từ 543,9 ngàn con năm 2000 lên 1,28 triệu con năm 2010 Bên cạnh ựó chất lượng giống dê ựã ựược nâng cao (Cục chăn nuôi, 2010 [9]. Việt Nam ựã nhập 3 giống dê sữa thịt từ Ấn độ (Jumnapari, Beetal, Barbari), 1 giống dê chuyên thịt từ Mỹ (Boer) năm 2000. Nhà nước Việt Nam ựã có chắnh sách phát triển chăn nuôi dê qua ỘChương trình giống dê Quốc giaỢ, nên chăn nuôi dê ở Việt Nam những năm gần ựây ựã có những bước tiến bộ vượt bậc. Con dê ựã và ựang trở thành con vật nuôi ựược người dân quan tâm, nhất là vùng ựồi núi, dê là một trong những gia súc giúp người dân nâng cao thu nhập, góp phần xóa ựói giảm nghèo, một số chủ trang trại ựã làm giàu từ chăn nuôi dê.
1.4.2. Tình hình chăn nuôi dê ở Lào
Ở Lào ngành chăn nuôi dê ựã có từ lâu ựời, nhưng chỉ theo kiểu quảng canh, tự túc, tự phát trên khắp cả nước, chưa có hệ thống quản lý ựàn và giống, thiếu kinh nghiệm và kiến thức kỹ thuật. Giống dê ựược nuôi phần lớn
là dê Lạt ựịa phương nhỏ con, năng suất thấp. Nghề chăn nuôi dê với quy mô trang trại chưa ựược hình thành.
Theo số liệu của Bộ Nông Lâm nghiệp Lào (Ministry of Agriculture and Forestry, 2001 [70]; 2006 [71]; 2008 [72]; 2009 [73]; 2010 [74]), năm 2009 tổng ựàn dê của Lào có khoảng trên 338,8 ngàn con, chủ yếu tập trung ở miền Bắc (chiếm 43,83%) và ở miền Trung (chiếm 39,61%). Ở miền Nam ựàn dê chỉ chiếm 16,56% (chủ yếu ở tỉnh Saravan và Sekong). Chăn nuôi dê ở Lào phát triển không ựồng ựều, tùy thuộc theo ựiều kiện tự nhiên và phân bố của khu dân cư. Các tỉnh nuôi nhiều dê nhất trong nước phần lớn tập trung ở miền Trung và miền Bắc.
Năm 2001 dưới sự tài trợ của chương trình Sarec-Sida của Thuỵ điển Trung tâm Nghiên cứu chăn nuôi Nậm Xuông (Viêng Chăn) ựã nhập 25 con dê Bách Thảo từ Trung tâm Nghiên cứu Dê và Thỏ Sơn Tây (Việt Nam) về nhằm cải tạo giống dê ựịa phương. Một số dê lai thương phẩm ựược tạo ra giữa dê ựực Bách Thảo và dê cái Lạt ựã ựưa vào nuôi thử trong nông hộ. Tuy nhiên chưa có nghiên cứu sâu nào về các con lai nàỵ
để tạo ựiều kiện cho nghề chăn nuôi dê phát triển mạnh mẽ, tận dụng hết ựược tiềm năng sẵn có của con dê trong việc phát triển kinh tế nông nghiệp, Nhà nước Lào cũng ựã có sự quan tâm ựầu tư cho nghiên cứu, xây dựng mô hình, ựặc biệt là ựào tạo chuyển giao kỹ thuật thắch hợp về chăn nuôi dê cho các cán bộ kỹ thuật cũng như cho người dân.
CHƯƠNG 2
đỐI TƯỢNG - NỘI DUNG - PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
2.1. đỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU
-Gia súc: Dê ựịa phương (dê Lạt) và dê lai F1 (BT x L) giữa dê ựực Bách Thảo (BT) nhập từ Việt Nam và dê cái Lạt (L) của Lào (sơ ựồ 2.1).
Sơ ựồ 2.1. Lai dê Bách Thảo (BT) với dê Lạt (L) và ựối tượng thắ nghiệm
- Thức ăn bổ sung: Lá sắn khô, tảng ựá liếm.
4 ♂ BT 84 ♀ L 4 ♂ L 84 ♀ L
45 ♂ + 56 ♀ F1 50 ♂ + 66 ♀ L
-đặc ựiểm ngoại hình
-đặc ựiểm sinh trưởng
T N 1 : L ai g iố n g, ự án h g iá k h ả n ăn g si n h s ản , s in h t rư ở n g 2 ♂ BT 42 ♀ L 2 ♂ L 42 ♀ L 30 ♂ F1 41 ♀ F1 30 ♂ L 42 ♀ L 2 ♂ BT 2 ♂ L
TN2 : Nuôi dưỡng : truyền thống/cải tiến Khả năng sinh sản Khả năng sinh sản Khả năng sinh sản
2.2. đỊA đIỂM VÀ THỜI GIAN NGHIÊN CỨU
-địa ựiểm: Tại một số tỉnh (Luangprabang, Savannakhet, Champasack và Atapeu) và Trung tâm nghiên cứu chăn nuôi Nậm Xuông của Lào, các phòng thắ nghiệm Khoa Chăn nuôi & Nuôi trồng thủy sản của Trường đại học Nông nghiệp Hà Nộị
-Thời gian: 4 năm (2008-2011). 2.3. NỘI DUNG NGHIÊN CỨU
2.3.1. điều tra khảo sát tình hình chăn nuôi dê tại Lào
-Số lượng và phân bố ựàn dê trên cả nước. -đặc ựiểm chăn nuôi dê nông hộ:
o Giống và phương thức nhân giống.
o Thức ăn và phương thức chăn nuôị
o điều kiện chuồng trạị
o Thị trường.
2.3.2. Lai giống và ựánh giá khả năng sinh trưởng, sinh sản của dê lai so với dê ựịa phương nuôi trong ựiều kiện chăn nuôi nông hộ với dê ựịa phương nuôi trong ựiều kiện chăn nuôi nông hộ
Ớ Lai giống
-Chọn dê ựực Bách Thảo nhập từ Việt Nam sang Làọ
-Chọn dê cái Lạt ựể ghép ựôi giao phối với dê ựực Bách Thảọ -Xác ựịnh các cặp laị
-Chọn hộ nuôi thắ nghiệm. -Tiến hành lai giống.
Ớ đánh giá ngoại hình và khả năng sinh trưởng
-đặc ựiểm ngoại hình.
-Khối lượng tắch luỹ ở các ựộ tuổị -đồ thị sinh trưởng.
Ớ đánh giá năng suất sinh sản
-Tuổi phối giống lần ựầu (ngày). -Chu kỳ ựộng dục (ngày). -Tuổi ựẻ lứa ựầu (ngày). -động dục lại sau ựẻ (ngày). -Thời gian mang thai (ngày). -Khoảng cách lứa ựẻ (ngày). -Số con ựẻ ra/lứa (con).
2.3.3. đánh giá ảnh hưởng của phẩm giống và chế ựộ nuôi dưỡng ựến năng suất và phẩm chất thịt của dê năng suất và phẩm chất thịt của dê
Các chỉ tiêu theo dõi bao gồm: -Lượng thức ăn thu nhận.
-Tăng khối lượng bình quân hàng ngàỵ
-Các chỉ tiêu năng suất thịt: khối lượng giết mổ, khối lượng móc hàm, khối lượng thịt xẻ, khối lượng thịt tinh và tỷ lệ các phần thân thịt (% nạc, % xương ...).
-Các chỉ tiêu phẩm chất thịt: giá trị pH ở các thời ựiểm 3 giờ và 24 giờ, màu sắc thịt, tỷ lệ mất nước bảo quản, tỷ lệ mất nước chế biến, ựộ dai của thịtẦ 2.4. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
2.4.1. điều tra khảo sát tình hình chăn nuôi dê tại Lào
* Phương pháp thu thập số liệu thứ cấp:
Những thông tin thứ cấp về số lượng ựầu con và số hộ chăn nuôi trên toàn quốc ựược lấy từ các cơ quan thống kê trung ương và ựịa phương.
* Phương pháp thu thập số liệu sơ cấp:
Phương pháp ựiều tra nhanh nông thôn (RRA) ựược áp dụng ựể mô tả các hệ thống chăn nuôi dê, thông tin về phương thức chăn nuôi dê, sử dụng nguồn thức ăn, chuồng trại và cách buôn bán dê. Phương pháp này ựược thực
hiện dựa trên bộ câu hỏi thiết kế sẵn (Phụ lục 2). Các tỉnh ựược chọn dựa trên ựiều kiện tự nhiên ựại diện cho từng vùng (ựịa hình ựồi núi dốc tại miền Bắc (Luangprabang), ựồng bằng ở miền Trung (Savannakhet) và cao nguyên và trung du ở miền Nam (Champasack và Atapeu). Tổng số 126 ựàn dê ựược ựiều tra tại các tỉnh nói trên. Dung lượng mẫu ựiều tra như sau: 11-20 hộ/làng x 2 làng/tỉnh x 4 tỉnh. Cụ thể: Laksip 11 ựàn, Khoksavang 14 ựàn (Luangprabang); Nongdeun 15 ựàn, Nongsaphang 20 ựàn (Savannakhet); Laksisip 15 ựàn, Kengkia 15 ựàn (Champasack); Xekhaman 19 ựàn, Kengmakheua 17 ựàn (Atapeu).
2.4.2. Lai giống và ựánh giá khả năng sinh trưởng, sinh sản của dê lai so với dê Lạt nuôi tại nông hộ với dê Lạt nuôi tại nông hộ
Chúng tôi tiến hành lai giống giữa dê ựực Bách Thảo với dê cái Lạt (BT x L), tiến hành theo dõi, so sánh khả năng sinh trưởng và sinh sản của dê lai F1 (BT x L) so với dê Lạt nuôi trong cùng ựiều kiện sản xuất nông hộ ở tỉnh Atapeụ
2.4.2.1. Phương pháp chọn gia súc và lai giống
Ớ Chọn ựịa ựiểm và hộ nuôi dê:
địa ựiểm: Tỉnh Atapeu là một tỉnh nằm ở phắa Nam của nước Lào, có quốc lộ Hồ Chắ Minh và có 2 con sông chảy qua (Xekong và Xekhamam). Tỉnh Atapeu có 5 huyện (Samakhixay, Saysetha, Sanxay, Sanamxay và Phouvong) với dân số 121.320 ngườị Phắa Nam giáp tỉnh Chiempang của Campuchiạ Phắa đông giáp với tỉnh Kon Tum nước Việt, phắa Bắc giáp tỉnh Xekong, phắa Tây giáp tỉnh Champasack. địa hình chia thành 3 vùng