Lượng các chất dinh dưỡng thu nhận từ thức ăn bổ sung

Một phần của tài liệu Đánh giá tình hình chăn nuôi và một số giải pháp kỹ thuật nâng cao năng suất của dê nuôi tại lào (Trang 88 - 90)

2. đỀ NGHỊ

3.11. Lượng các chất dinh dưỡng thu nhận từ thức ăn bổ sung

g/con/ngày g/kg P/ngày Chỉ tiêu Dê lai F1

(n = 30) Dê Lạt (n = 30) SEM Dê lai F1 (n = 30) Dê Lạt (n = 30) SEM 1. Lá sắn khô VCK 228,6a 171,1b 7,43 10,83 10,50 0,30 Protein thô 71,35a 53,78b 2,31 3,38 3,30 0,09 Xơ thô 74,51a 55,58b 2,42 3,53 3,41 0,10 Mỡ 22,86a 17,05b 0,74 1,08 1,05 0,03

Dẫn xuất không Nitơ 107,81a 80,40b 3,51 5,11 4,92 0,14

Khoáng 29,13a 21,13b 0,95 1,38 1,33 0,04

2. đá liếm 4,77a 3,55b 0,28 0,23 0,22 0,02

Ghi chú: Các giá trị trung bình trong cùng một hàng mang chữ số khác nhau (a, b) thì sai khác giữa hai loại dê có ý nghĩa thống kê (P<0,05). SEM: Sai số chuẩn của giá trị trung bình. P: khối lượng cơ thể dê.

Lượng thu nhận lá sắn khô cũng như các thành phần dinh dưỡng của nó ở dê lai F1 (BT x L) cao hơn rất rõ rệt so với dê Lạt (P<0,001) khi tắnh bình quân trên mỗi ựầu con. Lượng thu nhận ựá liếm ở dê lai F1 cũng cao hơn ở dê Lạt (P<0,01). Tuy nhiên, sự chênh lệch về lượng thu nhận lá sắn và ựá liếm giữa hai loại dê chỉ ựúng khi tắnh theo ựầu con. điều này liên quan ựến khối lượng cơ thể, do dê F1 lớn hơn dê Lạt. Kết quả tắnh cho mỗi ựơn vị khối lượng cơ thể (g/kg P/ngày) ựã cho thấy không có sự khác nhau ựáng kể giữa hai loại dê (P>0,05) cả về thu nhận lá sắn cũng như ựá liếm bổ sung.

3.3.2. Tốc ựộ sinh trưởng

Có sự khác nhau về khối lượng giữa hai loại dê vào lúc bắt ựầu nuôi thắ nghiệm (P<0,05) do việc chọn dê cùng ựộ tuổi ựể ựưa vào thắ nghiệm. Sự

khác nhau này là do bản chất của phẩm giống vì ở cùng ựộ tuổi các phẩm giống khác nhau có khối lượng khác nhau là ựiều bình thường. Tuy nhiên, khối lượng bắt ựầu nuôi thắ nghiệm của mỗi phẩm giống không sai khác ựáng kể giữa hai chế ựộ nuôi dưỡng (P>0,05).

Kết quả phân tắch thống kê số liệu thắ nghiệm (bảng 3.12) cho thấy phẩm giống và chế ựộ nuôi dưỡng ựều có ảnh hưởng rất rõ rệt ựến khối lượng cuối kỳ và tốc ựộ tăng khối lượng của dê (P<0,001). Tuy nhiên, không có sự tương tác rõ rệt nào giữa phẩm giống và chế ựộ dinh dưỡng (P>0,05), có nghĩa là cả hai loại dê ựều có chiều hướng phản ứng tương tự nhau ựối với việc cải thiện chế ựộ dinh dưỡng.

Ảnh hưởng của chế ựộ nuôi dưỡng ựến sinh trưởng của dê

Nuôi dưỡng cải tiến (có bổ sung protein và khoáng) ựều có tác dụng cải thiện tốc ựộ tăng khối lượng cho cả dê lai F1 (BT x L) và dê Lạt (bảng 3.12). Tốc ựộ tăng khối lượng của dê lai F1 (BT x L) trong thời gian nuôi thắ nghiệm theo phương thức chăn nuôi truyền thống (6,24 kg/con) thấp hơn theo phương thức chăn nuôi cải tiến (7,90 kg/con). Tăng khối lượng của dê Lạt cũng có phản ứng tương tự (3,93 kg/con và 5,21 kg/con). Như vậy, tăng khối lượng trong thời gian nuôi thắ nghiệm của dê lai F1 (BT x L) và dê Lạt ựược bổ sung thêm dinh dưỡng ựều cao hơn so với chăn nuôi theo phương thức truyền thống (chăn thả tự do không bổ sung thức ăn). Sự sai khác này có ý nghĩa thống kê rất rõ rệt (P<0,001).

Kết quả ở bảng 3.12 cũng cho thấy tăng khối lượng bình quân hàng ngày của dê lai F1 (BT x L) theo phương thức chăn nuôi truyền thống là 53,43 g/con/ngày và theo phương thức chăn nuôi cải tiến là 66,61 g/con/ngày; của dê Lạt tương ứng là 32,60 g/con/ngày và 44,29 g/con/ngàỵ

79

Formatted: Centered

Một phần của tài liệu Đánh giá tình hình chăn nuôi và một số giải pháp kỹ thuật nâng cao năng suất của dê nuôi tại lào (Trang 88 - 90)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(130 trang)