DÊ BÁCH THẢO VÀ DÊ LẠT

Một phần của tài liệu Đánh giá tình hình chăn nuôi và một số giải pháp kỹ thuật nâng cao năng suất của dê nuôi tại lào (Trang 41)

3. Ý NGHĨA KHOA HỌC VÀ THỰC TIỄN CỦA đỀ TÀI

1.3. DÊ BÁCH THẢO VÀ DÊ LẠT

1.3.1. Dê Bách Thảo

- Nguồn gốc và phân bố

Dê Bách Thảo trước ựây còn ựược gọi là Bách Thảo, Bát Thảo hay Bắc Hảị Trong Hội nghị nghiên cứu và phát triển chăn nuôi dê tại thành phố Hồ Chắ Minh tháng 11 năm 1992, giống dê này ựược thống nhất ựặt tên là Bách Thảọ Tên Bách Thảo xuất phát từ nghĩa ựen ựơn thuần là cũng giống dê Cỏ, giống dê này có thể ăn ựược hàng trăm loại cỏ, lá cây khác nhau (Lê Thanh Hải và cộng sự 1994 [13]; đinh Văn Bình 1994 [2]). Cho ựến nay nguồn gốc dê này vẫn chưa ựược xác ựịnh một cách chắnh xác. Nhiều nhà khoa học cho rằng dê Bách Thảo có thể có nguồn gốc từ sự lai tạp tự nhiên giữa một số giống dê châu Âu như Alpine, Saanen và một số giống dê từ Ấn độ như Jumnapari, Beetal với dê Cỏ ựịa phương ở các tỉnh phắa Nam. Các giống dê ngoại này ựược du nhập vào Việt Nam theo con ựường truyền ựạọ

Theo kết quả hợp tác nghiên cứu giữa các nhà khoa học Nhật Bản và Việt Nam trong lĩnh vực nghiên cứu cấu tạo gen vật nuôi gần ựây, dựa trên sự ựánh giá, so sánh cấu trúc gen của dê Việt Nam cho thấy dê Bách Thảo có nguồn gốc từ một số giống dê của Ấn độ. Chúng ựã ựược tạp giao với dê Cỏ ựịa phương hoặc có thể là những thế hệ con cháu của một số giống dê Ấn độ và một số nước quanh khu vực Ken Nozawa (đặng Vũ Bình, 2000 [4]).

Dê Bách Thảo trước ựây ựược nuôi nhiều ở Ninh Thuận và một số tỉnh phắa nam Việt Nam. đầu những năm 1990, dê Bách Thảo ựược ựưa ra nuôi nghiên cứu tại Trung Tâm Nghiên cứu Dê và Thỏ Sơn Tây và sau ựó ựược phát triển rộng rãi ra các tỉnh Bắc Bộ và Bắc Trung Bộ. đến nay dê Bách Thảo ựược nuôi ở hầu hết các tỉnh thành trong cả nước.

- đặc ựiểm ngoại hình và thể vóc

Theo đinh Văn Bình (1994) [2]; Nguyễn Kim Lin và cộng sự (2004) [20]; Nguyễn Thiện và cộng sự (2008) [32], dê Bách Thảo phần lớn có màu lông ựen với 2 sọc trắng theo mặt, tai, 4 bàn chân và trắng ở dưới bụng. Một số có màu ựen tuyền và lang trắng ựen không có quy luật. Dê Bách Thảo có ựầu thô và dài, con ựực ựầu cổ to và thô hơn con cáị đa số có sừng nhỏ dài vừa phải có hướng ngả về sau, sang hai bên và ắt xoắn vặn. Sống mũi hơi dô. Tai to rũ xuống. Miệng rộng và khô, phần lớn không có râu cằm. Con cái có cổ thanh chắc, mông và bụng nở nang, bầu vú hình bát úp, núm vú dài 4-6 cm. Lông dê Bách Thảo ngắn, mượt, sự chênh lệch về ựộ dài lông giữa các phần cơ thể không nhiều, con ựực có lông thô, dài hơn con cái và thường có bờm lông dài hơn ở sau gáy chạy dọc xuống sống lưng. Khi trưởng thành, con ựực nặng 60-70 kg, cao 87,4 cm; con cái nặng 38-45 kg, cao 66,78 cm. Kết cấu cơ thể dê Bách Thảo có dạng của dê kiêm dụng thịt-sữạ

- Khả năng sinh trưởng

Kết quả nghiên cứu dê Bách Thảo ở Ninh Thuận của Nguyễn Thị Mai (1999) [22] cho thấy dê ựực Bách Thảo có khả năng sinh trưởng tốt. Trung bình cả ựực và cái lúc sơ sinh là 2,4 kg, lúc 12 tháng tuổi ựạt 31,76 kg và 24 tháng tuổi ựạt 44,98 kg.

Dê Bách Thảo không những có khả năng sinh trưởng tốt ở quê hương của nó (tỉnh Ninh Thuận) mà con có khả năng thắch nghi ựối với nhiều vùng khi hậu khác ở nước Việt Nam. đinh Văn Bình (1994) [2] nghiên cứu ựặc ựiểm sinh học và khả năng sản xuất của dê Bách Thảo nuôi ở Trung tâm Nghiên cứu Dê Thỏ Sơn Tây (Hà Tây) cho thấy: lúc sơ sinh dê ựực Bách Thảo có khối lượng là 2,8 kg, dê cái là 2,5 kg; lúc một năm tuổi khối lượng của dê ựực Bách Thảo ựạt 40 kg và dê cái ựạt 35,2 kg. Ở thời ựiểm 2 năm tuổi, dê ựực Bách Thảo có khối lượng là 56,2 kg, dê cái có khối lượng nhỏ hơn nhiều so với dê ựực và chỉ ựạt 38,6 kg.

Dê Bách Thảo có khối lượng lớn, tăng khối lượng nhanh với ựiều kiện chăn nuôi có ựầu tư thâm canh. Trong ựiều kiện chăn nuôi quảng canh, chúng có tộc ựộ sinh trưởng chậm, mức ựộ tăng năm thứ nhất bình quân 60-70 g/con/ngày, sau ựó giảm dần ở năm thứ hai (24-30 g/con/ngày), năm thứ ba ựạt dưới 20g/con/ngày và năm thư tư thì tăng không ựáng kể (Nguyễn Thiện và đinh Văn Hiến, 1999 [31]).

- Khả năng sinh sản

Dê Bách Thảo ựược ghi nhận là giống dê có khả năng sinh sản tốt, thành thục về tắnh và bước vào thời kỳ sinh sản khá sớm, khoảng 6-7 tháng ựến 12-13 tháng tuổi và còn gọi là giống dê mắn ựẻ, trung bình cho 1,7-2,1 con sơ sinh/lứa, khoảng cách lứa ựẻ ngắn (230-250 ngày). Theo đinh Văn Bình (1994) [2], có khoảng 3-5% số lứa ựẻ sinh tư (4 con/lứa); trên 30% số lứa ựẻ sinh 3 và trên 40% số lứa ựẻ sinh ựôị Trung bình một dê cái cho

2,5-3,4 con sơ sinh/năm với tỷ lệ nuôi sống dê con ựến cai sữa cao trên 90%. điều này cho thấy dê Bách Thảo có khả năng sinh sản tốt hơn so với nhiều giống dê khác trên thế giới (Alpine, Saanen, ToggenburgẦ) cũng như các giống dê kiêm dụng của Ấn độ (Beetal, Jumnaparị..).

Tuy nhiên, dê Bách Thảo có hiện tượng dị hình sinh dục. Biểu hiện ở các con cái là âm vật phát triển lồi ra ngoài âm hộ, ựến tuổi thành thục về tắnh có biểu hiện các tắnh trạng sinh dục phụ của con ựực như ựầu mặt to thô hơn, lông bờm sau gáy phát triển, có phản xạ nhảy ựực và tiết tinh thanh khi nhảy lên lưng con khác. Những dê cái này khi mổ ra thấy có 1-2 dịch hoàn ở sừng tử cung và ống dẫn trứng. Biểu hiện dị hình sinh dục ở con ựực là dịch hoàn, bao dịch hoàn phát triển không bình thường, nhỏ và vẹo lệnh; bao âm nang ngắn, ựôi khi dương vật và dịch hoàn sát nhau và có thể có lỗ dò ở bao dương vật. Những hiện tượng dị hình sinh dục như trên chiếm khoảng 2-3% tổng số dê con sơ sinh (đinh Văn Bình, 1994 [2]).

- Khả năng sản xuất thịt

Theo Lê Văn Thông và cộng sự (1999) [33], dê Bách Thảo có tỷ lệ thịt xẻ trung bình từ 38,95-42,42%; tỷ lệ thịt tinh là 27,50-29,29%; hàm lượng protein trong thịt ựạt 19,50-19,66%; nước tổng số là 76,59-78,05%. Tỷ lệ thịt tinh chỉ ở mức trung bình nhưng dê Bách Thảo có khả năng sinh trưởng nhanh, khối lượng cơ thể lớn, nên những dê ựực Bách Thảo không giữ làm giống, chuyển sang nuôi thịt sẽ cho năng suất thịt caọ Mùi vị thịt của dê Bách Thảo cũng thơm ngon như thịt của dê Cỏ (đinh Văn Bình, 1994 [2]).

- Khả năng sản xuất sữa

đinh Văn Bình (1994) [2] nghiên cứu trên ựàn dê Bách Thảo nuôi tại Trung tâm nghiên cứu Dê & Thỏ Sơn Tây và các gia ựình ở vùng lân cận ựã cho thấy rằng năng suất sữa trung bình ựạt 1,18 lắt sữa/con/ngày, sản lượng

sữa trung bình ựạt 172,43 kg với thời gian sữa là 146 ngàỵ Tuy nhiên, kết qủa nghiên cứu của Lê Văn Thông (2004) [34], khi nghiên cứu trên ựàn dê Bách Thảo nuôi tại vùng Thanh Ninh (Thanh Hóa) là thấp hơn với năng suất sữa trung bình là 0,85 lắt sữa/con/ngày, thời gian tiết sữa trung bình là 149,5 ngày, sản lượng sữa cả chu kỳ trung bình ựạt 126,75 kg.

1.3.2. Dê Lạt

Dê Lạt là dê ựịa phương ở Lào giống như dê Cỏ của Việt Nam. Dê Lạt có khả năng thắch nghi tốt với ựiều kiện ngoại cảnh, chịu kham khổ, có sức ựề kháng bệnh tật tốt, nhưng lại có tốc ựộ sinh trưởng chậm. Chúng có màu lông không thuần nhất, song cũng có một số màu chắnh: ựen, tro, cánh gián. Một số con vùng mặt có 2 sọc nâu ựen, dọc lưng từ ựầu ựến khấu ựuôi có một dải lông ựen, bốn chân có ựốm ựen, chân chắc khỏe, vận ựộng linh hoạt. Dê có tầm vóc nhỏ, con cái nặng 26-28 kg, con ựực nặng 40-45 kg. Dê Lạt thành thục về tắnh sớm (khoảng 6-6,5 tháng tuổi), lúc ựó khối lượng cơ thể chỉ ựạt khoảng 11 kg; tuổi ựẻ lứa ựầu sớm (khoảng 336,44-387 ngày tuổi), ựạt 1,45- 1,5 con sơ sinh/lứạ Năng suất sữa của dê Lạt rất thấp, chỉ ựủ nuôi 1 dê con. Dê mẹ không ựủ sữa nuôi con trong nhiều trường hợp sinh ựôi và hầu hết các trường hợp sinh ba (Phimphachanhvongsod, 2004 [87]). Dê Lạt khi khối lượng trương thành ựạt 40kg, dê cái Lạt ựẻ lứa ựầu khi 12-18 tháng tuổi (Stur, 2002) [97].

1.4. TÌNH HÌNH CHĂN NUÔI DÊ TRÊN THẾ GIỚI VÀ Ở LÀO

1.4.1. Tình hình chăn nuôi dê trên thế giới

Trong một thời gian dài vai trò của chăn nuôi dê trong nền kinh tế của các nước ựang phát triển không ựược ựánh giá ựầy ựủ. Sự ựóng góp tắch cực của nghề chăn nuôi dê ựối với ựời sống của người dân, ựặc biệt là những gia ựình khó khăn về các nguồn lực cũng thường bị bỏ quạ Tuy

nhiên, gần ựây nhận thức về vai trò của chăn nuôi dê ựã có sự thay ựổi và tiềm năng của nó bắt ựầu ựược khai thác tắch cực hơn. Tuy còn có nhiều quan ựiểm khác nhau về chủ trương phát triển nhưng chăn nuôi dê ựang ngày ựược chú trọng hơn và ựóng góp tắch cực vào việc phát triển kinh tế cho người dân nghèọ đặc biệt là các vùng mà bò sữa, lợn lai nuôi không phù hợp thì con dê ựược coi là con vật có thể giúp cho người nông dân tăng thêm thu nhập, xóa ựói, giảm nghèo và vươn lên làm giàụ

Theo số liệu của FAO (2012) [55], số lượng dê trên thế giới những năm gần ựây ựược trình bày ở bảng 1.3. Số lượng ựầu dê của thế giới ựều tăng qua các năm. đàn dê tập trung chủ yếu ở châu Á và châu Phi (882.767 nghìn con, chiếm tới 93,63% số lượng dê toàn thế giới), nhiều nhất là ở châu Á (551.874 nghìn con, chiếm 59,89% tổng ựàn dê thế giới). Châu Mỹ có số lượng dê ựứng thứ ba thế giới với số lượng 37.211 nghìn con (chiếm 4,03%).

Bảng 1.3. Số lượng dê trên thế giới và các khu vực

đVT: 1000 con

Khu vực 2000 2005 2010 Tăng trưởng (%/năm) Thế giới 751 440 842 014 921 432 2,26 Châu Phi 236 633 278 929 310 893 3,14 Châu Mỹ 34 935 37 642 37 211 0,65 Châu Á 458 521 503 186 551 875 2,04 Châu Âu 18 955 18 392 16 530 -1,28 Châu Úc 2 396 3 865 4 922 10,54 Nguồn FAO (2012) [55]

Theo FAO (2004) [52], chăn nuôi dê tập trung ở các nước ựang phát triển, những vùng khô cằn núi ựá và chủ yếu ở khu vực nông thôn với quy mô nhỏ. Ở những nước phát triển, chăn nuôi dê có quy mô ựàn lớn hơn và chăn nuôi theo phương thức thâm canh với mục ựắch lấy sữa và làm fomat (FAO, 2007 [53]). Theo ựánh giá của Murray và cộng sự (1997) [82], trong

vòng 15 năm qua, số lượng dê trên thế giới tăng 50%, trong khi ựó cừu giảm 4%, trâu bò chỉ tăng 9%.

Theo số liệu của FAO (2008) [54], năm 2007 tổng sản lượng thịt các loại của toàn thế giới là 269.149 nghìn tấn, trong ựó sản lượng thịt dê là 4.828 nghìn tấn, chiếm 1,76% tổng sản lượng thịt toàn thế giớị Các nước Châu Á là nơi sản xuất nhiều thịt dê nhất, nước cung cấp nhiều thịt dê nhất là Trung Quốc (1.830 nghìn tấn), sau ựó là Ấn độ (543 nghìn tấn), Nigeria (271 nghìn tấn) và Pakistan (256 nghìn tấn).

Theo FAO (2008) [54], tổng sản lượng sữa các loại trên toàn thế giới trong năm 2007 ựạt 679.206 nghìn tấn, trong ựó sữa dê ựạt 15.126 nghìn tấn, chiếm 2,23%. Ấn độ là nước có sản lượng sữa dê lớn nhất (4.000 nghìn tấn), sau ựó là Bangladesh (2.016 nghìn tấn), Pakistan (682 nghìn tấn), Pháp (579 nghìn tấn). Sản lượng sữa dê ở Việt Nam không ựáng kể.

Bảng 1.4. Sản lượng thịt, sữa dê trên thế giới và các khu vực

đVT: 1000 tấn

2000 2005 2010 Tăng trưởng TB (%/năm) Khu vực

Thịt Sữa Thịt Sữa Thịt Sữa Thịt Sữa

Thế giới 3.780 12.657 4.688 14.609 5.168 16.690 3,67 3,19 Châu Phi 899 2.691 1.103 3.204 1.225 3.751 3,64 3,94 Châu Mỹ 123 506 130 550 128 541 0,45 0,69 Châu Á 2.620 6.948 3.301 8.263 3.657 9.793 3,96 4,09 Châu Âu 124 2.510 130 2.591 129 2.603 0,34 0,37 Châu đại Dương 13 28 22 0,04 26 0,04 10,45 4,29 Nguồn FAO (2012) [55]

Về số lượng giống dê, Acharya và Bhatta Charyya (1992) [36] cho biết trên thế giới có trên 150 giống dê ựã ựược nghiên cứu và miêu tả cụ

thể, phần còn lại chưa ựược biết ựến hoặc chưa có các nghiên cứu cụ thể và phân bố ở khắp các châu lục. Trong ựó có 63% giống dê hướng sữa; 27% giống dê hướng thịt và 10% giống dê kiêm dụng. Các nước châu Á có số lượng giống dê nhiều nhất, chiếm 42% trong tổng số giống dê trên thế giớị Nước có nhiều giống dê nhất là Pakistan (25 giống), Trung Quốc (25 giống) và Ấn độ (20 giống).

- Tình hình chăn nuôi dê ở châu Phi

Theo FAO (2012) [55], tổng số lượng dê của châu Phi năm 2010 là 310.893 nghìn con, chiếm 33,74% số dê của toàn thế giớị Những nước nuôi dê nhiều là Nigeria (52,5 triệu con), Sudan (42,9 triệu con), Ethiopia (21,7 triệu con). Giống dê phổ biến là dê West African Dwarf và ựược nuôi nhiều ở Nigeriạ Theo Jeo Rege và Lebbie (2000) [63], dê ở châu Phi ựược nuôi nhiều ở vùng bán sa mạc Sahara với khoảng 80% số giống dê ựịa phương. Chăn nuôi dê có ý nghĩa quan trọng trong việc cung cấp thực phẩm (thịt dê chiếm ựược 30% trong loài thịt ựỏ) và là nguồn thu nhập chủ yếu ựối với nông dân nghèo ở châu lục nàỵ

- Tình hình chăn nuôi dê ở châu Mỹ

Theo số liệu FAO (2012) [55], tổng số lượng dê ở châu Mỹ năm 2010 là 37.211 nghìn con, chiếm 4,04% tổng số dê của toàn thế giớị Năm 2010 chăn nuôi dê ở châu Mỹ cung cấp cho thị trường 128 nghìn tấn thịt và 541 nghìn tấn sữạ

- Tình hình chăn nuôi dê ở châu Âu

Châu Âu có 16.529 ngàn con dê (năm 2010), chiếm 1,79% tổng số dê của toàn thế giới (FAO, 2012) [55]. Châu Âu có khoảng 35 giống dê, trong ựó có nhiều giống dê sữa nổi tiếng như dê Saanen, Alpine, dê đức cải tiến (Alan, 1996) [40]. Chăn nuôi dê ở châu Âu chủ yếu ựể lấy sữa và chế biến thành fomat. Mặc dù ựàn dê của châu Âu chỉ chiếm xấp xỉ 2% tổng ựàn dê

của toàn thế giới nhưng số lượng giống dê sữa của châu Âu chiếm 15% tổng số dê sữa trên thế giớị Trong vòng 20 năm qua số lượng dê ở châu Âu ựã tăng lên 20% và dê sữa tăng 25%. Tuy số lượng dê ở châu Âu không nhiều so với các châu lục khác nhưng nghiên cứu về chăn nuôi dê ở châu Âu rất phát triển. Những tài liệu về chăn nuôi dê ựã ựược xuất bản của châu Âu chiếm tới 37% tổng số tài liệu về dê của toàn thế giới (Morand-Fehr và Boyazoglu, 1999 [79]).

- Tình hình chăn nuôi dê ở châu Á

Theo số liệu của FAO (2012) [55], số lượng dê ở châu Á năm 2010 là 55.187 nghìn con, chiếm 59,89% tổng số dê trên thế giới (bảng 1.5). Những nước có số lượng lớn ở châu á là Trung Quốc, Ấn độ, Pakistan, Bangladesh. Yalcin và cộng sự (1983) [103] khảo sát tại Thổ Nhĩ Kỳ cho thấy thu nhập từ chăn nuôi dê ựã ựóng góp quan trọng vào thu nhập của nhiều gia ựình nông dân. Khảo sát này cũng cho thấy sự tăng dân số của các nước trong khu vực ựã kéo theo sự tiêu thụ thịt dê tăng lên, ựồng thời số lượng dê ngày càng ựược nâng caọ

Bảng 1.5. Số lượng dê của một số nước châu Á

Số lượng dê (x 1000 con )

Khu vực và các nước Năm 2000 Năm 2010 Tốc ựộ tăng % Toàn thế giới Châu Á Trung Quốc Ấn độ Pakistan Bangladesh Nhật 75.144 45.852 148.478 123.533 47.426 34.100 35 92.143 55.187 150.707 154.000 59.900 65.000 15 18,44 16,91 1,47 19,87 20,82 47,53 -133,33 Nguồn FAO (2012) [55]

Ở Châu Á có tới hàng triệu nông dân chăn nuôi dê ở những trang trại chăn nuôi gia ựình, có trên 95% số dê ựược chăn nuôi bởi nông dân và các chủ trang trại nhỏ. Tiền thu ựược do bán dê và sản phẩm của dê ựóng vai trò quan trọng ựối với thu nhập của người nuôi dê. Thu nhập từ chăn nuôi dê có nghĩa cực kỳ quan trọng ựối với nông dân nghèo ở các

Một phần của tài liệu Đánh giá tình hình chăn nuôi và một số giải pháp kỹ thuật nâng cao năng suất của dê nuôi tại lào (Trang 41)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(130 trang)