B. PHẦN NỘI DUNG
2.3. Một số kiến nghị hồn thiện các quy định pháp luật về thế chấp tài sản
chấp tài sản
Qui định biện pháp thế chấp tài sản để bảo đảm thực hiện nghĩa vụ của Bộ Luật Dân Sự 2005 đã mở rộng đối tượng thế chấp, khơng chỉ giới hạn trong phạm vi những tài sản là bất động sản mà bao gồm cả động sản, tài sản hình thành trong tương lai, quyền tài sản …
Quyền tự chủ, tự do thoả thuận của các bên theo qui định Bộ Luật Dân Sự 2005 được tăng cường: Các bên cĩ thể thoả thuận về phạm vi thế chấp, cĩ thể thế chấp tài sản bảo đảm nghĩa vụ hiện tại, nghĩa vụ trong tương lai, thoả thuận thế chấp một tài sản cĩ giá trị nhỏ hơn hoặc bằng tổng giá trị nghĩa vụ được bảo đảm để thực hiện nhiều nghĩa vụ, các bên cĩ thể thoả thuận về biện pháp xử lý tài sản thế chấp khi cĩ sự vi phạm nghĩa vụ …
Các qui định về quyền và nghĩa vụ của các bên cũng được sửa đổi phù hợp với tình hình kinh tế - xã hội mới của đất nước, tạo điều kiện phát triển sản xuất kinh doanh. Pháp luật cho phép bên thế chấp được bán tài sản thế chấp là hàng hố luân chuyển trong quá trình sản xuất kinh doanh.
Bên cạnh những ưu điểm trên, thực tiễn áp dụng Bộ Luật Dân Sự 2005, biện pháp thế chấp đã bộc lộ những khiếm khuyết, hạn chế cần được khắc phục, em xin đưa ra một số kiến nghị về việc tiếp tục hồn thiện pháp luật thế chấp tài sản.
2.3.1. Kiến nghị sửa đổi quy định về “Một tài sản dùng để bảo đảm thực hiện nhiều nghĩa vụ”
Điều 324 qui định về “Một tài sản dùng để bảo đảm thực hiện nhiều nghĩa vụ”.
Trong đĩ điều kiện để một tài sản dùng để bảo đảm thực hiện nhiều nghĩa vụ là “giá trị tài sản tại thời điểm xác lập giao dịch bảo đảm lớn hơn tổng giá trị các nghĩa vụ được bảo đảm”. Qui định này hạn chế quyền thoả
thuận của các bên. Mặt khác trong Điều 324 lại qui định quyền tự thoả thuận của các bên “trừ trường hợp các bên cĩ thoả thuận khác”.
Như vậy, các bên cĩ thể thoả thuận dùng một tài sản cĩ giá trị nhỏ hơn hoặc bằng tổng giá trị các nghĩa vụ được bảo đảm để bảo đảm thực hiện nhiều nghĩa vụ. Vậy qui định này trở lên mâu thuẫn với qui định về giá trị tài sản phải lớn hơn tổng giá trị các nghĩa vụ được bảo đảm, làm cho qui định này trở lên vơ nghĩa.
Trong quan hệ tín dụng, cĩ nhiều tổ chức tín dụng lựa chọn hình thức cho khách hàng vay khơng cĩ bảo đảm bằng tài sản, những tổ chức tín dụng này cĩ thể chấp nhận giá trị tài sản nhỏ hơn giá trị khoản vay. Hơn nữa giá trị tài sản chịu sự tác động của thị trường, tại thời điểm xác lập giao dịch cĩ giá trị lớn hơn tổng giá trị các nghĩa vụ nhưng do tác dộng của thị trường mà giá trị tài sản cĩ thể bị giảm sút, do đĩ,qui định giá trị tài sản tại thời điểm xác lập giao dịch bảo đảm là khơng cần thiết. Vì vậy Điều 324 cần được sửa đổi theo hướng tơn trọng quyền tự do thoả thuận của các bên.
2.3.2. Kiến nghị sửa đổi về việc xử lý tài sản là quyền sử dụng đất khi khơng cĩ thỏa thuận
Một bất cập đáng chú ý trong việc xử lý tài sản thế chấp đĩ là xử lý tài sản thế chấp là quyền sử dụng đất trong trường hợp khơng cĩ thỏa thuận về phương thức xử lý. Nghị định 163/2006/NĐ-CP về giao dịch bảo đảm tại Điều 68 quy định về việc xử lý quyền sử dụng đất, tài sản gắn liền với đất trong trường hợp khơng cĩ thỏa thuận về phương thức xử lý thì được bán đấu giá. Trong khi đĩ, BLDS 2005 tại Điều 721 quy định nếu khơng thỏa thuận về phương thức xử lý tài sản bảo đảm là quyền sử dụng đất, bên nhận thế chấp cĩ quyền khởi kiện tại Tịa án. Vậy khi rơi vào tình huống này bên nhận thế chấp nĩi chung cũng như các tổ chức tín dụng nĩi riêng nên căn cứ vào quy định của văn bản nào để xử lý tài sản thế chấp đảm bảo quyền lợi cho mình.
sử dụng đất khi khơng cĩ thỏa thuận theo BLDS 2005 và Nghị định 163 nên được sửa đổi như sau :
Điều 68 Nghị định 163/2006/NĐ-CP về giao dịch bảo đảm .
“ Điều 68. Xử lý tài sản bảo đảm là quyền sử dụng đất, tài sản gắn liền với đất trong trường hợp khơng cĩ thỏa thuận về phương thức xử lý
1. Trong trường hợp khơng cĩ thỏa thuận về phương thức xử lý tài sản bảo đảm là quyền sử dụng đất, tài sản gắn liền với đất thì các tài sản này được bán đấu giá hoặc bên nhận thế chấp cĩ quyền khởi kiện ra Tịa án.”
Điều 721 Bộ Luật Dân Sự 2005 nên được sửa đổi thành “ Điều 721. Xử lý quyền sử dụng đất đã thế chấp
Khi đã đến hạn thực hiện nghĩa vụ được bảo đảm bằng thế chấp quyền sử dụng đất mà bên thế chấp khơng thực hiện hoặc thực hiện khơng đúng nghĩa vụ thì quyền sử dụng đất đã thế chấp được xử lý theo thỏa thuận; nếu khơng cĩ thỏa thuận hoặc khơng xử lý được theo thỏa thuận thì tài sản thế chấp này được bán đấu giá hoặc bên nhận thế chấp cĩ quyền khởi kiện tại Tịa án.”
2.3.3. Kiến nghị bổ sung về quy định xử lý tài sản thế chấp tại Điều 355 Bộ Luật Dân Sự 2005
Điều 355 qui định: Xử lý tài sản thế chấp “Trong trường hợp đến hạn thực hiện nghĩa vụ mà bên cĩ nghĩa vụ khơng thực hiện hoặc thực hiện khơng đúng nghĩa vụ thì việc xử lý tài sản thế chấp được thực hiện theo qui định tại Điều 336, Điều 338 bộ luật này”. Qui định này chưa phù hợp, cần được bổ sung, vì việc xử lý tài sản trong trường hợp “Thế chấp nhiều tài sản để bảo đảm thực hiện một nghĩa vụ” tại Điều 347 lại chưa được hướng dẫn theo qui định nào. Vì vậy Điều 355 Bộ Luật Dân Sự 2005 qui định xử lý tài sản thế chấp cần dẫn chiếu cả Điều 337 Bộ Luật Dân Sự qui định về xử lý tài sản cầm cố trong trường hợp cĩ nhiều tài sản cầm cố.
2.3.4. Cần cĩ cơ chế buộc bên thế chấp hoặc người thứ ba giữ tài sản thế chấp phải giao tài sản thế chấp để xử lý
Cĩ nhiều trường hợp bên thế chấp hoặc người thứ ba giữ tài sản thế chấp cố tình trốn tránh khơng giao tài sản thế chấp hoặc cố tình kéo dài thời gian. Bởi vì, vẫn chưa cĩ một cơ chế nào buộc bên thế chấp hoặc người thứ ba phải thực hiện nghĩa vụ giao tài sản thế chấp cho bên nhận thế chấp để xử lý một cách nhanh chĩng. Do đĩ, nhà nước cần xây dựng một cơ chế buộc bên thế chấp hoặc người thứ ba giữ tài sản thế chấp phải giao tài sản thế chấp để xử lý. Trong đĩ phải quy định cụ thể các trường hợp áp dụng cơ chế buộc chuyển giao tài sản, thời gian chuyển giao, chế tài áp dụng trong trường hợp khơng chuyển giao, cơ quan cĩ thẩm quyền áp dụng.
2.3.5. Cần xây dựng một hệ thống đầy đủ các quy định riêng, cụ thể điều chỉnh các giao dịch đảm bảo đối với tài sản hình thành trong tương lai
Hiện nay việc nhận diện và xác định TSHTTTL đã và đang gây một số nhầm lẫn. Việc đưa loại tài sản đã hình thành nhưng chưa xác lập đầy đủ quyền sở hữu là TSHTTTL dẫn đến một số những trường hợp rất vơ lý như: căn nhà đã được xây dựng và đưa vào sử dụng rất lâu nhưng lý do nào đĩ chưa cĩ giấy chứng nhận quyền sở hữu nhà ở, thì trường hợp này khơng thể là tài sản hình thành trong tương lai.
Về thời điểm chuyển quyền sở hữu, như đã nêu trên, cĩ những điểm khơng thống nhất giữa BLDS 2005 và Luật nhà ở. Theo BLDS 2005, đối với tài sản bắt buộc đăng ký quyền sở hữu thì quyền sở hữu được chuyển cho bên mua kể từ thời điểm hồn thành thủ tục đăng ký quyền sở hữu. Trong khi Luật nhà ở 2005, quyền sở hữu nhà ở được chuyển cho bên mua, bên nhận tặng cho, bên thuê mua, bên nhận đổi ở nhà kể từ thời điểm hợp đồng được cơng chứng đối với giao dịch về nhà ở.
Do đĩ, cần quy định rõ ràng, thống nhất về chế định tài sản hình thành trong tương lai. Các quy định này phải bao quát đủ các khâu từ việc xác định tài sản hình thành trong tương lai, giao kết hợp đồng, đăng ký giao dịch đảm bảo cho đến xử lý tài sản. Các quy định đặt ra phải đồng bộ với
KẾT LUẬN CHƯƠNG 2
Khơng thể phủ nhận rằng, thế chấp tài sản là biện pháp bảo đảm cĩ nhiều ưu thế hơn so với các biện pháp bảo đảm khác, xét từ gĩc độ tính tiện dụng cho các bên liên quan (bên bảo đảm và bên nhận bảo đảm) . Vì lẽ đĩ, các chủ thể trong quan hệ vay tiền thường ưu tiên lựa chọn biện pháp này. Tuy nhiên, biện pháp bảo đảm này dễ gặp tranh chấp trong quan hệ dân sự, mà những tranh chấp này khơng thể giải quyết bằng thỏa thuận mà buộc phải cĩ sự can thiệp của Tịa án và gây khĩ khăn khơng nhỏ trong quá trình xét xử. Những số liệu và vụ án qua hoạt động xét xử tại Tịa án nhân dân huyện Duy Xuyên, tỉnh Quảng Nam nêu trên đã phản ánh một phần nào về tính phức tạp đĩ. Thực tiễn cho thấy việc áp dụng biện pháp thế chấp tài sản đã gặp những bất cập về đối tượng thế chấp, khĩ khăn trong cơng tác xử lý tài sản thế chấp… Nghiên cứu thực tiễn để soi xét lại các văn bản pháp luật, từ đĩ cĩ những điều chỉnh phù hợp với thực tiễn, gĩp phần nâng cao hiệu quả chất lượng trong giao kết hợp đồng vay nĩi riêng và phát triển kinh tế nĩi chung là điều cần thiết.
C. PHẦN KẾT LUẬN
Trong giai đoạn khi đất nước đang trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế, các quan hệ xã hội do tác động của nền kinh tế thị trường trở lên phức tạp và đa dạng hơn thì sự nhận thức đúng đắn, đầy đủ về biện pháp bảo đảm thực hiện nghĩa vụ dân sự nĩi chung và biện pháp thế chấp nĩi riêng trở lên cần thiết.
Các quy định của pháp luật về thế chấp tài sản đã gĩp phần bảo vệ quyền lợi của các bên tham gia giao dịch. Tuy nhiên trong quá trình thực hiện đã phát sinh nhiều vướng mắc, cụ thể là sự chồng chéo giữa các văn bản pháp luật dẫn đến việc thực hiện giao dịch thế chấp tài sản chưa thống nhất, hiệu quả chưa cao.
Qua khố luận này, em tập trung nghiên cứu về thế chấp để bảo đảm thực hiện nghĩa vụ trả nợ trong hợp đồng vay tiền, nghiên cứu cơ sở lý luận và thực tiễn về thế chấp tài sản qua xét xử tại Tịa án nhân dân huyện Duy Xuyên- tỉnh Quảng Nam, các qui định pháp luật hiện hành về thế chấp tài sản, nêu những vướng mắc cần tháo gỡ cũng như những bấp cập trong quá trình áp dụng pháp luật về thế chấp tài sản. Đồng thời nêu lên một số kiến nghị về xây dựng và áp dụng pháp luật thế chấp tài sản.
Cần sửa đổi một số văn bản luật nhằm thực hiện thống nhất các quy định của pháp luật về thế chấp tài sản. Bên cạnh đĩ, phải cĩ một hệ thống quy định rõ ràng, đầy đủ điều chỉnh các giao dịch đảm bảo về tài sản hình thành trong tương lai.
Khố luận đã cĩ những nghiên cứu sâu về vấn đề thế chấp để bảo đảm thực hiện nghĩa vụ trả nợ. Tuy nhiên, trong quá trình nghiên cứu cịn nhiều điểm thiếu sĩt và hạn chế. Em rất mong nhận được sự đĩng gĩp quí báu của thầy, cơ giáo và các bạn.
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Chính phủ (2004), Nghị định 181/2004/NĐ-CP ngày 29/10/2004 về
“thi hành Luật đất đai 2003”;
2. Chính phủ (2006), Nghị định 163/2006/NĐ-CP ngày 29/12/2006 về “giao dịch bảo đảm”;
3. Chính phủ (2010), Nghị định 83/2010/NĐ-CP ngày 23/07/2010 về
“đăng ký giao dịch đảm bảo”;
4. Chính phủ (2012), Nghị định 05/2012/NĐ-CP ngày 02/02/2012 về “sửa đổi, bổ sung một số điều của các nghị định về đăng ký giao dịch đảm bảo, trợ giúp pháp lý, luật sư, tư vấn pháp luật”;
5. Chính phủ (2012) , Nghị định 11/2012/NĐ-CP ngày 22/02/2012 về “sửa đổi, bổ sung nghị định 163/2006/NĐ-CP”;
6. Đồn Đức Lương (2008), “ Giáo trình Luật Dân Sự Việt Nam phần 2”, Nhà xuất bản Đại Học Huế;
7. Đỗ Hồng Thái (2006), “ Tài sản hình thành trong tương lai và đối tượng được dùng để bảo đảm nghĩa vụ dân sự ”, tạp chí Ngân hàng số 07/2006;
8. Nguyễn Quang Tuyến (2008), “ Thế chấp quyền sử dụng đất”, tạp chí nghĩa vụ lập pháp số 03/2008;
9. Nguyễn Thùy Dương ( 2014), “ Thế chấp tài sản hình thành trong tương lai để đảm bảo thực hiện nghĩa vụ từ hợp đồng tín dụng”, khĩa luận tốt nghiệp, Đại học luật TP Hồ Chí Minh;
10. Quốc hội, (1995), “Bộ luật dân sự 1995”, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội;
11. Quốc hội, (2000), “ Luật hơn nhân và gia đình 2000”, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội;
12. Quốc hội, (2003), “Luật đất đai 2003”, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội;
13. Quốc hội, (2005), “Bộ luật hàng hải Việt Nam 2005”, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội;
14. Quốc hội, (2005), “Bộ luật dân sự 2005”, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội;
Hà Nội;
16. Quốc hội, (2006), “Luật hàng khơng dân dụng Việt Nam 2006”, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội;
17. Thạc sỹ Bùi Đức Giang, (2012), “Hệ quả pháp lý của thế chấp tài sản theo quy định của pháp luật hiện hành”, Tạp chí ngân hàng số 4, tháng 02/2012;
18. Thạc sỹ Nơng Thị Bích Diệp, (2006), “Thế chấp để bảo đảm thực hiện nghĩa vụ theo pháp luật Việt Nam” , Luận văn thạc sỹ luật học năm 2006;
19. Tịa án nhân dân huyện Duy Xuyên, phịng tổng hợp, (2010), “Báo cáo thống kê các vụ án dân sự năm 2010”;
20. Tịa án nhân dân huyện Duy Xuyên, phịng tổng hợp, (2011), “
Báo cáo thống kê các vụ án dân sự năm 2011”;
21. Tịa án nhân dân huyện Duy Xuyên, phịng tổng hợp, (2012), “
Báo cáo thống kê các vụ án dân sự năm 2012”;
22. http://www.thongtinphapluatdansu.edu.vn/2013/01/25/rui-ro-php- l-tu-hop-dong-the-chap-ti-san-cua-bn-thu-ba/; 23. http://www.congchung4hanoi.com.vn/Default.aspx? module=service&item=17; 24. http://www.vnba.org.vn/? option=com_content&view=article&id=1542&catid=43&Itemid=90; 25. http://www.thongtinphapluatdansu.edu.vn/2012/03/15/15-3-2012/;