III. MỘT SỐ VẤN ĐỀ LIÊN QUAN ĐẾN CHI PHÍ ĐẠI DIỆN
c. Cơ chế thù lao phải đảm bảo kiểm soát được mức độ rủi ro đối với doanh nghiệp.
3.4.2.1 Hoàn thiện cơ chế quản lý, bổ nhiệm bên trong.
Giải pháp đầu tiên cho vấn đề là đoạn tuyệt hoàn toàn với cơ chế “bổ nhiệm” các quan chứ c trong hội đồng quản trị, ban giám đốc và các nhà quản lý. Điều này đòi hỏi trong số những thành viên cấp cao trong DN NN - ngoài nhữ ng viên chức Chính phủ đại diện cho phần vốn của nhà nư ớc - phải có sự tham gia của các nhà đầu tư bên ngoài, các chuyên gia và đại diện các định chế t ài chính.
Thay đổi cơ cấu bộ phận quản lý theo hư ớng t inh giản hóa, không thể duy trì bộ máy quản lý quá cồng kềnh trì trệ là khởi nguồn của khoản chi phí đại diện rất lớn mà ngư ời chủ sở hữu phải gánh chịu.
Ngay từ khi bắt tay vào công cuộc khôi phục nền kinh t ế s au chiến tranh, Nhật Bản đã từ ng thành công với mô hình các Keiretsu, là mô hình m à các ngân hàng trụ cột tiến hành tham gia vào các hoạt động quản lý của doanh nghiệp. Ở những nền kinh tế mà thị trư ờng chứng khoán vẫn còn kém phát triển như Việt Nam, vai trò của các ngân hàng thương m ại vẫn có một tầm q uan trọng về lâu dài trong huy động vốn cho các D NNN. Chính vì thế, việc tạo ra nhữ ng chính s ách và cơ chế để cho các ngân hàng thư ơng m ại tham gia vào hội đồng quản trị trong các DN NN hiện nay là điều cần được Chính phủ quan tâm nghiên cứu (VD : xác định tài sản đảm b ảo là bất động s ản, t ài sản cố định khác và cơ quan, ngư ời bảo lãnh chịu trách nhiệm trả nợ thay,...). Các ngân hàng thư ơng mại quốc doanh hiện là những nhà t ài trợ “ các khoản nợ xấu” lớn nhất cho các D NN N ở nư ớc ta n hưng chẳng thấy ai là thành viên trong hội đồng quản trị t hực hiện chức năng giám s át.