III. MỘT SỐ VẤN ĐỀ LIÊN QUAN ĐẾN CHI PHÍ ĐẠI DIỆN
b. Thông tin bất cân xứng
3.2.2.2 Quyết định của CEO ảnh hưởng như thế nào đến chi phí đại diện
tiền và chi phí đại diện “ẩn” thì con số sẽ vô cùng lớn. Vì thế, không có gì lạ khi giá thành ở các D NN N luôn cao hơn so với các doanh nghiệp ở khu vực tư nhân và hầu như không thể nào đảo ngư ợc được tình trạng này.
Chi phí đại diện xuất hiện trong doanh nghiệp nhà nước không chỉ là việc chi trả tiền lư ơng, thưởng, các tổn thất có thể nhìn thấy trư ớc mắt, mà còn những chi phí ẩn đằng sau m à do sức ỳ tâm lý, sự lề mề, thụ động gây ra. Bởi vì, với hệ số lương theo quy định của nhà nước t hì nhữn g CEO cùng một hệ số, một cấp bậc như nhau cho dù anh làm nhiều hay ít thì mức lương thự c lãnh vẫn như nhau. Với mức đóng góp 50% cho ngân s ách, các doanh nghiệp Nhà nư ớc (DN NN ) được coi là chủ lực, như ng sự đóng góp trên không phải hoàn toàn do tài năng của các CEO mang lại mà một p hần do họ đang điều hành trên mảnh đất màu mỡ. Trước hết phải kể đến nhóm khai thác tài nguy ên gồm hai ngành quan tr ọng là d ầu khí và than đá. Riêng hai t ập đoàn này, trong năm qua đã chiếm hơn 20% thu ngân sách. Tuy nhiên số thu này không nói lên tài năn g kinh doanh mà là do giá cả t ài nguyên, h ọ là người thay m ặt nhà nư ớc khai thác tài nguyên để bán. Trong lĩnh vự c n ày chư a chứn g tỏ đư ợc sự vượt trội nào về áp dụng K HCN hay cải tiến quản lý, làm ra giá trị gia t ăng. N gay như Petro Vietnam, tập đoàn hàng đầu hiện đư ợc coi là quả đấm thép của nền kinh tế, có tuổi đời hơn 20 năm, nhưng thời gian qua, tập đoàn này chỉ làm đư ợc mỗi việc là hút dầu thô lên để bán. Còn việc xây dựng nhà máy lọc dầu nhằm đa dạng hóa s ản phẩm đang là chuyện của tư ơng lai.
3.2.2.2 Quyết định của CEO ảnh h ưởng như thế nào đến chi phí đại diện phí đại diện
DNNN là loại hình s ở hữu toàn dân, ông chủ Nhà nước đã giao cho một hoặc một nhóm cá nh ân đại diện làm điều đó. N gư ời được giao trọng trách quản lý tài s ản nhà nư ớc thư ờng là Hội đồng quản trị (HĐ QT) do Chủ tịch đứ ng đầu. N hững ông chủ này không có đầy đủ quyền năng (gồm quyền sử dụng, chuyển như ợng và định đoạt) mà chỉ là một số quyền nhất định. T hường, họ không có một đồng cắc nào
trong doanh nghiệp, nên hầu hết nhữ ng ông chủ tịch HĐQT mà chúng tôi trao đổi đều cho rằng, mình là ông chủ giả.
Chuyện v ề ông chủ giả tiêu tiền thật hiện nay không t hiếu. Một trong nhữ ng cách tiêu tiền "xư a như trái đất” là thông qua việc mua sắm vật tư thiết bị. Mới đây, Thanh tra chính phủ đã có nhữ ng kết luận về việc mua s ắm 400 chiếc ô tô chuy ên dụng của Agribank, với giá trúng thầu cao hơn giá thực tế hàng chục tỷ đồng. Một số dự án khác như: Nhiệt điện N a D ương của Tập đoàn Th an cũng có hàng loạt s ai phạm về đầu tư, mu a thiết bị. Đó chỉ là m ột trong những vụ việc đã được báo chí nêu tên và Thanh Tra đang vào cuộc.
Ngoài ra, có thể nêu lên m ột vài vụ việc ở nước ta liên quan đến chi phí đại diện m à đều có điểm chung là do người điều hành lợi dụng nhiệm vụ đư ợc các cổ đông giao phó để hành động vì mục đích tư lợi cá nhân, gây hậu quả nghiêm trọng đến doanh nghiệp.
Pjico là một công ty cổ phần, tuy nhiên, sở hữ u nhà nư ớc chiếm đ a s ố. Với cơ cấu sở hữu nhà nước chiếm tuyệt đối như vậy, có thể thấy P jico m ang tính chất sở hữu nhà nước. T ại hội đồng quản trị của Pjico, các thành viên chủ chốt đ a số là đại diện của các công ty vốn nhà nước n hư P etrolimex, VCB, VSC…Cơ chế quản lý nội bộ của chủ sở hữ u đối với ngư ời điều hành chư a cao. Vì thế, ngư ời điều hành Pjico qua mặt H ĐQ T một vụ bồi thư ờng có nhiều khúc m ắc trị giá tới 3,8 tỷ đồng. N gư ời bị ảnh hưởng trự c tiếp từ vụ bê bối này của ngư ời điều hành là các cổ đông. Tại Pjico, cổ đông chủ yếu là nhà nư ớc và các cổ đông tư nhân. Do vậy, có thể nhận thấy sự thất thoát rất lớn từ nguồn vốn nhà nước mà căn bản là đi từ n guồn đóng góp, thuế của nh ân dân, vào tay một số ngư ời, làm mất tính hiệu quả của đồng vốn.
Một vụ án nổi tiếng liên quan đến động cơ của ngư ời nắm vai trò điều hành là vụ tham ô, cố ý làm trái của Lã Thị Kim Oanh (giám đốc công ty tiếp thị đầu tư nông nghiệp và phát triển nông thôn) chủ mư u, làm thất thoát hơn 100 tỷ đồng. Bùi Tiến Dũng lợi dụng quyền hạn và t iếng tăm của m ình tổ chứ c nhữn g đường
dây cá độ và sử dụng những đồng vốn O DA để tư lợi cá nhân. Quả thật là một chi phí quá lớn cho sự đ iều hành lãnh đạo trong quá trình phát triển kinh tế. Đề án 112 cũng gậy xôn xao dư luận bởi thất thoát và lãng phí hàng ngàn tỷ đồng
ngân sách nhà nư ớc. Một đề án lớn, được thực thi tùy tiện, sai phạm, vụ lợi đư ợc thực hiện và tiếp tay từ một số cán bộ của Văn phòng chính phủ. H ọ không chỉ yếu kém về năng lự c chuyên m ôn mà còn tha hóa về đạo đức cách m ạng, tự tung tự tác nâng giá thiết bị…Chỉ trong một khoảng thời gian ngắn, hàng ngàn tỷ đồng của dân đã đi vào túi của không ít ngư ời tư lợi và đề án 112 trở nên bất khả thi, không đưa vào ứng dụng được.
Cũng như công ty cổ phần, chi phí đại diện trong doanh nghiệp nhà nước phát sinh từ hai nguyên nhân chủ y ếu trên. Doanh nghiệp nhà nước đại diện cho quyền s ở hữu của nhân dân, cử ra b an quản lý để đại diện nhân dân. Nhà nư ớc và nhân dân cùng một mục tiêu mon g đợi là sự hoạt động hiệu quả của công ty, nhằm đem lại lợi nhuận để tái đầu tư mở rộng cũng như n âng cao đời sống của nhân dân. Như ng vì lợi ích của cá nh ân ban quản lý, họ đã lợi dụng quyền lự c để bòn rút tài sản nhà nư ớc, gây thiệt hại cho công ty.
Nhà quản lý có thể không nỗ lực với khả năng cao nhất của mình, do đó làm giảm hiệu quả hoạt động của doanh nghiệp-một giám đốc, như bất kỳ một ngư ời bình thường nào khác, có xu hướng thích nghỉ ngơi hơn là làm việc; Nhà quản lý có thể quy ết định không đầu tư n guồn lực vào một dự án có khả năng sinh lời cao trong tương lai vì làm như vậy sẽ ảnh hư ởng tới lợi nhuận trong ngắn hạn nếu thu nhập của nhà quản lý được xác định dự a trên kết quả hoạt động của doanh nghiệp trong ngắn hạn; T hậm chí nhà quản lý có thể báo cáo không trung thực v ề tình hình hoạt động của doanh nghiệp nhằm đạt mức lợi nhuận kế hoạch (kèm theo đó là tiền thư ởng). Những hành vi như vậy của nhà q uản lý sẽ làm tổn hại t ới lợi ích dài hạn của nhà nước và nhân dân.
Bên cạnh đó, trong doanh nghiệp nhà nư ớc, chủ sở hữ u không phải là ngư ời trực tiếp quản lý, không có trình độ chuyên mô n nghề n ghiệp như người đại diện, trong việc điều hành hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp. chính vì vậy, t hông tin về h oạt động kinh doanh của doanh nghiệp sẽ được nhìn nhận , xử lý thông tin hoàn toàn k hác nhau giữa người chủ sở hữ u và n gư ời đại diện với trình độ chuyên m ôn của mình, ngư ời quản lý h iểu rõ hơn tình hình hiện t ại, tương lai của doanh nghiệp so với chủ sở hữu. D o đó, vì nhiều nguyên nhân khác nhau, các nhà quản lý đã làm
gia tăng chi phí mà chủ sở hữu phải gánh chịu như k inh doanh quá mạo hiểm, nhà quản lý cố tình trục lợi cho bản thân hay đánh bóng danh tiếng.