III. MỘT SỐ VẤN ĐỀ LIÊN QUAN ĐẾN CHI PHÍ ĐẠI DIỆN
a. Mâu thuẫn về lợi ích
Mâu thuẫn giữa chủ sở hữu và ngư ời quản lý:
Cả hai bên đều m ong m uốn tối đa hoá lợi ích của m ình, tuy nhiên điều kiện để tối đa hoá lợi ích của hai bên không giống nhau. N hà đầu tư mong muốn tối đa hoá lợi ích của m ình thông qua việc tăng giá trị của doanh nghiệp, còn lợi ích của nhà quản lý thường gắn trự c tiếp với thu nhập nhận đư ợc. Do nhà qu ản lý là ngư ời trực tiếp điều hành hoạt động của doanh nghiệp nên họ có thể thự c hiện những hành vi hay quyết định nhằm tối đa hoá lơi ích cho cá nhân m ình nhưng lại làm tổn hại đến lợi ích của nhà đầu tư. Ví dụ, nhà quản lý có thể không nỗ lự c với khả năng cao nhất của mình, do đó làm giảm hiệu quả hoạt động của doanh nghiệp (giám đốc, như bất kỳ một người bình thường nào khác, có xu hướng thích nghỉ ngơi hơn là làm việc); nhà quản lý có thể quyết định không đầu tư n guồn lực vào một dự án có khả năng sinh lời cao trong tư ơng lai vì làm như vậy sẽ ảnh hưởng tới lợi nhuận trong ngắn hạn (nếu thu nhập của nhà quản lý được xác định dự a trên kết quả ho ạt động của doanh nghiệp trong ngắn hạn); thậm chí nhà quản lý có thể báo cáo không trung thực
về tình hình hoạt động của d oanh nghiệp nhằm đạt mức lợi nhuận kế hoạch (kèm theo đó là tiền thư ởng). Những hành vi như vậy của nhà quản lý s ẽ làm tổn hại tới lợi ích dài hạn của nhà đầu tư.
Ví dụ: Pjico là một công ty cổ phần, tuy nhiên, sở hữu nhà nư ớc chiếm đa số.Với cơ cấu sở hữu nhà nước chiếm tuyệt đối như vậy, có thể thấy Pjico mang tính chất sở hữ u nhà nước. Tại hội đồng quản trị của Pjico, các thành viên chủ chốt đa số là đại diện của các công ty vốn nhà nước như Petrolim ex, VCB, VSC…Cơ chế qu ản lý nội bộ của chủ sở hữ u đối với ngư ời điều hành chư a cao. Vì thế, ngư ời điều hành Pjico qua mặt H ĐQ T một vụ bồi thư ờng có nhiều khúc m ắc trị giá tới 3,8 tỷ đồng. Ngư ời bị ảnh hư ởng trự c tiếp từ vụ bê bối này của người điều hành là các cổ đông. Tại Pjico, cổ đông chủ yếu là nhà nước và các cổ đông tư nhân. D o vậy, có thể nh ận thấy sự thất thoát rất lớn từ nguồn vốn nhà nư ớc mà căn bản là đi từ nguồn đóng góp, thuế của nhân dân, vào tay một số ngư ời, làm mất tính hiệu quả của đồng vốn.
Ngoài ra cũng còn nhiều yếu tố khác từ ngư ời quản lý tác đ ộng đến công việc của họ như các m ối quan hệ làm ăn riêng, quan hệ bạn bè… ví dụ nhà quản lý có thể chọn đối tác là công ty của bạn học cung cấp hàng hóa cho công ty mình thay vì m ột đối tác khác có năng lự c cao hơn. Cũng có thể người quản lý đ ang nhắm đến vị trí làm việc tốt hơn ở đối thủ của công ty hiện tại họ có thể hành động gây thiệt hại cho công ty.
Một nhân tố khác cũng gây ảnh hư ởng lớn đến ngư ời quản lý của doanh nghiệp đó là cuộc s ống riêng tư, anh ta không thể làm việc như mon g muốn của chủ doanh nghiệp nếu phải lo lắng nhiều về các mâu thu ẫn trong gia đình…
Mâu thuẫn giữa ngư ời quản lý và nhân viên:
Ở đây bao gồm cả mối quan hệ giữa quản lý cấp cao và quản lý dư ới quy ền, giữ a các nhà quản lý cùng cấp. Bao gồm các hành động chứ ng tỏ quy ền lực, tranh giành lợi ích giữ a các nhà quản lý, các nhóm nhà quản lý mà chúng ta có thể thấy ở bất cứ một doanh nghiệp nào, đặt biệt là khối doanh nghiệp nhà nước thường xảy ra tình trạng chia bè phái t ạo mâu thuẫn trong nội bộ công ty và đư ơng nhiên sự tranh giành như t hế tất yếu sẽ gây thiệt hại không mong m uốn cho chủ doanh nghiệp.
Cũng tương tự n hư nhân tố phát sinh trong mối quan hệ giữ a nhà qu ản lý và nhân viên. Giữa các nhóm cổ đông đôi khi cũng xảy ra m âu thuẫn trong việc chọn lựa dự án đầu tư, phương án t ài trợ, phư ơng thứ c chia cổ tức, bổ nhiệm người quản lý… mà việc t hu xếp những xung đột như thế có thể gây những tốn kém lớn.
Mâu thuẫn giữa các chủ nợ và cổ đông:
Khi doanh nghiệp m ang m ột khoản nợ, s ẽ có xung đột lợi ích phát sinh giữa cổ đông và trái chủ của doanh nghiệp. Xung đột phát sinh khi cổ đông công ty thường muốn theo đuổi nhữ ng chiến lược hoạt động chiến lư ợc kinh doanh với mức độ rủi ro cao, hoặc một chiến lược nh ắm vào đầu tư nhữ ng tài s ản có mứ c s inh lợi thấp hơn kỳ vọng của trái chủ ảnh hưởng đến khả n ăng trả nợ của d oanh nghiệp. Mâu thuẫn này cũng xảy ra khi tình hình kinh doanh của đơn vị bế tắt, cần thiết phải cải t ổ bộ máy quản lý để cải thiện hoạt động kinh doanh trong khi các trái chủ chỉ quan tâm đến vấn đề bảo toàn vốn đầu tư bằng cách thu hồi nợ sớm nhất.
Mâu thuẫn giữa các chủ nợ:
Giữa các chủ nợ đôi khi cũng phát sinh mâu th uẫn tr ong quyết định tiếp tục đầu tư cho doanh nghiệp hay tận thu các khoản nợ. Việc nảy sinh nhữ ng bất đồng như thế cũng gây khó khăn cho việc hoạch định chiến lược kinh doanh cho nhà quản lý, chủ doanh nghiệp.
Mâu thuẫn giữa chủ doanh nghiệp và đại lý:
Chủ yếu xoay quanh việc chi trả hoa hồng, trả lợi ích trên thành công đầu việc, chia sẻ lợi nhuận, áp dụng các hình thứ c theo dõi kiểm s oát hoạt động của đại lý…