Liên hệ thực tế vấn đề chi phí đại diện tại Việt Nam:

Một phần của tài liệu tiểu luận chi phí đại diện (Trang 44 - 46)

III. MỘT SỐ VẤN ĐỀ LIÊN QUAN ĐẾN CHI PHÍ ĐẠI DIỆN

b. Thông tin bất cân xứng

3.3. Liên hệ thực tế vấn đề chi phí đại diện tại Việt Nam:

Ở nước ta hiện n ay, nhất là trong các doanh nghiệp nhà nước, chi phí đại diện là khá lớn. Chi phí đại diện xuất hiện trong doanh nghiệp nhà nư ớc không chỉ là việc chi trả tiền lư ơng, thưởng, các tổn thất có thể nhìn thấy trước mắt, mà còn nhữn g chi phí ẩn đằng sau mà do sức ỳ tâm lý, sự lề mề, thụ động gây ra. Với mức đóng góp 50% cho ngân sách, các do anh nghiệp N hà nước được coi là chủ lực, nhưn g là chủ lực trên mảnh đất m àu mỡ. Trước hết p hải kể đến nhóm khai thác tài nguyên gồm hai ngành quan trọng là dầu khí và t han đá. Riêng hai tập đoàn này, trong năm qua đã chiếm hơn 20% thu ngân sách. Tuy nhiên số thu này không nói lên t ài năng kinh doanh mà là do giá cả tài nguyên, họ là người thay mặt nhà nư ớc khai thác tài nguyên để bán. Tron g lĩnh vự c này chưa chứ ng tỏ được sự vư ợt trội nào về áp dụng KH CN hay cải tiến quản lý, làm ra giá trị gia tăng.

Đối với sở hữ u tư nhân, các cổ đông cá nhân có quy ền lợi và trách nhiệm liên quan trực tiếp đến tài sản cá nhân. Do vậy, họ có động lực m ạnh mẽ trong theo dõi, kiểm s oát việc sử dụng, sinh lời đồng tiền của mình khi giao cho ngư ời quản lý.

Đối với chủ s ở hữu là nhà nước, sở hữu nhà nư ớc của nư ớc ta là sở hữu to àn dân. Có thể xem chính phủ là đ ại diện của s ở hữu toàn dân trong công ty nhà nư ớc. Tuy nhiên, chính phủ có những thể chế m à có những cá nhân, tập thể đư ợc chính phủ giao nhiệm vụ thực hiện việc quản lý vốn nhà nư ớc trong công ty.Những cá nhân, tập thể đó thự c chất cũng là n gười đại diện, đư ợc ủy quyền quản lý vốn chứ không phải là nhữn g người sở hữu cá nh ân đối với tài sản m à mình quản lý. Như vậy, sở hữu trong doanh nghiệp nhà nư ớc ta rất phân tán và nhìn chung nhữn g người s ở hữu cuối cùng đối với tài sản nhà nư ớc cũng không có khái niệm rõ ràng về thực hiện quyền làm chủ này như thế nào vì đó là sở hữu thuộc về s ở hữu toàn dân hay của nhữ ng ngư ời đóng thuế.

Việc quản lý vốn trong doanh nghiệp nhà nư ớc là r ất quan trọng, nó được thực hiện qua cơ chế n gười đại diện quản lý ngư ời đại diện. Tron g khi đó, doanh nghiệp tư nhân quản lý theo cơ chế người sở hữu quản lý người đại diện. Trong m ột

nền kinh tế hệ thống pháp luật các quan hệ kinh doanh chưa hoàn th iện rất dễ xảy ra tiêu cực.

Sở hữu trong công ty nhà nư ớc ta m ang tính chất rất phân tán. Việc qu ản lý, sử dụng nó hoàn toàn qua nhiều cấp nhữ ng ngư ời đại diện sở hữ u. Sở hữu toàn dân được giao cho Chính phủ quản lý, Chính phủ s au đó lại giao cho người đại diện sở hữu khác (Bộ, N gành). Sau đó lại được giao cho người đại diện khác (H ội đồng quản trị). Cuối cùng Hội đồng quản trị giao cho T ổng giám đốc với vai trò điều hành việc sử dụng nguồn vốn trên. Do vậy, khả năng kiểm s oát của ngư ời chủ sở hữ u đối với ngư ời đại diện cũng xa vời và khó khăn.

Xu hướng không sử dụng hết và s ử dụng kém hiệu quả các thông tin “được cung cấp” cũng rất phổ biến. Quốc hội, chính phủ không có đủ thông tin cần thiết về toàn bộ khu vực doanh nghiệp nhà nư ớc; các bộ, ủy ban nhân dân các tỉnh không có đủ thông tin về từng doanh nghiệp nói riêng và tất cả các doanh nghiệp thuộc thẩm quyền quản lý nói chung; hội đồng quản trị các tổng công ty không có đủ thông tin cần thiết về từng đơn vị thành viên và toàn bộ tổng công ty. G iám đốc công ty không có đủ thông tin cần thiết về từng ch i nhánh, đơn vị kinh doanh trự c thuộc…

Vì vậy, vấn đề ngư ời đại diện trong doanh nghiệp nhà nư ớc có khả năng xảy ra ở nhiều cấp- từ cấp thấp nhất. N guyên nhân căn bản của tình trạng trên là do bản chất tư lợi, luôn quan tâm đến tài sản cá nhân hơn tài s ản tập thể. Điều này d ẫn đến chi phí đại diện trong các doanh nghiệp nhà nước lớn và sự hoạt động kém hiệu quả, thất thoát,lãng phí của một s ố công ty nhà nước.

Đây là những lý do t ại sao Việt N am hay có những vụ tham nhũng lớn liên quan tới tài s ản củ a nhà nước. Những vụ tham nhũng từ tài sản tư nhân rất ít xảy ra.

Có thể nêu lên một vài vụ việc ở nư ớc ta liên quan đến chi phí đại diện mà đều có điểm chung là do người điều hành lợi dụng nhiệm vụ đư ợc các cổ đông giao phó để hành động vì mục đích tư lợi cá nhân, gây hậu quả n ghiêm trọng đến doanh nghiệp:

 Pjico là m ột công ty cổ phần, tuy nhiên, sở hữu nhà nước chiếm đa s ố.Với cơ cấu sở hữu nhà nước chiếm tuyệt đối như vậy, có thể thấy Pjico mang tính chất s ở hữu nhà nư ớc. Tại hội đồng quản trị của Pjico, các thành viên chủ chốt đa số là đại diện của các công ty vốn nhà nư ớc như Petrolimex, VCB, VSC…Cơ chế

quản lý nội bộ của chủ s ở hữu đối với người điều hành chưa cao. Vì thế, người điều hành P jico q ua m ặt HĐ QT một vụ bồi thường có nhiều khúc m ắc trị giá tới 3,8 tỷ đồng. N gư ời bị ảnh hưởng trự c tiếp từ vụ bê bối này của ngư ời điều hành là các cổ đông. Tại Pjico, cổ đông chủ yếu là nhà nước và các cổ đông tư nhân. D o vậy, có thể nhận thấy sự thất thoát rất lớn từ nguồn vốn nhà nước mà căn bản là đi từ nguồn đóng góp, thuế của nhân dân, vào tay một số người, làm m ất tính hiệu quả của đồng vốn.

 Một vụ án nổi tiếng liên quan đến động cơ của người nắm vai trò điều hành là vụ tham ô, cố ý làm trái của Lã T hị Kim O anh (giám đốc công ty Tiếp thị đầu tư N ông nghiệp và phát triển N ông th ôn) chủ mưu, làm t hất thoát hơn 100 tỷ đồng. Công ty này không có nhu cầu huy động vốn vì vốn ngân sách nhà nước luôn cấp đầy đủ và kịp thời t heo tiến độ dự án. Nhưng Lã Thị Kim Oanh vẫn làm các văn bản đề nghị Bộ Nông nghiệp và phát triển nông thôn xác nhận để đi vay các ngân hàng. Lã Thị Kim O anh cùng cấp dưới là phó giám đốc Phạm T iến Bình; kế toán trư ởng Đỗ Đ ức Thuần lấy danh nghĩa chủ đầu tư, tận dụng m ọi mối quan hệ để huy động vốn từ nhiều nguồn như ngân hàng, doanh nghiệp, tổ chức tín dụng và các cá nhân để dùng hàng trăm tỉ đồng mang đi tiêu xài bừ a bãi.

 Bùi Tiến Dũng lợi dụng quyền hạn và t iếng tăm của mình tổ chứ c n hững đường dây cá độ và sử dụng những đồng vốn O DA để tư lợi cá nhân. Quả thật là m ột chi phí quá lớn cho sự điều hành lãnh đạo trong quá trình phát triển kinh t ế.

 Đề án 112 cũng gậy xôn xao dư luận bởi thất thoát và lãng phí hàng ngàn tỷ đồng ngân s ách nhà nư ớc. Một đề án lớn, được thực thi tùy tiện, s ai phạm, vụ lợi được thực hiện và tiếp tay từ một số cán bộ của Văn phòng chính phủ. Họ không chỉ yếu kém về năng lực chuyên môn mà còn tha hóa về đạo đứ c cách mạng, tự tung tự tác nâng giá thiết bị…Chỉ trong một khoảng thời gian ngắn, hàng ngàn tỷ đồng của dân đã đi vào túi của không ít ngư ời tư lợi và đề án 112 trở nên bất khả thi, không đưa vào ứng dụng được

Một phần của tài liệu tiểu luận chi phí đại diện (Trang 44 - 46)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(59 trang)