Khi đó nhiều hoạt chất khác quá thiếu SDK đã dẫn đến tình trạng mất cân đối cho danh mục đăng ký thuốc trong nước.

Một phần của tài liệu Bước đầu phân tích đánh giá nhóm thuốc trong nước được đăng ký lưu hành ở việt nam (Trang 71 - 73)

- Ngay trong nhóm chống nhiễm khuẩn và ký sinh trùng, phân nhóm thuốc để điều trị cho các bệnh nhân HIV/AIDS lại thiếu trầm trọng Mặc dù

3 khi đó nhiều hoạt chất khác quá thiếu SDK đã dẫn đến tình trạng mất cân đối cho danh mục đăng ký thuốc trong nước.

đối cho danh mục đăng ký thuốc trong nước.

■ Cơ cấu danh mục đăng ký thuốc phân loại theo nhóm tác dụng dược lý cũng bị mất cân đối. Các nhóm thuốc tập trung quá nhiều SDK là: Chống nhiễm khuẩn - ký sinh trùng (chiếm 20,1%); Hạ nhiệt - giảm đau - chống viêm (chiếm 10,8%); Vitamin và thuốc bổ (chiếm 11,7%). Những nhóm thuốc có rất ít SDK: Lợi tiểu (0,23%); Chống độc (0,07%); Chống ung thư (0,025%); Huyết thanh Globulin miễn dịch (0,012%); Nhóm thuốc YHCT và một số thuốc không phân loại được chiếm tỉ lệ 30,9%.

■ SDK của các thuốc sản xuất trong nước được phân bố như sau: các dạng bào chế cổ điển và bán cổ điển (chiếm hơn 95%), dạng bào chế hiện đại chiếm dưới 5 %. Trong số này, thuốc được sản xuất nhiều nhất ở dạng

thuốc viên (60% - 65%), dung dịch uống (10% -15%), thuốc bột - cốm (5%-6%), thuốc tiêm truyền (5%). Các dạng bào chế hiện đại chỉ chiếm 3 %-4%. Nhiều dạng bào chế hiện đại trong nước chưa sản xuất được như: hệ điều trị qua da, thuốc xịt định liều, thuốc cấy dưới da...

■ Thuốc đơn thành phần chiếm tỉ lệ 55%- 65%. Thuốc đa thành phần chiếm tỉ lệ khá cao 35-45% nhưng chủ yếu các dạng phối hợp đơn giản, không có sự đột phá lớn, rập khuôn theo các công thức cổ điển. Xuất hiện nhiều sản phẩm multi-vitamin, thuốc bổ chứa nhiều dạng acid amin và vitamin. ■ Thuốc Đông dược có số lượng khá lớn, và có xu hướng tăng trong những

năm tiếp theo. Số SDK cấp cho thuốc Đông dược hàng năm tăng trung bình 17%. Thuốc Đông dược chiếm 20% tổng số thuốc, chỉ bằng 1/4 số lượng thuốc Tân dược. Tuy chiếm tỉ lệ chưa cao nhưng thuốc Đông dược đã phần nào thoả mãn được nhu cầu chữa bệnh của người dân.

■ Việc kê khai và niêm yết giá đạt hiệu quả chưa cao. Xuất hiện tình trạng doanh nghiệp đăng ký giá ảo cao hơn giá bán thực tế ngoài thị trường.

■ Các thuốc sản xuất nhượng quyền tuy chỉ chiếm một tỉ lệ nhỏ (1,5% - 3%) nhưng có xu hướng tăng lên trong thời gian gần đây. Bắt đầu xuất hiện các thuốc được sản xuất dưới hình thức hợp đồng gia công, các thuốc được sản xuất trên cơ sở chuyển giao kĩ thuật.

9 ■ SDK tập trung nhiều các doanh nghiệp sản xuất lớn. Mười doanh nghiệplớn nhất đã chiếm 27,4% tổng SDK của thuốc trong nước. Doanh nghiệp lớn nhất đã chiếm 27,4% tổng SDK của thuốc trong nước. Doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài chiếm 5,3% tổng SDK.

■ Các cơ sở đạt GMP tuy chỉ có 57/174 cơ sở sản xuất trong cả nước nhưng đã chiếm 65,6% tổng SDK thuốc trong nước. Xét về doanh số thì các cơ sở này chiếm hơn 85% thị phần. Điều này cho thấy năng lực sản xuất dược phẩm của nước ta tập trung hầu hết ở những doanh nghiệp lớn, doanh nghiệp đạt GMP.

■ Danh mục thuốc trong nước chưa phù hợp với mô hình bệnh tật tổng thể theo vùng địa lý.

Nhiều hoạt chất mới được sử dụng góp phần đáp ứng nhu cầu điều trị của người dân. Tuy vậy, ngành dược trong nước mới chỉ đáp ứng được nhu cầu điều trị các bệnh thông thường, thiếu các thuốc chuyên khoa.

Những nhóm thuốc trong nước đáp ứng được nhu cầu điều trị: Chống nhiễm khuẩn ký sinh trùng; Vitamin và thuốc bổ; Hạ nhiệt- giảm đau - chống viêm; Thuốc chữa bệnh đường hô hấp, Thuốc ngoài da, Thuốc sát trùng tẩy uế.

Những nhóm đáp ứng được một phần nhu cầu điều trị: Thuốc tác dụng lên dạ dày - ruột; Thuốc về mắt; Thuốc chống dị ứng; Thuốc tim mạch; Thuốc tâm thần, an thần; Dung dịch điều chỉnh nước, điện giải; Thuốc tai mũi họng và răng.

Những nhóm thuốc chưa đáp ứng được nhu cầu điều trị: Hormon và cấu trúc Hormon; Thuốc giãn cơ và ức chế Cholinesterase; Chống động kinh; Thuốc lợi tiểu; Tê mê; Chống đau nửa đầu; Chống độc; cản quan chẩn đoán; Chống ung thư; Huyết thanh và Globulin miễn dịch.

Khả năng đáp ứng của thuốc trong nước với DMTTY: thuốc Đông dược đáp ứng được 99% ( 93/94), thuốc Tân dược đáp ứng được 67% ( 38/355). Nước ta còn thiếu hơn 70 hoạt chất để sản xuất thuốc thiết yếu, chủ yếu là các thuốc nằm trong nhóm chống ung thư, lợi tiểu, dùng cho chẩn đoán, giải độc, hormon nội tiết chống thụ thai, tác động lên máu.

Hiện nay, hai vấn đề nổi cộm nhất mà lĩnh vực ĐKT phải đối mặt là : 1. Hiện tượng một số doanh nghiệp được cấp SDK nhưng không sản

xuất gây nên tình trạng SDK ảo.

* Mục đích: - Bao vây, chiếm hữu SDK để bảo vệ sản phẩm của họ. - Bán lại SDK cho doanh nghiệp khác nếu có nhu cầu. - Chờ khỉ nào thị trường có nhu cầu thì sản xuất

* Nguyên nhân: Lệ phí ĐK thấp, chưa có quy định xử lý tình trạng này.

Một phần của tài liệu Bước đầu phân tích đánh giá nhóm thuốc trong nước được đăng ký lưu hành ở việt nam (Trang 71 - 73)