Cơ cấu danh mục đăng ký thuốc theo nhóm Tắn dược và Đông dược

Một phần của tài liệu Bước đầu phân tích đánh giá nhóm thuốc trong nước được đăng ký lưu hành ở việt nam (Trang 51 - 53)

- Thiếu các thuốc thuộc nhóm chống độc, giãn cơ ức chế

3.1.5. Cơ cấu danh mục đăng ký thuốc theo nhóm Tắn dược và Đông dược

Bên cạnh các thuốc Tân dược, ngành dược nước ta cũng coi trọng phát triển các thuốc Đông dược (thuốc từ dược liệu).

SDK

JWUU-1 ^ - — a .

2500--^---

2001 2002 2003 2004 2005 T3-2006

Hình 3.16: Cơ cấu danh mục ĐKT theo Đông dược và Tân dược

Hiện nay, các sản phẩm thuốc Đông dược trong nước có số lượng SDK khá

lớn và có xu hướng tăng trong thòi gian tới:

- Trong 5 năm trở lại đây, số SDK của các thuốc Đông dược chỉ giảm trong năm 2002 ( giảm 24%), các năm khác đều tăng. Mức tăng trung bình qua 5 năm (2001-2005) là 17%. Thuốc Đông dược thường chiếm 20% danh mục thuốc trong nước. Tân dược chiếm 80%.

- Tỉ lệ thuốc Đông dược trên tổng số thuốc trong nước như vậy là khá cao. Hiện nay, ngành dược đang phấn đấu đến năm 2015 tỉ lệ các thuốc Đông dược chiếm 30% tổng số các thuốc trong nước sản xuất. Tỉ lệ các thuốc Đông dược trong nước cũng cao hơn so với tỉ lệ nhóm thuốc này trong danh mục thuốc nhập khẩu ( chỉ chiếm 5%).

- Tuy thuốc Đông dược chỉ bằng 1/4 so với thuốc Tân dược nhưng nó đã đáp ứng được nhu cầu điều trị của một số lượng lớn người dân có nhu cầu chữa bệnh bằng các thuốc có nguồn gốc y học cổ truyền.

Bảng 3.11: Cơ cấu tỉ lệ của thuốc Đông dược và Tân dược trên tổng SDK Năm 2001 2002 2003 2004 2005 T3- 2006 Tỉ lệ Đông dược trên tổng SDK 25,8% 21,8% 20% 20,3% 20,1% 21,4% Tỉ lệ Tân dược trên tổng SDK 74,2% 78,2% 80% 79,7% 19,9% 78,6%

ị Thu thập và xử lý từ nguồn số liệu của CQLDVN)

Số lượng các thuốc Đông dược được dự đoán sẽ tăng trong những năm sắp tới bởi một số lý do sau:

- Nhà nước có chính sách hỗ trợ khuyến khích phát triển thuốc Đông dược. Phấn đấu đến năm 2015 tỉ lệ thuốc Đông dược đạt 30%.

- Nhu cầu sử dụng thuốc Đông dược cho việc phòng và điều trị bệnh

của người dân có xu hướng ngày càng tăng.

- Kĩ thuật bào chế các dạng thuốc này khá đon giản, chi phí đầu tu cho dây chuyền máy móc không lớn. Yêu cầu kĩ thuật đối với nhóm thuốc này không quá khắt khe, lại khó kiểm nghiệm thành phần, hàm

lượng, nồng độ.

- Nhà nước ban hành nhiều chính sách nhằm khuyến khích phát triển

thuốc Đông dược. BYT ưu đãi cho các cơ sỏ’ sần xuất Đông dược phni

đạt GMP - WHO trước ngày 31/12/2010 (chậm hơn 4 năm so với thuốc

Tân dược)

Những cơ sở trên đây sẽ là điều kiện tốt cho các doanh nghiệp sản xuất thuốc Đông dược phát triển sản xuất.

Một phần của tài liệu Bước đầu phân tích đánh giá nhóm thuốc trong nước được đăng ký lưu hành ở việt nam (Trang 51 - 53)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(80 trang)