Tác giả nghiên cứu sựảnh hưởng của niềm tin ñối với việc chấp nhận sử dụng Internet Banking của khách hàng. Tác giả cũng sử dụng mô hình TAM ñể ño lường các nhân tố tác ñộng: niềm tin; cảm nhận sự hữu ích; dễ sử dụng; thái ñộ; ýñịnh sử
dụng. Kết quả nghiên cứu chỉ ra rằng sự tin tưởng ñóng vai trò quan trọng ñối với thái ñộ khách hàng khi sử dụng ngân hàng trực tuyến. Phù hợp với mô hình TAM, trong nghiên cứu này, nhận thức sự hữu ích và dễ sử dụng tác ñộng ñáng kểñến thái
ñộ.
1.3. MÔ HÌNH NGHIÊN CỨU ĐỀ XUẤT VÀ CÁC YẾU TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN QUYẾT ĐỊNH SỬ DỤNG DỊCH VỤ NGÂN HÀNG ĐIỆN TỬ
1.3.1. Các yếu tố tác động đến quyết định sử dụng dịch vụ ngân hàng điện tử
Từ lý thuyết về mô hình chấp nhận công nghệ TAM và các nghiên cứu có liên quan trước ñây cùng với những yêu cầu thực tế của khách hàng khi sử dụng dịch vụ
ngân hàng ñiện tử. Tác giả rút ra một số yếu tố tác ñộng ñến quyết ñịnh sử dụng dịch vụ Ngân hàng ñiện tử của khách hàng, cụ thể:
-Cảm nhận về tính dễ sử dụng (ñã ñược các tác giả: Nguyễn Duy Thanh và Cao Hào Thi, 2011; Chong và cộng sự, 2010; Eriksson và cộng sự, 2005; Wang và cộng sự, 2003; Trương Thị Vân Anh, 2008; Suh và Han, 2002 nghiên cứu): Thực tế tại BIDV, ñể khách hàng quyết ñịnh sử dụng các sản phẩm dịch vụ nào ñó thì ñầu tiên sản phẩm dịch vụ ñó phải dễ sử dụng, dễ
hiểu và dễ thực hiện. Chính vì vậy, tác giả quyết ñịnh ñưa yếu tố dễ sử dụng vào mô hình nghiên cứu.
-Cảm nhận về rủi ro trong giao dịch (ñã ñược các tác giả: Nguyễn Duy Thanh và Cao Hào Thi, 2011; Trương Thị Vân Anh, 2008 nghiên cứu): Qua quá trình làm việc tại BIDV, tác giả nhận thấy khi khách hàng chấp nhận sử
quan tâm ñó chính là những rủi ro mà họ có thể gặp phải trong quá trình sử
dụng sản phẩm dịch vụ. Khách hàng cảm nhận mức ñộ rủi ro khi sử dụng dịch vụ càng cao thì càng ít chấp nhận sử dụng và ngược lại. Chính vì vậy, tác giảñưa yếu tố rủi ro trong giao dịch vào mô hình nghiên cứu.
-Cảm nhận về hiệu quả mong đợi (ñã ñược các tác giả: Nguyễn Duy Thanh và Cao Hào Thi, 2011; Chong và cộng sự, 2010; Eriksson và cộng sự, 2005; Wang và cộng sự, 2003; Trương Thị Vân Anh, 2008; Suh và Han, 2002 nghiên cứu): thực tế hiện nay, các khách hàng của BIDV luôn mong ñợi các sản phẩm dịch vụ mình sử dụng sẽ mang lại hiệu quả cao, thỏa mãn ñược các nhu cầu của họ. Do ñó, tác giả ñưa yếu tố cảm nhận hiệu quả mong ñợi vào mô hình nghiên cứu.
-Cảm nhận về thương hiệu Ngân hàng (ñã ñược tác giả Nguyễn Duy Thanh và Cao Hào Thi, 2011 nghiên cứu): Ngày nay các Ngân hàng cung cấp dịch vụ ngân hàng ñiện tử rất nhiều. Tuy nhiên không phải ngân hàng nào cũng thành công trong việc tiếp thị khách hàng sử dụng dịch vụ này. Hình
ảnh/thương hiệu Ngân hàng ñóng vai trò rất lớn trong việc tiếp cận với khách hàng ñể chào bán sản phẩm dịch vụ. Chính vì vậy, tác giảñưa yếu tố này vào mô hình ñể nghiên cứu xem khách hàng tại BIDV khu vực Tp.HCM ñánh giá yếu tố thương hiệu Ngân hàng liệu có tác ñộng ñến việc quyết ñịnh sử dụng dịch vụ IBMB của khách hàng hay không?
-Ảnh hưởng xã hội (ñã ñược các tác giả Ozdemir và Trott, 2009 nghiên cứu): Các yếu tố xã hội hiện nay có ảnh hưởng không nhỏ ñến hành vi của người sử dụng do ñó tác giảñưa yếu tố này vào mô hình nghiên cứu ñể xem liệu nó có thực sự tác ñộng ñến quyết ñịnh sử dụng dịch vụ Ngân hàng ñiện tử của khách hàng cá nhân tại BIDV khu vực Tp.HCM hay không?
-Cảm nhận về công nghệ của dịch vụ: là việc khách hàng cảm thấy công nghệ của dịch vụ Ngân hàng ñiện tử phát triển nhanh chóng, bắt kịp với xu hướng của thời ñại, giúp cho việc thực hiện giao dịch của khách hàng ñược nhanh chóng, tiện lợi, an toàn và dễ dàng hơn. Đây là yếu tố mới, ñược tác
giả ñưa vào mô hình nghiên cứu. Thực tế tại BIDV trong thời gian qua khi triển khai dịch vụ Ngân hàng ñiện tử, một trong những yếu tố khách hàng thường xuyên quan tâm, cần tư vấn là nền tảng công nghệ của dịch vụ này. Chính vì vậy, tác giảñã mạnh dạn ñưa yếu tố Công nghệ của dịch vụ vào mô hình của bài nghiên cứu này.
1.3.2. Mô hình nghiên cứu đề xuất
Như vậy, với 6 yếu tố nói trên, tác giả sẽ sử dụng mô hình ñể kiểm ñịnh xem liệu 6 yếu tố này có tác ñộng ñến quyết ñịnh sử dụng dịch vụ Ngân hàng ñiện tử của khách hàng cá nhân tại BIDV khu vực Tp.HCM hay không và nếu có thì mức ñộ tác
Hình 1.2: Mô hình nghiên cứu
(Nguồn: tổng hợp các nghiên cứu của tác giả)
KẾT LUẬN CHƯƠNG I
Trong chương này tác giả ñã trình bày những cơ sở lý thuyết, tổng quan về
dịch vụ ngân hàng ñiện tử cũng như giới thiệu mô hình chấp nhận công nghệ TAM và việc ứng dụng mô hình này vào các bài nghiên cứu của các tác giả ñi trước. Từ
Dễ sử dụng Công nghệ của dịch vụ Rủi ro trong giao dịch Hiệu quả mong ñợi Thương hiệu Ngân hàng Ảnh hưởng xã hội Quyết ñịnh sử dụng dịch vụ Ngân hàng ñiện tử của Khách hàng cá nhân tại BIDV khu vực TP.HCM
ñó giúp tác giả nghiên cứu, lựa chọn các yếu tố tác ñộng ñến quyết ñịnh lựa chọn sử
dụng dịch vụ ngân hàng ñiện tửñể có thể xây dựng mô hình nghiên cứu của mình
ñược hoàn thiện hơn.
Ở chương tiếp theo, tác giả sẽ trình bày thực trạng dịch vụ ngân hàng ñiện tử
dành cho khách hàng cá nhân tại Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam khu vực Tp.HCM, xây dựng và kiểm ñịnh thang ño, phân tích nhân tố, phân tích hồi quy bội và kiểm ñịnh mô hình hồi quy, kết luận kết quả nghiên cứu.
CHƯƠNG 2: KIỂM ĐỊNH CÁC YẾU TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN QUYẾT ĐỊNH SỬ DỤNG DỊCH VỤ NGÂN HÀNG ĐIỆN TỬ CỦA KHÁCH HÀNG CÁ NHÂN TẠI NGÂN HÀNG TMCP ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM KHU VỰC TP.HCM BẰNG MÔ HÌNH
2.1. TỔNG QUAN VỀ NGÂN HÀNG TMCP ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM VIỆT NAM
2.1.1. Tóm tắt quá trình hình thành và phát triển
Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam là ngân hàng thương mại nhà nước ñầu tiên ñược thành lập ngày 26/04/1957 với tên gọi ban ñầu là Ngân hàng Kiến thiết Việt Nam hoạt ñộng với mục ñích là một cơ quan quản lý vốn ngân sách, cấp phát kịp thời vốn kiến thiết cơ bản cho các công trình xây dựng ñất nước.
Ngày 14/06/1981, ñổi tên thành Ngân hàng Đầu tư và Xây dựng Việt Nam. Mục tiêu hoạt ñộng về cơ bản không thay ñổi nhưng các quan hệ tín dụng trong lĩnh vực xây dựng cơ bản ñược mở rộng, vai trò tín dụng ñược nâng cao.
Ngày 14/11/1990, chính thức ñổi tên thành Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam và bắt ñầu mở rộng hoạt ñộng bằng việc tự tìm kiếm các nguồn vốn, bên cạnh nguồn vốn ñược cấp từ Ngân sách.
Năm 1995 là mốc ñánh dấu sự chuyển ñổi cơ bản của Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam, ngân hàng ñược phép kinh doanh ña năng tổng hợp như một ngân hàng thương mại.
Năm 2011, Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam trình chính phủ Đề án thành lập Công ty mẹ - công ty con, hoàn thành kế hoạch Cổ phần hóa Ngân hàng
Đầu tư và Phát triển Việt Nam và hoàn thiện Dự thảo kế hoạch chiến lược của BIDV giai ñoạn 2011-2015 và tầm nhìn ñến 2020.
Ngày 27/04/2012, Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam chính thức trở
thành Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam.
Ngày 24/01/2014, Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam chính thức niêm yết cổ phiếu (mã BID) trên sàn giao dịch chứng khoán Tp.HCM với hơn 2.8 tỷ cổ phiếu ñược niêm yết.
Đến 30/06/2014, vốn ñiều lệ của Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam ñạt 28.112 tỷñồng.
Trải qua hơn 57 năm hình thành và phát triển, Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam trở thành một trong những NHTM lớn nhất tại Việt Nam, kinh doanh ña ngành, ña lĩnh vực về tài chính, tiền tệ, tín dụng, dịch vụ ngân hàng và phi ngân hàng, bao gồm: dịch vụ ngân hàng; dịch vụ bảo hiểm; chứng khoán; ñầu tư tài chính. (Nguồn: www.bidv.com.vn)
2.1.2. Sản phẩm, dịch vụ cung cấp
Hiện tại BIDV ñang cung cấp các gói sản phẩm, dịch vụ cho 3 nhóm ñối tượng khách hàng, cụ thể:
! Khách hàng cá nhân:
Tiền gửi: tiền gửi thanh toán, tiền gửi có kì hạn, tiền gửi không kì hạn, tiền gửi rút dần, tiền gửi tích lũy bảo an, tiền gửi huy trí, tiền gửi tích lũy kiều hối.
Tín dụng: cho vay du học, cho vay hoạt ñộng sản xuất kinh doanh, chiết khấu/cho vay cầm cố giấy tờ có giá/thẻ tiết kiệm, cho vay mua ô tô, cho vay hỗ trợ
nhà ở, cho vay tiêu dùng.
Ngân hàng ñiện tử: BIDV Online, BIDV Mobile.
! Khách hàng tổ chức kinh tế:
Tiền gửi: tiền gửi thanh toán, tiền gửi có kì hạn.
Tín dụng – bảo lãnh: cho vay vốn lưu ñộng, cho vay bước nhảy doanh thu, cho vay dự án ñầu tư, cho vay tài trợ các doanh nghiệp ñặc thù (dược, dệt may…)
Quản lý tiền tệ: ñiều chuyển vốn tựñộng, nộp thuếñiện tử, thu hộ học phí, thu ngân sách nhà nước, gói quản lý doanh thu ưu việt.
Tài trợ thương mại: tài trợ xuất nhập khẩu, bao thanh toán, thanh toán T/T. Ngân hàng ñiện tử: BIDV Business Online.
! Khách hàng định chế tài chính:
Tiền gửi: tiền gửi thanh toán, tiền gửi có kì hạn, tiền gửi như ý, tiền gửi chuyên thu.
thấu chi tổ chức tín dụng.
Kinh doanh vốn và tiền tệ: kinh doanh vàng, ngoại hối, giấy tờ có giá, thị
trường vốn.
Ngân hàng ñiện tử: BIDV Business Online.
2.1.3. Định hướng phát triển của BIDV trong giai đoạn 2011-2015 và tầm nhìn đến 2020
Chiến lược của BIDV giai ñoạn 2011-2015 và tầm nhìn ñến 2020 là phấn ñấu trở thành 1 trong 20 Ngân hàng hiện ñại có chất lượng, hiệu quả và uy tín hàng ñầu trong khu vực Đông Nam Á vào năm 2020. (Nguồn: tổng hợp các báo cáo của BIDV).
2.1.4. Công nghệ
! Hệ thống corebanking hiện nay của BIDV là Silverlake (SIBS)
Hiện nay hệ thống SIBS ñã có trên 160 Chi nhánh tham gia với số lượng khách hàng ñang hoạt ñộng ñến thời ñiểm hiện nay là khoảng 7 triệu khách hàng, số
lượng tài khoản là khá lớn khoảng 12 triệu. Hàng ngày, hệ thống phải xử lý khoảng 4.5 triệu giao dịch trực tuyến và trên 3.5 triệu tài khoản các loại (Nguồn: tổng hợp các báo cáo của BIDV).
Hệ thống SIBS hoạt ñộng ổn ñịnh và cơ bản ñáp ứng các yêu cầu hoạt ñộng nghiệp vụ hiện ñại của ngân hàng với các phân hệ tiền gửi, tiền vay/tín dụng, quản lý thông tin cơ bản của khách hàng, hạch toán kế toán tổng hợp, thanh toán/chuyển tiền và một số phân hệ khác như Tài trợ thương mại, ATM, thẻ tín dụng quốc tế.
! Hệ thống Internet Banking và Mobile Banking (IBMB) bao gồm các chức năng chính:
Vấn tin các loại tài khoản tại ngân hàng; Chuyển khoản trong nội bộ BIDV và liên ngân hàng; Thanh toán hóa ñơn; Đặt các lệnh thanh toán ñịnh kỳ hoặc trong tương lai; Tra cứu các thông tin về ngân hàng như tỷ giá lãi suất, ñiểm ñặt ATM, Thanh toán lương; gửi tiền tiết kiệm; Đặt các lệnh yêu cầu dịch vụ ñể ngân hàng thực hiện như ñề nghị rút vốn, giải ngân, trả nợ, in sao kê (Nguồn: tổng hợp báo cáo của Ban Phát triển Ngân hàng bán lẻ).
! Hệ thống thanh toán
Hệ thống thanh toán của BIDV rất ña dạng và phong phú nhưng nổi bật hơn cả
là hệ thống thanh toán song phương. Hiện tại, hệ thống ñang hoạt ñộng rất hiệu quả
và ñã kết nối với hầu hết các ngân hàng và tổ chức tài chính lớn như (Ngân hàng Công thương, Ngân hàng Nông nghiệp, Ngân hàng Ngoại thương, Ngân hàng Kĩ
thương, Ngân hàng Citibank, Ngân hàng phát triển, Kho bạc Nhà nước), giúp BIDV ngoài việc có thêm kênh thanh toán với các ngân hàng còn giúp giảm thời gian thanh toán cho mỗi giao dịch (do không qua trung gian), tăng thời gian thanh toán giữa các ngân hàng (Nguồn: tổng hợp các báo cáo của BIDV).
! Hệ thống hỗ trợ kinh doanh bao gồm:
Hệ thống quản lý chất lượng ISO và hệ thống chăm sóc khách hàng 24/7 (Call Center), Hệ thống thông tin báo cáo, Hệ thống quản lý các giao dịch nghi ngờ
(Nguồn: tổng hợp các báo cáo của BIDV).
2.1.5. Kết quả hoạt động kinh doanh của BIDV giai đoạn 2009 – 2013 Biểu đồ 2.1: Tổng tài sản của BIDV giai đoạn 2009 – 2013
ĐVT: tỷđồng
Biểu đồ 2.2: Huy động vốn của BIDV giai đoạn 2009 – 2013
ĐVT: tỷđồng
Nguồn: Báo cáo thường niên của BIDV từ 2009 - 2013
Biểu đồ 2.3: Dư nợ tín dụng của BIDV giai đoạn 2009 - 2013
ĐVT: tỷđồng
Biểu đồ 2.4: Thu dịch vụ của BIDV giai đoạn 2009 – 2013
ĐVT: tỷđồng
Nguồn: Báo cáo thường niên của BIDV từ 2009 - 2013
Biểu đồ 2.5: Lợi nhuận trước thuế của BIDV giai đoạn 2009 – 2013
ĐVT: tỷđồng
Qua số liệu hoạt ñộng kinh doanh của BIDV giai ñoạn 2009 – 2013 cho thấy hầu hết các chỉ tiêu ñều ñạt ở mức cao, ñặc biệt là tốc ñộ tăng trưởng tổng tài sản, huy ñộng vốn và dư nợ tín dụng. Cả 3 chỉ tiêu này ñều có tốc ñộ tăng trưởng năm sau cao hơn năm trước ñặc biệt là trong bối cảnh giai ñoạn 2009 – 2013 là giai ñoạn vô cùng khó khăn cho nền kinh tế nói chung và các ngân hàng nói riêng do ảnh hưởng của cuộc khủng hoảng thế giới, hàng loạt các Ngân hàng phải sát nhập với nhau, có lợi nhuận âm, các hệ số an toàn luôn ñặt trong tình trạng báo ñộng. Qua
ñó, chứng tỏ BIDV mặc dù trong thời ñiểm rất khó khăn ñó vẫn ñứng vững và phát triển bền vững.
Tuy nhiên, mặc dù các chỉ tiêu ñạt ñược ñều ở mức cao nhưng thu dịch vụ và lợi nhuận trước thuế chưa thực sự tăng trưởng mạnh. Suốt trong khoảng thời gian từ
2011 ñến 2012, thu dịch vụ của BIDV không thể tăng trưởng. Mãi cho ñến 2013, sau khi BIDV chính thức chuyển ñổi thành mô hình NHTM cổ phần thì thu dịch vụ