Phân tích tương quan 53 !

Một phần của tài liệu Các yếu tố tác động đến quyết định sử dụng dịch vụ ngân hàng điện tử của khách hàng cá nhân tại Ngân hàng thương mại cổ phần Đầu tư và phát triển Việt Nam khu vực TPHCM (Trang 64)

Người ta sử dụng một hệ số thống kê là hệ số tương quan Pearson để lượng hĩa mức độ chặt chẽ của mối liên hệ tuyến tính giữa hai biến định lượng. Nếu giữa hai biến cĩ sự tương quan chặt chẽ thì phải lưu ýđến vấn đềđa cộng tuyến khi phân tích hồi quy (vấn đề đa cộng tuyến là chúng cung cấp cho mơ hình những thơng tin rất giống nhau và rất khĩ tách rời ảnh hưởng của từng biến một đến biến phụ

thuộc). (Hồng Trọng – Chu Nguyễn Mộng Ngọc, 2008)

Từ ma trận tương quan (Phụ lục 6) cho thấy cĩ sự tương quan chặt chẽ giữa các biến phụ thuộc “Lựa chọn tiếp tục sử dụng dịch vụ IBMB (LC)” và các biến độc lập “Hiệu quả mong đợi (HQ)”, “Rủi ro trong giao dịch (RR)”, “Dễ sử dụng (DSD)”, “Cơng nghệ của dịch vụ (CN)”, “Thương hiệu ngân hàng (TH)”, “Ảnh hưởng xã hội (XH)” trong mơ hình.

Cụ thể, mối quan hệ tương quan giữa biến Lựa chọn tiếp tục sử dụng dịch vụ

IBMB (LC) và:

-Dễ sử dụng (DSD) là 0.292 > 0 nên đây là tương quan thuận.

-Cơng nghệ của dịch vụ (CN) là 0.365 > 0 nên đây là tương quan thuận. -Rủi ro trong giao dịch (RR) là -0.528 < 0 nên đây là tương quan nghịch.

-Hiệu quả mong đợi (HQ) là 0.671 > 0 nên đây là tương quan thuận. -Thương hiệu Ngân hàng (TH) là 0.458 > 0 nên đây là tương quan thuận. -Ảnh hưởng xã hội (XH) là 0.480 > 0 nên đây là tương quan thuận.

Mặt khác, hệ số tương quan giữa các biến độc lập cĩ Sig = 0.000 < 0.01 (mức

ý nghĩa 1%), chứng tỏ các biến này hồn tồn độc lập với nhau (Hồng Trọng – Chu Nguyễn Mộng Ngọc, 2008). Do đĩ cĩ thể kết luận khơng cĩ hiện tượng đa cộng tuyến giữa các biến độc lập nên thỏa điều kiện đưa vào phân tích hồi quy.

2.4.4.5. Phân tích hồi quy

Để thực hiện phân tích hồi quy, ta sử dụng phương pháp đưa vào lần lượt (Enter) với các giả định: phần dư trong mơ hình (là giá trị chênh lệch giữa thực tế

và mơ hình hình hồi quy) khơng tự tương quan với nhau; phần dư cĩ phân phối chuẩn và khơng cĩ hiện tượng đa cộng tuyến giữa các biến độc lập. Từ đĩ rút ra

được phương trình hồi quy nhằm xác định vai trị của từng nhân tố trong việc đánh giá mối quan hệ, vai trị của từng nhân tố trong việc lựa chọn sử dụng dịch vụ

IBMB của khách hàng.

Mơ hình Các biến được đưa vào Các biến bị loại bỏ Phương thức

1 XH, DSD, CN, TH, HQ, RR - Enter

Phân tích hồi quy bội khơng chỉ là mơ tả các dữ liệu quan sát được. Từ kết quả

trong mẫu, ta sẽ xác định được mối quan hệ nhân quả giữa biến phụ thuộc và các biến độc lập trong mơ hình. Mơ hình phân tích hồi quy sẽ mơ tả chính thức của mối quan hệ và qua đĩ giúp ta dựđốn được mức độ của biến phụ thuộc khi biết trước giá trị của biến độc lập (Hồng Trọng – Chu Nguyễn Mộng Ngọc, 2008).

Bảng 2.7: Mơ hình tổng quát (Model Summary)

Model R R2 R2 hiệu chỉnh Sai số chuẩn dựđốn

1 .798a .636 .626 .33105

Nguồn: phân tích dữ liệu của tác giả

Từ bảng 2.7 cho thấy R2 (R- Square) hiệu chỉnh = 0.626, nghĩa là 6 biến độc lập trong mơ hình giải thích được 62.6% sự biến thiên của biến phụ thuộc (quyết

định lựa chọn sử dụng dịch vụ IBMB của khách hàng). Cịn lại 37.4% là do các yếu tố khác ngồi mơ hình này giải thích.

Bảng 2.8: Phân tích ANOVA Mơ hình Tổng bình phương df Trung bình bình phương F Sig. 1 Hồi quy 38.752 6 6.459 58.934 .000a Phần dư 22.138 202 .110 Tổng cộng 60.890 208 Nguồn: phân tích dữ liệu của tác giả

Từ kết quả bảng 2.8 cho thấy giá trị Sig = 0.000 < 0.05 (mức ý nghĩa 5%) nên mơ hình phù hợp. Bảng 2.9: Hệ số hồi quy Mơ hình Hệ số hồi quy chưa chuẩn hĩa Hệ số hồi quy

chuẩn hĩa t Sig. B Sai số chuẩn Beta

Hằng số -.171 .396 -.431 .667 DSD .287 .041 .314 7.000 .000 CN .210 .039 .243 5.391 .000 RR -.123 .047 -.146 -2.631 .009 HQ .413 .051 .445 8.096 .000 TH .141 .045 .161 3.157 .002 XH .016 .066 .013 .241 .810 Nguồn: phân tích dữ liệu của tác giả Từ kết quả bảng 2.9 ta nhận thấy:

-Sig DSD (dễ sử dụng) < 0.05 và cĩ hệ số hồi quy (Beta) = 0.314 > 0 nên biến DSD cĩ tác động thuận chiều đến quyết định lựa chọn sử dụng dịch vụ

IBMB.

-Sig CN (cơng nghệ của dịch vụ) < 0.05 và cĩ hệ số hồi quy (Beta) = 0.243 > 0 nên biến CN cĩ tác động thuận chiều đến quyết định lựa chọn sử dụng dịch vụ IBMB.

-Sig RR (rủi ro trong giao dịch) < 0.05 và cĩ hệ số hồi quy (Beta) = -0.146 < 0 nên biến CN cĩ tác động nghịch chiều đến quyết định lựa chọn sử dụng dịch vụ IBMB.

-Sig HQ (hiệu quả mong đợi) < 0.05 và cĩ hệ số hồi quy (Beta) = 0.445 > 0 nên biến CN cĩ tác động thuận chiều đến quyết định lựa chọn sử dụng dịch vụ IBMB.

-Sig TH (thương hiệu ngân hàng) < 0.05 và cĩ hệ số hồi quy (Beta) = 0.161 > 0 nên biến CN cĩ tác động thuận chiều đến quyết định lựa chọn sử dụng dịch vụ IBMB.

-Sig XH (tác động xã hội) > 0.05 nên bị loại khỏi mơ hình hồi quy.

Mơ hình hồi quy được viết như sau:

EBA = 0.314F1 + 0.243F2 – 0.146F3 + 0.445F4 + 0.161F5

Trong đĩ: EBA: Sự lựa chọn quyết định sử dụng dịch vụ IBMB của khách hàng F1: Dễ sử dụng (DSD) F2: Cơng nghệ của dịch vụ (CN) F3: Rủi ro trong giao dịch (RR) F4: Hiệu quả mong đợi (HQ) F5: Thương hiệu ngân hàng (TH) 2.4.4.6. Kiểm định vi phạm giảđịnh hồi quy ! Đánh giá mức độđa cộng tuyến

Cộng tuyến là trạng thái trong đĩ các biến độc lập cĩ tương quan chặt chẽ với nhau. Vấn đề của hiện tượng cộng tuyến là chúng cung cấp cho mơ hình những thơng tin rất giống nhau và rất khĩ tách rời ảnh hưởng của một biến độc lập đến biến phụ thuộc (Hồng Trọng – Chu Nguyễn Mộng Ngọc, 2008).

Bảng 2.10: Thống kê đa cộng tuyến

Mơ hình Thống kê đa cộng tuyến

Dung sai VIF

(Constant)

DSD .893 1.120

CN .883 1.133

RR .587 1.705

TH .690 1.449

XH .638 1.569

Nguồn: phân tích dữ liệu của tác giả

Để kiểm tra hiện tượng đa cộng tuyến, chỉ số thường dùng là hệ số phĩng đại phương sai (VIF – Variance Inflation Factor). Thơng thường nếu VIF của một biến

độc lập nào đĩ > 2 thì biến này hầu như khơng cĩ giá trị giải thích biến thiên của biến phụ thuộc trong mơ hình hồi quy (Nguyễn Đình Thọ - Nguyễn Thị Mai Trang, 2011).

Theo bảng 2.10, hệ số VIF của tất cả các biến độc lập đều < 2 nên mơ hình hồi quy khơng xảy ra hiện tượng đa cộng tuyến.

! Kiểm định tự tương quan

Thơng thường kết quả hồi quy đạt yêu cầu khi các phần dư trong mơ hình hồi quy khơng cĩ tương quan với nhau. Để kiểm định giả thuyết này, tác giả dựa vào giá trị Durbin-Watson, giá trị này nằm trong khoảng (1;3) là chấp nhận được và giá trị này càng tiến gần về 2 thì càng tốt (Hồng Trọng – Chu Nguyễn Mộng Ngọc, 2008) hay nĩi cách khác là khơng cĩ hiện tượng các phần dư tự tương quan với nhau.

Bảng 2.11: Kiểm định tự tương quan Mơ hình R R2 R2 hiệu chỉnh Sai số

chuẩn dựđốn Durbin-Watson

1 .798a .636 .626 .33105 1.630

Nguồn: phân tích dữ liệu của tác giả

Từ kết quả bảng 2.11 ta nhận thấy hệ số Durbin – Watson = 1.630 (thỏa điều kiện). Vì vậy cĩ thể kết luận là khơng cĩ hiện tượng tự tương quan của phần dư

trong mơ hình hồi quy.

! Kiểm định phân phối chuẩn của phần dư

Phần dư cĩ thể khơng tuân theo phân phối chuẩn vì những lý do như: sử dụng sai mơ hình, phương sai khơng phải là hằng số, số lượng các phần dư khơng đủ

Một cách khảo sát đơn giản nhất là xây dựng biểu đồ tần số của các phần dư (Hồng Trọng – Chu Nguyễn Mộng Ngọc, 2008).

Hình 2.2: Kiểm định phân phối chuẩn của phần dư

Nguồn: phân tích dữ liệu của tác giả

Nếu dữ liệu cho phân phối chuẩn phần dư cĩ giá trị Mean = 0 và độ lệch chuẩn gần bằng 1 thì phần dư cĩ phân phối chuẩn (Hồng Trọng – Chu Nguyễn Mộng Ngọc, 2008). Từ kết quả phân tích ở hình 2.3 ta cĩ: Mean = -1.07E-15 ~ 0 và

độ lệch chuẩn = 0.985 tức gần bằng 1 (thỏa điều kiện). Do đĩ, mơ hình cĩ phân phối chuẩn phần dư .

Từ các kiểm định trên cho thấy mơ hình hồi quy hồn tồn khơng vi phạm các giảđịnh. Vì vậy, kết quả từ mơ hình hồi quy hồn tồn cĩ thể tin cậy để đưa ra các

đánh giá, kết luận tiếp theo.

2.4.5. Đánh giá các yếu tố tác động đến quyết định lựa chọn sử dụng dịch vụ IBMB

Để cĩ thể xác định mức độ tác động của các yếu tố: Dễ sử dụng (DSD); Cơng nghệ của dịch vụ (CN); Rủi ro trong giao dịch (RR); Hiệu quả mong đợi (HQ); Thương hiệu Ngân hàng (TH) và Ảnh hưởng xã hội (XH) đến quyết định lựa chọn sử dụng dịch vụ IBMB, ta căn cứ vào hệ số Beta chuẩn hĩa trong mơ hình hồi quy.

Bảng 2.12: Kiểm định giả thiết TT Giả

thiết Mối quan hệ Hệ số Beta

chuẩn hĩa Sig

Kiểm định giả thiết 1 H1 Dễ sử dụng (DSD) cĩ tác động tích cực đến việc quyết định sử dụng IBMB .314 .000 Chấp nhận 2 H2 Cơng nghệ dịch vụ (CN) cĩ tác động tích cực đến việc quyết định sử dụng IBMB .243 .000 Chấp nhận 3 H3 Rủi ro trong giao dịch (RR) cĩ tác động tiêu cực đến việc quyết định sử dụng IBMB -.146 .009 Chấp nhận 4 H4 Hiệu quả mong đợi (HQ) cĩ tác động tích cực đến việc quyết định sử dụng IBMB .445 .000 Chấp nhận 5 H5 Thương hiệu ngân hàng (TH) cĩ tác động tích cực đến việc quyết định sử dụng IBMB .161 .002 Chấp nhận 6 H6 Ảnh hưởng xã hội (XH) cĩ tác động tích cực đến việc quyết định sử dụng IBMB .013 .810 Bác bỏ Nguồn: phân tích dữ liệu của tác giả ! Giả thiết H1: Dễ sử dụng (DSD) cĩ tác động tích cực đến việc quyết định sử dụng IBMB của khách hàng. Hệ số Beta chuẩn hĩa của nhân tố Dễ sử

dụng (DSD) trong mơ hình hồi quy là 0.314 > 0 với Sig = 0.000 < 0.05. Điều này cĩ nghĩa là khi khách hàng cảm nhận dịch vụ IBMB dễ sử dụng tăng lên 1

đơn vị thì mức độ chấp nhận sử dụng dịch vụ IBMB của khách hàng tăng lên 0.314 đơn vị. Do đĩ, giả thiết H1 được chấp nhận.

! Giả thiết H2: Cơng nghệ dịch vụ (CN) cĩ tác động tích cực đến việc quyết định sử dụng IBMB của khách hàng. Hệ số Beta chuẩn hĩa của nhân tố

0.05. Điều này cĩ nghĩa là khi khách hàng cảm nhận cơng nghệ hiện đại của dịch vụ IBMB tăng lên 1 đơn vị thì mức độ chấp nhận sử dụng dịch vụ IBMB của khách hàng tăng lên 0.243 đơn vị. Do đĩ, giả thiết H2 được chấp nhận.

! Giả thiết H3: Rủi ro trong giao dịch (RR) cĩ tác động tiêu cực đến việc quyết định sử dụng IBMB của khách hàng. Hệ số Beta chuẩn hĩa của nhân tố Rủi ro trong giao dịch (RR) trong mơ hình hồi quy là -0.146 > 0 với Sig = 0.009 < 0.05. Điều này cĩ nghĩa là khi khách hàng cảm nhận rủi ro trong giao dịch của dịch vụ IBMB tăng lên 1 đơn vị thì mức độ chấp nhận sử dụng dịch vụ IBMB của khách hàng giảm 0.146 đơn vị. Do đĩ, giả thiết H3 được chấp nhận.

! Giả thiết H4: Hiệu quả mong đợi (HQ) cĩ tác động tích cực đến việc quyết định sử dụng IBMB của khách hàng. Hệ số Beta chuẩn hĩa của nhân tố Hiệu quả mong đợi (HQ) trong mơ hình hồi quy là 0.445 > 0 với Sig = 0.000 < 0.05. Điều này cĩ nghĩa là khi khách hàng cảm nhận hiệu quả của dịch vụ IBMB mang lại cho họ tăng lên 1 đơn vị thì mức độ chấp nhận sử

dụng dịch vụ IBMB của khách hàng tăng lên 0.445 đơn vị. Do đĩ, giả thiết H4

được chấp nhận.

! Giả thiết H5: Thương hiệu ngân hàng (TH) cĩ tác động tích cực đến việc quyết định sử dụng IBMB. Hệ số Beta chuẩn hĩa của nhân tố Thương hiệu ngân hàng (TH) trong mơ hình hồi quy là 0.161 > 0 với Sig = 0.002 < 0.05.

Điều này cĩ nghĩa là khi khách hàng cảm nhận thương hiệu của Ngân hàng cung cấp dịch vụ IBMB tăng lên 1 đơn vị thì mức độ chấp nhận sử dụng dịch vụ IBMB của khách hàng tăng lên 0.161 đơn vị. Do đĩ, giả thiết H5 được chấp nhận.

! Giả thiết H6: Ảnh hưởng xã hội (XH) cĩ tác động tích cực đến việc quyết định sử dụng IBMB. Hệ số Beta chuẩn hĩa của nhân tố Ảnh hưởng xã hội (XH) trong mơ hình hồi quy là 0.013 > 0 với Sig = 0.810 > 0.05. Do đĩ, giả

Từ việc chấp nhận các giả thiết từ H1 đến H5, ta cĩ mơ hình nghiên cứu hồn chỉnh như sau:

Hình 2.3: Mơ hình nghiên cứu hồn chỉnh

Nguồn: phân tích dữ liệu của tác giả

Như vậy, từ mơ hình lý thuyết ban đầu gồm 6 nhân tố sau khi phân tích hồi quy kiểm định mơ hình lý thuyết thì mơ hình hồn chỉnh chỉ cịn lại 5 nhân tố (loại nhân tốẢnh hưởng xã hội) cĩ tác động đến quyết định sử dụng dịch vụ Ngân hàng

điện tử của Khách hàng cá nhân tại BIDV khu vực Tp.HCM.

2.4.6. So sánh kết quảđạt được với các kết quả nghiên cứu trước

Bài nghiên cứu lần này đã tìm ra 5 yếu tố tác động đến quyết định sử dụng dịch vụ IBMB của khách hàng cá nhân tại BIDV khu vực Tp.HCM xếp theo thứ tự

Quyết định sử dụng dịch vụ Ngân hàng điện tử của Khách hàng cá nhân tại BIDV khu vực TP.HCM Dễ sử dụng Cơng nghệ của dịch vụ Rủi ro trong giao dịch Hiệu quả mong đợi Thương hiệu Ngân hàng Beta = 0.314 Sig = 0.000 Beta = 0.243 Sig = 0.000 Beta = -0.146 Sig = 0.009 Beta = 0.445 Sig = 0.000 Beta = 0.161 Sig = 0.002

ảnh hưởng từ cao xuống thấp là: Hiệu quả mong đợi; Dễ sử dụng; Cơng nghệ của dịch vụ; Thương hiệu ngân hàng và Rủi ro trong giao dịch.

! So với kết quả nghiên cứu của Chong và cộng sự, 2010

Kết quả phân tích của Chong và cộng sự cho thấy cảm nhận sự hữu ích, sự tin tưởng và sự hỗ trợ của chính phủ cĩ ảnh hưởng tích cực đến dự định sử dụng ngân hàng trực tuyến tại Việt Nam và trái ngược với mơ hình TAM, sự dễ dàng sử dụng khơng ảnh hưởng đáng kể trong nghiên cứu này. Qua đĩ cho thấy sự giống nhau của hai kết quả phân tích là cảm nhận sự hữu ích (hiệu quả mong đợi) cĩ tác động

đến quyết định của người sử dụng. Và sự khác nhau là trong mơ hình nghiên cứu của Chong và cộng sự thì yếu tố dễ sử dụng khơng ảnh hưởng đáng kể đến quyết

định của người sử dụng, trong khi đĩ thì yếu tố dễ sử dụng trong mơ hình nghiên cứu này lại cĩ tác động mạnh thứ 2 đến quyết định sử dụng của khách hàng.

! So với kết quả nghiên cứu của Nguyễn Duy Thanh và Cao Hào Thi, 2011

Kết quả phân tích của Nguyễn Duy Thanh và Cao Hào Thi cho thấy nhận thức kiểm sốt hành vi, hình ảnh ngân/thương hiệu ngân hàng, hiệu quả mong đợi, khả

Một phần của tài liệu Các yếu tố tác động đến quyết định sử dụng dịch vụ ngân hàng điện tử của khách hàng cá nhân tại Ngân hàng thương mại cổ phần Đầu tư và phát triển Việt Nam khu vực TPHCM (Trang 64)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(109 trang)