Nuơi cấy đỉnh sinh trưởng cây khoai tây 27

Một phần của tài liệu giáo trình công nghệ sinh học thực vật đại học đà lạt (Trang 28 - 30)

I. NUƠI CẤY ĐỈNH SINH TRƯỞNG 2 6-

1/ Nuơi cấy đỉnh sinh trưởng cây khoai tây 27

Morel và Martin (1955) là những người đầu tiên dùng phương pháp nuơi cấy đỉnh sinh trưởng để thu được cây khoai tây khơng chứa virus. Ngày nay phương pháp này đã và đang được sử dụng ở nhiều nước trên thế giới.

Phương pháp này bao gồm những nội dung cơ bản sau đây:

Lấy một củ khoai tây trồng vào một chậu đất trong điều kiện nhiệt độ và ánh sáng bình thường. Khi mầm cao 15cm, lấy phần ngọn dài 6-8 , cắt bỏ 2 lá dưới, cắm vào một cái ly đựng đất mùn đã vơ trùng, đậy một ly khác để tránh bị héo trong vịng 10 ngày cho ra rễ.

Sau 3-4 tuần chuyển ly cĩ cây vào điều kiện chiếu sáng 3000-4000 lux với chế độ chiếu sáng 16h/ngày, nhiệt độ khơng khí 36oC ban ngày và 33oC ban đêm. Sau đĩ 2 tuần cắt bỏ ngọn mầm để thúc các chồi nách phát triển. Sau khi xử lý nhiệt 6 tuần, lấy phần ngọn chồi nách để tách đỉnh sinh trưởng. Cắt bỏ bớt lá và đặt chồi trên một tờ giấy lọc ẩm trong một hộp lồng để tránh bị héo. Khơng cần thiết phải vơ trùng chồi nách trước khi làm thao tác tách đỉnh sinh trưởng, nhưng cần tách trong điều kiện vơ trùng và dụng cụ tách phải được vơ trùng bằng cồn và nước cất vơ trùng. Dưới kính lúp cĩ độ phĩng đại X 25 dùng kim nhọn để gạt bỏ các lá ngồi, để lộ đỉnh sinh trưởng với hai lá nguyên thủy. Dùng một mảnh dao cạo gắn lên đầu một que sắt để cắt lấy mơ đỉnh sinh trưởng cĩ chiều dài khoảng 0,6mm. Dùng kim nhọn đưa đỉnh sinh trưởng lên mặt mơi trường thạch, giữ ở 23oC trong điều kiện chiếu sáng16 giớ/ngày đêm. Sau vài tuần, khi cây đã lớn được 3 cm và cĩ rễ, cĩ thể chuyển qua mơi trường mới. Khi cây cĩ nhiều lá, cắt đoạn và nhân lên nhiều cây, đồng thời đưa chẩn đốn virus trên các cây chỉ thị như Gompherena globa (virus X), Chenopodium amaraticolor (virus S và X), Solanum demisum (virus Y).

Mơi trường dùng để cấy đỉnh sinh trưởng của khoai tây là mơi trường MS cĩ bổ sung 0,5mg/l IAA, 0,1mg/l GA và 100mg/l inozitol. Nếu thấy cây khoai tây khĩ ra rễ, cần thêm 10mg than hoạt tính vào một ống nghiệm trước khi vơ trùng. Dùng ống nghiệm nhỏ 12 x 100mm, mỗi ống nghiệm 3,5ml mơi trường.

Sau khi đã chắc chắn khơng cịn virus trong cây khoai tây, các ống nghiệm được đưa vào nhân giống và bảo quản.

Khi đã cĩ được các dịng khoai tây khơng chứa virus, vấn đề đặt ra là phải duy trì, bảo vệ được các dịng này khơng bị tái nhiễm. Phương pháp duy nhất cĩ thể duy trì được giống khoai tây sạch bệnh trong điều kiện ở nước ta là bảo quản trong ống nghiệm bằng phương pháp nuơi cấy mơ. Hơn thế nữa, nhân giống khoai tây bằng phương pháp nuơi cấy mơ là phương pháp nhân giống cực nhanh. Tồn bộ quy trình nhân giống khoai tây bằng phương pháp nuơi cấy mơ phục vụ sản xuất bao gồm các bước sau đây:

Bước 1: Nhân giống trong ống nghiệm; Tùy theo diện tích gieo trồng, mỗi ha cbỉ cần 50 ống nghiệm.

Bước 2: Khay mẹ: cắt và cắm các đoạn thân cây khoai tây từ ống nghiệm trên cát ẩm trong một khay gỗ 40 x 60 cm.Mỗi đoạn thân cĩ một lá, một chồi nách. Khoảng cách cắm 3 x 3 cm. Che nắng, giữ ẩm 7 ngày đầu. Khi đoạn thân ra rễ tưới dung dịch NPK lỗng mỗi ngày một lần. Thường xuyên phun thuốc phịng trừ sâu, bệnh. Sau một tháng cắt ngọn để nhân tiếp ở trên đất như mơ tả ở bước 3. Sau khi cắt ngọn 5-7 ngày, các chồi nách bật lên cũng được cắt tiếp để nhân trên đất. Khay mẹ được sử dụng liên tiếp trên 12 tháng để cắt chồi ngọn.

Bước 3: Nhân trên luống mạ: Ngọn chính và các chồi thu trên luống cát được cắm vào đất ẩm giàu dinh dưỡng (tỷ lệ 3 phần đất, 1 phần phân đã hoai) gọi là luống mạ khoai tây. Hỗn hợp đất phân cần được vơ trùng sơ bộ để trừ sâu bệnh và

được trải thành luống rộng 80 cm, dài 5 – 10 m. Bề dày lớp đất 6 – 8 cm. Khoảng cách cắm ngọn 5 x 5 cm. sau khoảng 20 ngày lại tiếp tục cắt ngọn để tiếp tục nhân sang luống mạ khác. Cứ như vậy các luống mạ khoai tây cĩ thể khai thác liên tục trong vịng 6 – 7 tháng.

Bước 4: Nhân giống trong bầu đất: Bầu đất làm bằng lá chuối cuộn trịn, kích thước khoảng 3 x 8 cm, bên trong chứa đất giàu mùn như đối với khay mạ ở bước 3. Ngọn và chồi thu hái ở bước ba được cắm vào bầu đất, mỗi bầu đất một ngọn. Che nắng và giữ ẩm 4 – 5 ngày đầu. Khi cây đã ra rễ và vươn ngọn thì thì bỏ che và tưới hàng ngày bằng dung dịch NPK lỗng. 15 – 20 ngày sau khi cấy cây khoai tây cĩ bộ rễ phát triển mạnh, thân mập, ngọn vươn cao trên 10 cm, cĩ thêm nhiều lá mới. Lúc này cĩ thể đem trồng ngồi đồng ruộng.

Bước 5: Cây khoai tây bầu đất được trồng với mật độ cao (100 ngàn cây/ha) để hạn chế hình thành củ lớn, tạo nhiều củ nhỏ 15-50 gam.

Bước 6: Trồng củ nhỏ đã nẩy mầm với mật độ 30.000 cây/ha để sản xuất củ giống. Khi thu hoạch, sau khi loại bỏ củ lớn để làm khoai thương phẩm, củ nhỏ và trung bình dung làm giống cho thế hệ tiếp theo.

Một phần của tài liệu giáo trình công nghệ sinh học thực vật đại học đà lạt (Trang 28 - 30)