I. NUƠI CẤY ĐỈNH SINH TRƯỞNG 2 6-
2/ Nuơi cấy đỉnh sinh trưởng cây địa lan 2 9-
Năm 1962 George Morel lần đầu tiên thành cơng trong việc nuơi cấy mơ địa lan Cymbidium.
Ngày nay, kỹ thuật nhân giống Cymbidium bằng phương pháp nuơi cấy mơ đã được phổ biến rộng rãi. Ở nhiều nước bên cạnh việc sản xuất cây giống trên qui mơ cơng nghiệp cịn sản xuất cây giống ở qui mơ gia đình.
Kỹ thuật nhân giống Cymbidium bằng phương pháp nuơi cấy mơ được thực hiện qua các bước cơ bản như sau:
+ Chọn cây giống và mơ phân sinh:
- Chọn cây lan cĩ nhiều đặc điểm tốt đáp ứng được mục tiêu kinh doanh; - Lấy tế bào phân sinh từ các đọt cây, chồi ngủ và những chồi phát hoa cịn non. Nhưng đọt cây là tốt nhất cho việc nhân giống.
+ Chuẩn bị mơ để nuơi cấy.
- Cắt các đỉnh sinh trưởng, bĩc các lá bao, rửa sạch phần thân cịn lại;
- Khử trùng bằng các chất diệt nấm khuẩn thường dùng như calcium hypochloride 9-10%, natrium hypochloride 9-10% trong 5-30 phút và nước brơm 1- 2% từ 2-10 phút. Ngồi ra, hydro peroxide 10-12% trong 5-10 phút và chlorua thủy ngân 0,1-1,0% trong 2-10 phút cũng cho kết quả tốt đối với từng loại mơ cấy.
- Bĩc nhẹ nhàng các lá non đến khi nhìn thấy mầm nhỏ bên trong; - Dùng dao nhọn lấy mầm đưa vào mơi trường nuơi cấy.
+ Mơi trường nuơi cấy:
Mơi trường thường dùng là mơi trường MS, Vacin-Went hoặc Knudson C. Sau khoảng 30 ngày từ đỉnh sinh trưởng hình thành các thể chồi (protocorm) nhỏ li ti. Chia nhỏ các thể chồi này để cấy chuyền sẽ tạo ra được một số lượng lớn thể chồi. Khi cấy chuyền sang mơi trường thích hợp từ những thể chồi này sẽ hình thành các cây con hồn chỉnh.
Nhân giống hoa lan bằng phương pháp cấy mơ trong một thời gian ngắn cĩ thể tạo ra một số lượng cây giống lớn cung cấp cho các cơ sở nuơi trồng tạo nguồn hàng xuất khẩu.
Nuơi trồng, chăm sĩc cây giống sau ống nghiệm.
Cây con trong các bình cấy khi mọc được 2 rễ tốt cĩ thể chuyển ra ngồi trồng vào chậu chung hoặc trồng thành luống. Trước khi trồng cây lan con từ trong bình lấy ra cần được bỏ vào chậu nước để rửa sạch agar và vết tích mơi trường bám vào rễ. Chậu trồng lan và các dụng cụ để trồng lan con phải được khử trùng, sau đĩ cho than củi hoặc gạch vụn vào khoảng nửa chậu rồi tuỳ thuộc loại lan cần trồng mà thêm vào một lớp than, gạch nhuyễn hoặc dớn, xơ dừa cho gần đầy chậu.
Đặt các cây lan con vào chậu để rễ xen kẽ vào các lớp than, gạch và cọng dớn. Mỗi chậu chung trồng khoảng 30-40 cây con. Dùng vỏ thơng đặt chung quanh chậu và giữa các cây để bảo vệ bộ rễ, khơng cho chúng lay động khi giĩ mạnh hoặc khi tưới nước.
Sau khi trồng lan vào chậu chung, cần phải phun thuốc phịng trừ bệnh hại như dung dịch captan hoặc thiuran pha một thìa cà phê trong ¼ lít nước. Các chậu chung phải để ở nơi cĩ mái che tránh nước mưa và ánh sáng mặt trời trực tiếp chiếu vào cây con.
Cây lan con nuơi trồng trong chậu chung 4 tháng thì bắt đầu chuyển sang chậu riêng kích thước nhỏ 8cm. Ngâm chậu chung vào nước 1 giờ để gỡ lan con ra khỏi chất trồng, tránh tổn thương rễ của cây. Mơi trường trồng cây lan ở giai đoạn này cũng giống như giai đoạn chậu chung. Khi cây lan đã cĩ 4-6 lá thì chuyển sang chậu cỡ 11-12cm. Trồng và chăm, sĩc lan con trong chậu vừa cho đến khi rễ phát triển ra ngồi chậu; cây cĩ khoảng 6-8 lá thì chuyển sang chậu cỡ lớn 15-17cm và chăm ssĩc cho đến khi ra hoa.
Tồn bộ lan con trồng trong chậu chung, chậu riêng, chậu vừa được đặt lên sạp cao 50cm, trên sạp cĩ giàn che nắng bằng lưới polyethylen màu xanh hoặc màu đen cao 2,5-3m so với mặt đất. Tưới nước và bĩn phân theo yêu cầu đối với từng loại lan.
Để tạo điều kiện cho cây lan sinh trưởng và phát triển tốt cần phải sử dụng chế độ bĩn phân hợp lý.
trưởng mạnh nên cần bĩn phân đạm với tỷ lệ cao hơn lân và kali. Tốt nhất là bĩn phân NPK với tỷ lệ 30-10-10 năm ngày một lần vào mùa nắng và 10-15 ngày một lần vào mùa mưa.
Ở giai đoạn cây lớn cần phải cung cấp dinh dưỡng đảm bảo cho cây sinh trưởng và phát triển mạnh. Nếu chế độ dinh dưỡng và chăm sĩc khơng tốt sẽ ảnh hưởng lớn đến sự ra hoa và chất lượng hoa.
Mỗi giống lan, mỗi lồi lan cĩ những yêu cầu chăm sĩc khác nhau. Nhưng đối với giai đoạn này cĩ thể áp dụng chế độ phân bĩn như sau:
Cứ 5 ngày tưới phân một lần:
Lần 1 dùng loại phân 20-20-20 và vi lượng hoặc pha chế NPK theo tỷ lệ trên; Lần 2 dùng nước tiểu người hoặc phân heo, phân bị, bột cá.
- Nước tiểu: pha 1 pnần nước tiểu + 30 phần nước; - Phân heo: pha 1 phần phân + 100 phần nước; - Phân bị: pha 1 phần phân + 30 phần nước. Lần 3 dùng loại phân tương tự như lần 1.
Sau đĩ lần 4 lặp lại như lần 2, lần 5 lặp lại như lần 1, lần 6 lặp lại như lần 2... Giai đoạn ra hoa là giai đoạn cuối cùng của quá trình nuơi trồng và cĩ ý nghĩa quyết định đến kết quả thu hoạch sản phẩm. Về chế độ dinh dưỡng, khi vườn lan gần đến thời kỳ ra hoa phải tăng cường tưới bĩn tỉ lệ lân cao cho cây. Phân hỗn hợp dùng tưới bĩn trong giai đoạn này là loại phân:
- 6-30-30 và vi lượng; - 6-30-20 và vi lượng;
- Hoặc pha chế các loại phân N-P-K theo các tỉ lệ trên.
Trên cơ sở nghiên cứu sinh học phát triển của Cymbidium người ta đã ghi nhận được rằng từ tháng 6 đến tháng 8 bắt đầu hình thành cơ quan sinh sản. Để thúc đẩy sự phát triển của cơ quan này cần bĩn nhiều các loại phân phospho và kẽm, đồng thời cần nâng cao nhiệt độ của mơi trường.
Một phát hiện lý thú khác là để tăng số lượng hoa cần tạo ra pH-stress vào 10 ngày thứ hai của tháng bảy bằng cách trong vịng một tuần cần thay đổi pH mơi trường 1,5-2,0 đơn vị bằng cách bĩn cacbonat canxi 0,8%. Sau đĩ giảm từ từ pH của mơi trường cùng với tăng cường đột ngột việc bĩn phospho cho cây. Việc tạo pH-stress để kích thích cây ra nhiều hoa chỉ đem lại kết quả tốt nếu đảm bảo chế đơ dinh dưỡng cho cây như đã giới thiệu ở trên.