SỬ DỤNG PHYTOHORMONE KÍCH THÍCH CÀNH CHIẾT RA RỄ 6 4-

Một phần của tài liệu giáo trình công nghệ sinh học thực vật đại học đà lạt (Trang 65 - 66)

RA RỄ.

Trong trrường hợp sử dụng phytohormone kích thích cành chiết ra rễ cần chú ý hai điều sau đây:

1/ Nồng độ phytohormone dùng để kích thích ra rễ cĩ thể giết chết số rễ đang sinh trưởng;

2/ Mặc dù vỏ cây cũng cĩ thể hấp thụ được phytohormone nhưng phấn lớn phytohormone được thấm váo cành chiết qua chồi nách. Vì vậy khi xử lý cành chiết bằng bột phytohormone thì chỉ nên xử lý phần gốc, tránh để những phần cịn lại của cành dính phytohormone.

Nhờ tác dụng của phytohormone rễ bắt đầu hình thành. Nhưng nếu rễ đang sinh trưởng tiếp xúc với vết tích phytohormone cịn lại thì chúng cĩ thể chết. Điều này xảy ra khơng phải với mọi thực vật, nhưng vì trong những điều kiện nhất định sự mất mát do rễ chết cĩ thể rất nghiêm trọng nên chọn những biện pháp thỏa đáng để giữ cho cành chiết sống được luơn là vấn đề cần thiết. Trong trường hợp nếu bột phytohormone khĩ dính vào cành chiết thì trước khi xử lý nên nhúng cành chiết vào nước. Việc làm này rất cĩ ý nghĩa đối với những cành chiết cịn xanh.

Dung dịch phytohormone trong nước được pha chế bằng cách hịa một lượng cần thiết phytohormone trong một thể tích nước nhất định. Sau đĩ ngâm cành chiết từ 12 đến 24 giờ vào dung dịch đĩ. Vì nồng độ phytohormone trong nước thấp hơn trong bột và vỏ cây hấp thụ một lượng phytohormone hạn chế nên độ sâu của cành ngâm trong dung dịch khơng cĩ ý nghĩa quan trọng.

Nếu sử dụng dung dịch phytohormone trong cồn thì cần ngâm cành trong thời gian hạn chế, sau đĩ lấy ra cho dung dịch chảy hết, cồn sẽ bay hơi, trên cành chiết chỉ cịn lại chế phẩm phytohormone.

Chủ động làm cho cành chiết bị thương.

Vì biện pháp kích thích ra rễ bằng cách xử lý phytohormone khơng đạt kết quả mong muốn đối với tất cả các loại cành chiết nên đơi khi phải sử dụng các biện pháp khác để kích thích cành chiết ra rễ, đặc biệt là biện pháp kích thích sự hình thành phytohormone tự nhiên ngay trong cành chiết.

Trong cành của một số lồi thực vật giữa lớp vỏ và lớp gỗ cĩ một lớp mơ ngăn cản sự hình thành rễ. Nếu làm tổn thương lớp này thì rễ sẽ bắt đầu hình thành. Với mục đích này dùng dao sắc cắt một đoạn vỏ dài 2–3cm hoặc rạch một số đường dài 3–4cm sâu vào trong lớp gỗ. Phương pháp này đặc biệt cĩ hiệu quả trong việc nhân giống cây đỗ quyên Rhododendron và một số lồi cây cảnh cĩ giá trị khác. Tuy nhiên cần phải thận trọng khi sử dụng được phương pháp này vì vết thương rất dễ bị nhiễm trùng hoặc thối rữa. Phương pháp làm bị thương cành chiết thường được sử dụng khi giâm cành đã hĩa gỗ. Đối với cành xanh non thương khơng cần

thiết sử dụng nĩ. Hơn thế nửa biện pháp này địi hỏi người giâm cành phải cĩ nhiều kinh nghiệm mới đảm bảo tỉ lệ thành cơng cao.

Một phần của tài liệu giáo trình công nghệ sinh học thực vật đại học đà lạt (Trang 65 - 66)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(77 trang)