Công tác quảng bá du lịch

Một phần của tài liệu Phát triển du lịch cộng đồng tại làng nghề gốm phù lãng, huyện quế võ, tỉnh bắc ninh (Trang 73)

Tuy chƣa đáp ứng đƣợc yêu cầu, nhƣng công tác tuyên truyền, quảng bá du lịch có sự chuyển biến. Chỉ riêng trong giai đoạn 2007 – 2010, đã tiến hành xuất

bản, phát hành: 60.000 tập gấp, tờ rơi giới thiệu về các điểm di tích lịch sử văn hóa, lễ hội truyền thống, làng nghề tiêu biểu trên địa bàn, 8.000 tờ bản đồ du lịch, 4.000 đĩa VCD, DVD giới thiệu về tiềm năng Du lịch Bắc Ninh và đĩa VCD Quan họ cổ giới thiệu giá trị di sản văn hóa phi vật thể đại diện của nhân loại – Dân ca Quan họ Bắc Ninh, 2.000 cuốn sách quản lý, bảo tồn và phát huy giá trị di tích lịch sử văn hóa tỉnh Bắc Ninh gắn với hoạt động quản lý du lịch, 1.000 cuốn sách cẩm nang du lịch Bắc Ninh, 2.000 cuốn sách về miền Quan họ, xây dựng 2 biển chỉ dẫn vào các di tích tiêu biểu, hàng chục chƣơng trình quảng bá trên đài truyền hình, báo TW và địa phƣơng... Tổng kinh phí đạt gần 2 tỷ đồng. Riêng giai đoạn 2007 – 2010 kinh phí gần gấp 3 lần kinh phí tuyên truyền quảng bá của giai đoạn 2001 – 2006.

Bảng 2.6. Bảng tổng hợp kinh phí quảng bá du lịch (2001 – 2010)

Năm Nội dung NS tỉnh NSTW

2003 Biển quảng cáo tại Quế Võ 100.000.000

2004 Tập gấp 10.000.0000

Mở phòng tranh Đông Hồ 30.000.000

2005 Tập gấp (Đền Đô, Tranh Đông Hồ) 16.000.000

Chƣơng trình nghệ thuật Đền Đô 27.000.000

Băng zôn quảng bá Đền Đô 7.000.000

2006 - Hội thảo 35.000.000

- Biển quảng cáo tại đƣờng 1B 225.000.000

Giai đoạn 2001 - 2006 450.000.000

2007 - Đài truyền hình Bắc Ninh 49.000.000

- Báo Bắc Ninh 7.500.000

- In sách “Cẩm nang du lịch Bắc Ninh” 95.000.000

2008 - Đài truyền hình 48.000.000

- Báo Bắc Ninh 7.500.000

- Trang bị loa đài, âm thanh cho làng Bồ Sơn 50.000.000

- In đĩa: 76.000.000

- Biển QC du lịch 35.000.000

- In đĩa “Quan họ cổ” 90.000.000

- In đĩa “Tiềm năng du lịch” 90.000.000

2009 - In bản đồ du lịch 97.500.000

- In tập gấp 96.000.000

- Làm biển chỉ dẫn vào di tích 96.536.000

- In đĩa tuyên truyền 37.464.000

- Làm khẩu hiệu hành động 103.000.000

2010 - XB sách quảng bá 96.000.000

- HT “Nâng cao chất lƣợng SPDL” 35.000.000 - Lớp trang bị kiến thức văn minh giao tiếp

với khách DL tới cộng đồng dân cƣ” 15.000.000 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Tập gấp 160.000.000

Giai đoạn 2007 - 2010 1.311.500.000

(Nguồn: Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch Bắc Ninh)

2.2.5. Chính sách phát triển du lịch của địa phương

Làng nghề có vai trò quan trọng trong giải quyết các vấn đề kinh tế - xã hội ở nông thôn nhƣ chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hƣớng công nghiệp hóa – hiện đại hóa giải quyết việc làm tại chỗ xóa đói giảm nghèo, khai thác đƣợc tiềm năng cũng nhƣ phát huy đƣợc lợi thế so sánh, lợi thế nhờ quy mô ở từng vùng, từng địa phƣơng. Qua đó thực hiện thành công sự nghiệp công nghiệp hóa hiện đại hóa nông nghiệp nông thôn. Do vậy, cần phải có chủ trƣơng, chính sách đúng đắn để tạo điều kiện cho làng nghề phát triển trên cả nƣớc.

* Nhà nước

Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VIII đã nêu: “... phát triển đa dạng công nghiệp chế biến và tiểu thủ công nghiệp ở nông thôn, thị tứ, thị trấn. Liên kết với công nghiệp đô thị lớn và khu công nghiệp tập trung. Phát triển các làng nghề, nhất

là các làng nghề làm hàng xuất khẩu...”

Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ IX khẳng định nhiệm vụ đó là: “... Mở mang các làng nghề, phát triển các điểm công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp sản xuất hàng hóa thủ công mỹ nghệ...”

Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ X chỉ rõ: “... Khuyến khích để các doanh nghiệp và hợp tác xã đầu tƣ phát triển công nghiệp và dịch vụ ở nông thôn..., phát triển mạnh các loại hình doanh nghiệp, nhất là doanh nghiệp nhỏ và vừa; phát triển bền vững các làng nghề... Tạo điều kiện cho lao động nông thôn có việc làm cả trong công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp và dịch vụ, tại chỗ và ngoài nông thôn...”

Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ XI đã nhấn mạnh: “Phát triển đa dạng các ngành, nghề để tạo nhiều việc làm và thu nhập; khuyến khích, tạo thuận lợi để ngƣời lao động học tập, nâng cao trình độ, tay nghề, đồng thời có cơ chế, chính sách phát hiện, trọng dụng nhân tài...”

Ngày 07 tháng 07 năm 2006 Chính phủ đã ban hành nghị định số 66/2006/NĐ-CP về phát triển ngành nghề nông thôn. Trong đó có những chính sách khuyến khích nhƣ:

- Bảo tồn phát triển làng nghề truyền thống; phát triển làng nghề gắn với du lịch; phát triển làng nghề mới.

- Tạo điều kiện thuận lợi về giao đất có thu tiền sử dụng đất hoặc thuê đất tại các cụm cơ sở ngành nghề nông thôn và đƣợc cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất theo quy định của pháp luật về đất đai.

- Đƣợc hƣởng ƣu đãi đầu tƣ theo luật đầu tƣ; hỗ trợ lãi suất sau đầu tƣ theo quy định hiện hành; vay vốn từ quỹ hỗ trợ giải quyết việc làm theo quyết định hiện hành; ...

- Nhà nƣớc khuyến khích tạo điều kiện thuận lợi và hỗ trợ cho các cơ sở ngành nghề nông thôn hoạt động xúc tiến thƣơng mại theo quy định hiện hành của xúc tiến thƣơng mại quốc gia,...

Bằng những công việc cụ thể đó là: Chính phủ giao cho Bộ nông nghiệp và phát triển nông thôn xây dựng chƣơng trình bảo tồn và phát triển làng nghề ở Việt

Nam từ nay cho đến năm 2020, bằng một khoản đầu tƣ trên 11.000 tỷ đồng. Với mục tiêu phát triển 240 làng nghề mới, bảo tồn và phát triển trên 320 làng nghề truyền thống đang bị mai một, đồng thời phát triển du lịch ở 114 làng nghề khác.

* Tỉnh Bắc Ninh

Triển khai thực hiện các chủ trƣơng chính sách của Đảng và Nhà nƣớc, ngay từ khi Đại hội Đảng bộ tỉnh Bắc Ninh lần thứ XVI đã đề ra chủ trƣơng “Đẩy mạnh phát triển các khu công nghiệp lớn tập trung và các cụm công nghiệp làng nghề”. Tỉnh ủy Bắc Ninh đã ban hành Nghị quyết số 04/NQ-TU về khôi phục và phát triển các làng nghề thủ công truyền thống nhằm triển khai thực hiện chủ trƣơng đề ra trong Nghị quyết Đại hội Đảng bộ lần thứ XVI. Ngày 10 tháng 10 năm 2005 ủy ban nhân dân tỉnh Bắc Ninh đã ban hành Quyết định số 128/2005/QĐ-UB về quy chế quản lý khu công nghiệp nhỏ và vừa, cụm công nghiệp làng nghề trên địa bàn tỉnh Bắc Ninh.

Để tạo điều kiện cho các làng nghề phát triển, tỉnh Bắc Ninh đã có chủ trƣơng triển khai xây dựng các khu công nghiệp làng nghề, tỉnh ủy Bắc Ninh đã ban hành Nghị quyết số 02 – NQ/TU ngày 29/5/2006 “V/v tiếp tục đẩy mạnh xây dựng vào các khu, cụm công nghiệp gắn với phát triển đô thị theo hƣớng hiện đại”

Nghị quyết Đại hội đại biểu Đảng bộ tỉnh Bắc Ninh lần thứ XVIII (Nghị quyết số 01 – NQ/TU ngày 24/9/2010) đã xác định rõ nhiệm vụ phát triển công nghiệp: “Phát triển các khu công nghiệp theo hƣớng bền vững có hiệu quả, đáp ứng các yêu cầu về ổn định xã hội, an ninh quốc phòng trên địa bàn tỉnh; xây dựng mô hình khu công nghiệp thân thiện với môi trƣờng, công nghiệp hỗ trợ. Phát triển công nghiệp nông thôn, làng nghề, chú trọng các ngành sử dụng nguyên liệu tại chỗ, các ngành nghề thủ công mỹ nghệ, chế biến lƣơng thực thực phẩm; phát huy nghề truyền thống, đẩy mạnh công tác khuyến nông, tổ chức thực hiện tốt chƣơng trình nhân cấy nghề mới vào các vùng thuần nông, phấn đấu đến năm 2015 100% số xã có ít nhất một nghề phi nông nghiệp”.

Đến nay tỉnh Bắc Ninh đã quy hoạch đƣợc 15 khu công nghiệp tập trung với tổng diện tích là 7.525 ha, đã thu hút đƣợc nhiều nhà đầu tƣ lớn trong nƣớc và ngoài

nƣớc nhƣ các tập đoàn kinh tế đa quốc gia: Canon, Samsung... Về cụm công nghiệp làng nghề đã quy hoạch và đầu tƣ xây dựng đƣợc 28 cụm công nghiệp với tổng diện tích trên 860 ha, đã tạo điều kiện cho các ngành nghề, nghề truyền thống đƣợc duy trì và có sự tăng trƣởng mạnh. Đƣa giá trị sản xuất công nghiệp của tỉnh năm 2010 đạt 23.000 tỷ đồng (theo giá cố định năm 1994), tốc độ tăng trƣởng bình quân giai đoạn 2005 – 2010 đạt 27,9%/năm, đƣa công nghiệp Bắc Ninh từ vị trí thứ 19 (năm 2004) lên vị trí thứ 9 (năm 2010).

Những chủ trƣơng chính sách đúng đắn của Đảng và Nhà nƣớc cùng các cơ chế chính sách triển khai cụ thể và sáng tạo của Tỉnh ủy, ủy ban nhân dân tỉnh Bắc Ninh đã tạo một luồng gió mới làm hồi sinh và phát triển các làng nghề truyền thống của tỉnh.

2.2.6. Thái độ và khả năng tham gia của cộng đồng địa phương

Thái độ ứng xử và khả năng tham gia của CĐĐP là một trong những yếu tố quan trọng cho phát triển du lịch. Sự thân thiện của CĐĐP sẽ thu hút khách đến Phù Lãng, ngƣợc lại sẽ hạn chế lƣợng khách đến tham quan.

2.2.6.1. Thái độ ứng xử của cộng đồng

Ngƣời làm gốm ở Phù Lãng rất mộc mạc và thân thiện. Sinh ra và lớn lên ở vùng đất giàu truyền thống văn hóa, mỗi con ngƣời Phù Lãng đều mang trong mình không chỉ là niềm tự hào về nghề cổ truyền của cha ông, mà còn cả những lối sống đẹp, hồn hậu và sự đùm bọc lẫn nhau.

Ngƣời Phù Lãng không ngại tiếp chuyện khách phƣơng xa, họ sẵn sàng trả lời tỉ mỉ những công đoạn làm nghề, tay làm miệng nói, những giọt mồ hôi rơi giữa trƣa hè nắng gắt, nhƣng không phải vì thế mà họ không mỉm cƣời. Họ cũng sẽ sẵn sàng hƣớng dẫn du khách cách tạo ra một sản phẩm gốm hoàn chỉnh nếu họ muốn tham gia và để lại dấu ấn riêng trên sản phẩm. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Điều này đƣợc thể hiện rất rõ thông qua kết quả điều tra từ khách du lịch của tác giả. Theo kết quả điều tra khách du lịch đánh giá mức độ rất thân thiện (chiếm 31,7% đối với khách nội địa và 32,5% đối với khách quốc tế) và thân thiện (chiếm

50% đối với khách nội địa và 60% đối với khách quốc tế) của CĐĐP khá cao, mức độ bình thƣờng và không thân thiện chiếm tỷ lệ rất thấp.

Bảng 2.7. Thái độ của CĐĐP đối với khách du lịch Thái độ của

CĐĐP

Khách nội địa Khách quốc tế

Số người trả lời Tỷ lệ Số người trả lời Tỷ lệ

Rất thân thiện 19 31,7 13 32,5

Thân thiện 30 50 24 60

Bình thƣờng 8 13,3 2 5

Không thân thiện 3 5 1 2,5

(Nguồn: Kết quả điều tra khách du lịch tại làng gốm Phù Lãng)

Đây là điều kiện thuận lợi để tiếp tục phát triển DLCĐ tại làng gốm Phù Lãng

2.2.6.2. Khả năng tham gia du lịch của cộng đồng địa phương

Du lịch cộng đồng hoàn toàn phụ thuộc vào ngƣời dân. Những trải nghiệm của khách du lịch phụ thuộc vào chất lƣợng dịch vụ do ngƣời dân cung cấp – đây là những ngƣời đƣợc đào tạo các kỹ năng và năng lực cần thiết để cung cấp các sản phẩm du lịch cộng đồng. Đánh giá và thấu hiểu tầm quan trọng về nguồn nhân lực chính là chìa khóa xác định xem liệu cộng đồng đó có khả năng duy trì và phát triển du lịch cộng đồng một cách bền vững hay không.

Cộng đồng địa phƣơng ở làng gốm Phù Lãng có thể tham gia vào rất nhiều hoạt động du lịch nhƣ nhà hàng, nhà nghỉ, khách sạn, bán hàng lƣu niệm, hƣớng dẫn khách làm gốm, sản xuất đồ gốm….. Song hình thức mà ngƣời dân có thể tham gia nhiều nhất là sản xuất đồ gốm (chiếm 63,3%), hƣớng dẫn khách làm gốm (43,3%), và làm xe ôm (36,7%). Hoạt động mà ngƣời dân ít tham gia nhất là làm hƣớng dẫn viên (chiếm 1%) bởi những ngƣời thợ ở đây không đƣợc đào tạo kỹ về khả năng thuyết minh, trình độ ngoại ngữ còn rất kém và tham gia dƣới hình thức khách sạn, nhà nghỉ do chi phí đầu tƣ lớn trong khi nhu cầu lƣu lại qua đêm ở làng gốm hầu nhƣ không có. Điều này đƣợc thể hiện rất rõ qua bảng sau:

Các hoạt động tham gia Số ngƣời trả lời Tỷ lệ (%) Nhà hàng 4 13,3 Khách sạn, nhà nghỉ 2 6,7 Bán hàng lƣu niệm 7 23,3 Hƣớng dẫn khách làm gốm 12 43,3 Sản xuất đồ gốm 19 63,3 Hƣớng dẫn viên 1 3,3 Truyền nghề 5 16,7 Xe ôm 11 36,7 Hát quan họ 6 20

(Nguồn: Kết quả điều tra CĐĐP 09/2014 tại làng gốm Phù Lãng)

Nhƣ vậy, hoạt động phục vụ du lịch mà ngƣời dân địa phƣơng có thể tham gia là vô cùng đa dạng. Tuy nhiên do lƣợng khách chƣa cao, nguồn lợi mà các hoạt động này mang lại chƣa đạt hiệu quả cao nên một số hoạt động ngƣời dân còn hạn chế tham gia. Trong thời gian tới, cần có chiến lƣợc, kế hoạch phát triển phù hợp thu hút nhiều khách đến tham quan.

Tiểu kết chương 2: Chƣơng này đã giới thiệu khái quát về vị trí địa lý,

dân số, kinh tế, các điều kiện phát triển du lịch, khả năng cung ứng các dịch vụ du lịch, khả năng tiếp cận điểm du lịch, chính sách phát triển du lịch của địa phƣơng và khả năng, thái độ của cộng đồng đối với du lịch của làng gốm Phù Lãng, trong đó chú trọng nêu lên những điều kiện phát triển về du lịch cộng đồng. Có thể thấy làng gốm Phù Lãng có nhiều điều kiện thuận lợi để phát triển loại hình du lịch cộng đồng.

CHƢƠNG 3 : THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG DU LỊCH TẠI LÀNG GỐM PHÙ LÃNG

3.1. Thực trạng hoạt động du lịch của tỉnh Bắc Ninh

3.1.1. Khách du lịch

3.1.1.1. Thực trạng nguồn khách

Lƣợng khách du lịch đến Bắc Ninh trong giai đoạn 2001 – 2013 có xu hƣớng ngày càng tăng, mức tăng trƣởng bình quân đạt 20%, vƣợt từ 5 – 6% so với chỉ tiêu quy hoạch 2001-2013.

Bảng 3.1. Lƣợng khách du lịch đến du lịch Bắc Ninh giai đoạn 2001 – 2013

Năm

Tổng số khách du lịch Khách nội địa Khách quốc tế Số lƣợng % tăng so với cùng kỳ năm trƣớc Số lƣợng % tăng so với cùng kỳ năm trƣớc Số lƣợng % tăng so với cùng kỳ năm trƣớc 2001 38.000 25.83% 36.500 26.30% 1.500 15.38% 2002 42.624 12.17% 40.924 12.12% 1.700 13.33% 2003 47.849 12.26% 45.949 12.28% 1.900 11.76% 2004 53.286 11.36% 51.086 11.18% 2.200 15.79% 2005 61.176 14.81% 58.100 13.73% 3.076 39.82% 2006 73.615 20.33% 69.115 18.96% 4.500 46.29% 2007 103.254 40.26% 97.695 41.35% 5.559 23.53% 2008 128.559 24.51% 121.588 24.46% 6.971 25.40% 2009 152.411 18.55% 143.615 18.12% 7.796 11.83% 2010 196.491 28.92% 187.941 30.86% 8.155 4.60% 2011 247.247 25.83% 233.698 24.35% 13.549 66.14% 2012 293.545 18.73% 277.045 18.55% 16.500 21.78% 2013 345.000 17.53% 325.000 17.31% 20.000 21.21%

(Nguồn: Sở Văn hóa – Thể thao và Du lịch Bắc Ninh)

chất lƣợng cao, ít hoạt động vui chơi giải trí và các dịch vụ bổ sung khác nên đa phần khách du lịch chỉ tham quan du lịch tại Bắc Ninh trong ngày mà không lƣu trú qua đêm (gọi là khách du lịch vãng lai). Theo kết quả điều tra mẫu đối với khách nội địa đến Bắc Ninh và tham vấn các cơ quan chuyên môn liên quan của tỉnh của Viện du lịch bền vững, tỷ lệ khách du lịch nội địa vãng lai đến Bắc Ninh khá đông, chiếm khoảng 70% thời kỳ 2001-2005 và 50% thời kỳ 2006-2010. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

3.1.1.2. Khách quốc tế

Lƣợng khách du lịch quốc tế đến Bắc Ninh chủ yếu là từ các nƣớc Mỹ, Anh, Bỉ, Hà Lan, Pháp, và một số nƣớc thuộc khu vực Đông Nam Á. Mục đích chủ yếu của họ là tham quan và tìm hiểu di tích lịch sử, nghiên cứu giá trị văn hóa tại các di tích tiêu biểu, nổi tiếng nhƣ đền Đô, chùa Dâu, làng tranh Đông Hồ…

Bảng 3.2. Cơ cấu thị trƣờng khách du lịch quốc tế đến Bắc Ninh phân theo thị trƣờng (giai đoạn 2009 – 2013)

TT Các thị trƣờng trọng điểm 2009 2010 2011 2012 2013

1 Bắc Mỹ 10% 15% 15% 17% 17%

2 Đông Nam Á 60% 60% 60% 58% 61%

3 Các quốc tịch khác 30% 25% 25% 25% 22%

(Nguồn: Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch Bắc Ninh)

Lƣợng khách từ các nƣớc Đông Nam Á đến Bắc Ninh giai đoạn 2009 – 2013

Một phần của tài liệu Phát triển du lịch cộng đồng tại làng nghề gốm phù lãng, huyện quế võ, tỉnh bắc ninh (Trang 73)