Giải pháp về liên kết và hợp tác

Một phần của tài liệu Phát triển du lịch cộng đồng tại làng nghề gốm phù lãng, huyện quế võ, tỉnh bắc ninh (Trang 106 - 122)

- Nhanh chóng thành lập hội làng nghề và thƣơng hiệu gốm Phù Lãng riêng, tìm ra tiếng nói chung giữa các cơ sở sản xuất. Khi có vấn đề hay bất cứ khúc mắc gì, ngƣời làm gốm cần phải chủ động liên hệ với chính quyền địa phƣơng, cũng nhƣ các sở ban ngành có trách nhiệm để nhờ hỗ trợ. Liên kết với các hộ sản xuất khác để tạo ra tiếng nói chung, hỗ trợ nhau cùng phát triển.

- Ngƣời làm gốm cần chủ động tìm đến các doanh nghiệp lữ hành để hợp tác và tìm ra hƣớng đi thích hợp; tích cực tham gia vào các hoạt động kinh doanh du lịch làng nghề…

- Ngƣợc lại, các hãng lữ hành cũng cần phải chủ động tìm đến làng nghề, các hộ sản xuất để tìm ra những tuyến, tour du lịch thích hợp. Cùng với ngƣời dân nơi đây và ngƣời dân các làng nghề khác tổ chức các tour du lịch kết nối các làng nghề trong tỉnh lại với nhau: tour làng tranh Đông Hồ (Song Hồ, Thuận Thành) - làng đúc đồng Đại Bái – làng mây tre đan ở Du Tràng, tranh tre ở Xuân Lai (Gia Bình) – làng trạm khắc gỗ Phù Khê (Từ Sơn) - và làng gốm Phù Lãng; hoặc thiết kế các chƣơng trình du lịch bao gồm các tour tham quan làng nghề kết hợp với tham quan các di tích lịch sử trong tỉnh: chùa Dâu – ngôi chùa cổ nhất Việt Nam, chùa Bút Tháp, chùa Phật Tích và Đền Đô; Tổ chức tour vào tháng giêng hàng năm để du khách có cơ hội tham gia vào các lễ hội truyền thống nhƣ Hội Lim, nghe những làn điệu dân ca quan họ mƣợt mà và cuối cùng ghé lại các làng nghề để mua và đem về những món quà lƣu niệm từ gốm, tranh tre hay đặc sản bánh Phu Thê.

4.2.5. Giải pháp về bảo vệ môi trường

Việc nung đốt đồ gốm của các chủ lò gốm sử dụng chủ yếu củi rừng vào nung gốm tạo ra rất nhiều khói gây ô nhiễm xung quanh, tạo ra sự khó chịu cho ngƣời dân, ảnh hƣởng không tốt tới sức khỏe ngƣời dân, cần phải khuyến khích ứng dụng các công nghệ mới trong nung đốt đồ gốm để thay thế dần công nghệ truyền thống nhƣ: Ứng dụng nung đốt đồ gốm bằng khí gas công nghiệp….

môi trƣờng đi vào hoạt động có nề nếp cần tiến hành thành lập hợp tác xã (công ty) vệ sinh môi trƣờng và trang bị quần áo bảo hộ mỗi năm 02 bộ/ngƣời/năm, đầu tƣ cho mỗi đội vệ sinh môi trƣờng từ 4 – 6 xe chở rác đẩy tay để thu gom rác thải; tiến hành xây dựng hoàn thiện ngay các bãi chu chuyển rác thải của các thôn đã đƣợc quy hoạch, sau đó phân loại chở rác về khu xử lý rác thải tập trung của tỉnh; khuyến khích các hộ chăn nuôi xây các hầm biogas để xử lý chất thải và đem lại nguồn chất đốt phục vụ cho gia đình; Ủy ban nhân dân tỉnh cần sớm cấp kinh phí cho việc các bãi chu chuyển rác thải nông thôn theo quy định và hỗ trợ kinh phí cho mua các xe chở rác đẩy tay

Cần tiến hành trồng cây xanh ở những nơi công cộng, dọc theo các trục đƣờng… của làng nghề để đảm bảo môi trƣờng cho ngƣời dân làng nghề và tạo sự thoải mái cho khách du lịch khi đến với làng nghề. Tăng cƣờng công tác tuyên truyền về môi trƣờng và thƣờng xuyên tổ chức những ngày chủ nhật xanh cho ngƣời dân tham gia dọn dẹp vệ sinh môi trƣờng để ngƣời dân và khách du lịch có ý thức bảo vệ môi trƣờng.

Tiểu kết chương 4: Trên cơ sở phân tích, đánh giá các điều kiện, thực trạng

về hoạt động du lịch tại làng gốm Phù Lãng ở Chƣơng 2 và Chƣơng 3. Chƣơng 4 đã căn cứ vào các quan điểm, mục tiêu phát triển để đƣa ra các định hƣớng và các giải pháp về tổ chức quản lý, giải pháp về phát triển cơ sở hạ tầng, về xúc tiến quảng bá, về liên kết, hợp tác… để khắc phục những điểm yếu ở Chƣơng 2 và Chƣơng 3 góp phần phát triển du lịch tại làng gốm Phù Lãng.

KẾT LUẬN

Thực hiện đề tài “Phát triển du lịch cộng đồng tại làng nghề gốm Phù Lãng, huyện Quế Võ, tỉnh Bắc Ninh”, đề tài rút ra một số kết luận sau:

1. Du lịch tại các làng nghề truyền thống ngày càng hấp dẫn du khách và đang là một hƣớng phát triển du lịch ở nhiều quốc gia trên thế giới. Những lợi ích to lớn của việc phát triển du lịch làng nghề không chỉ thể hiện ở những con số tăng trƣởng lợi nhuận kinh tế, ở việc giải quyết nguồn lao động địa phƣơng mà hơn thế nữa, còn là một cách thức gìn giữ và bảo tồn những giá trị văn hóa của dân tộc. Đó là những lợi ích lâu dài không thể tính đƣợc trong ngày một ngày hai. Du lịch làng nghề nƣớc ta có nhiều lợi thế, tiềm năng để phát triển. Trong những năm gần đây, mặc dù đã có nƣớc phát triển đáng ghi nhận, thể hiện những nỗ lực của những cơ quan quản lý ngành du lịch cũng nhƣ của các địa phƣơng, du lịch làng nghề đã ngày càng đóng góp tích cực hơn so với tỷ trọng các loại hình du lịch. Tuy nhiên, nhìn chung, loại hình du lịch làng nghề Việt Nam còn phát triển manh mún, tự phát và chƣa xứng với tiềm năng.

2. Du lịch cộng đồng là CĐĐP tham gia một cách chủ động, tích cực và phần lớn lợi ích thuộc về họ. Chính vì vậy, DLCĐ là một công cụ hữu hiệu làm hài hòa giữa phát triển kinh tế - xã hội của địa phƣơng với công tác bảo tồn, đồng thời đảm bảo cho du lịch phát triển bền vững. Tuy nhiên, để DLCĐ có thể hình thành và phát triển, cần đảm bảo các điều kiện thiết yếu sau: thái độ thân thiện của du khách và CĐĐP trong hoạt động du lịch; vị trí và khả năng tiếp cận thuận lợi; khả năng cung ứng các dịch vụ đồng bộ và đặc biệt là phải có nguồn tài nguyên du lịch phong phú, đa dạng và hấp dẫn.

Để xác lập cơ sở khoa học cho việc phát triển DLCĐ tại làng gốm Phù Lãng, đề tài đã tiến hành phân tích các điều kiện phát triển ở khu vực này.

Qua quá trình phân tích các điều kiện tại Phù Lãng ta thấy làng gốm Phù Lãng sở hữu nguồn tài nguyên du lịch tự nhiên và tài nguyên du lịch văn hóa phong phú, đa dạng và có giá trị: Làng gốm là một trong những làng nghề truyền thống lâu đời của nƣớc ta, những sản phẩm gốm nơi đây mang nét đặc trƣng độc đáo, riêng

biệt và khác lạ so với các loại gốm khác. Đó chính là nguồn tài nguyên DLCĐ có sức hút lớn đối với khách du lịch.

Làng gốm Phù Lãng có khả năng tiếp cận thuận lợi, với nhiều loại phƣơng tiện giao thông đƣờng sông, đƣờng sắt và đƣờng bộ. Công tác quảng bá du lịch đã bƣớc đầu đƣợc quan tâm và triển khai nhƣng hệ thống biển báo, biển chỉ dẫn còn khá hạn chế.

Thái độ của CĐĐP với khách du lịch là yếu tố quan trọng quyết định sự thành bại của DLCĐ. Kết quả nghiên cứu cho thấy, thái độ của CĐĐP tại làng gốm đối với khách du lịch rất thân thiện và mến khách. Đây chính là yếu tố quan trọng để phát triển loại hình DLCĐ.

Khả năng cung ứng các dịch vụ du lịch của khu vực nhƣ ăn, ở còn yếu kém, các dịch vụ vui chơi, giải trí để thu hút khách lƣu lại tại làng gốm gần nhƣ chƣa có. Đây chính là điểm hạn chế lớn nhất và là yếu tố cần phải cải thiện trong thời gian tới.

3. Nghiên cứu hiện trạng hoạt động du lịch tại làng gốm Phù Lãng cho thấy hình thức DLCĐ ở đây chƣa thực sự hình thành và những lợi ích của nó mang lại cho CĐĐP còn rất thấp, hoạt động du lịch ở đây chƣa phát triển mạnh, vai trò của cộng đồng còn mờ nhạt trong quá trình lập kế hoạch và điều hành các hoạt động du lịch, chƣa xác lập quyền làm chủ hoạt động du lịch và tài nguyên du lịch cho ngƣời dân địa phƣơng.

4. Tuy nhiên, để đảm bảo cho các hoạt động du lịch đang diễn ra ở đây phát triển theo đúng các nguyên tắc của DLCĐ, đồng thời để lôi kéo đƣợc ngƣời dân tham gia và hƣởng lợi từ du lịch cần tiến hành đồng bộ, song song các giải pháp về vốn, đầu tƣ, quảng bá sản phẩm; giải pháp về thị trƣờng; giải pháp về liên kết – hợp tác; giải pháp về bảo vệ môi trƣờng và đào tạo, nâng cao năng lực của cộng đồng.

Để thực hiện đƣợc các giải pháp phát triển, các cấp chính quyền, các sở, ban, ngành cần có chính sách hỗ trợ mở các lớp đào tạo nhân lực làm trong ngành du lịch cho địa phƣơng; hỗ trợ vốn, kỹ thuật cho việc nghiên cứu phát triển các ngành nghề, đa dạng hoá sản phẩm du lịch. Đối với các công ty du lịch, sử dụng lao động địa

phƣơng, phổ biến kinh nghiệm, đào tạo lao động địa phƣơng, chia sẻ lợi ích từ du lịch cho CĐĐP là việc làm cần thiết trong giai đoạn hiện nay. Chỉ có nhƣ vậy DLCĐ mới hoàn toàn thành công.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Trƣơng Thị Minh Hằng “Gốm sành nâu ở Phù Lãng” Viện khoa học xã hội Việt Nam, NXB khoa học xã hội.

2. Trƣơng Thị Minh Hằng (2011), Tổng tập Nghề và Làng nghề truyền thống Việt

Nam Tập 4, NXB Khoa học Xã hội

3. Nguyễn Đình Hòe, Vũ Văn Hiếu (2001), Du lịch bền vững, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội

4. Lê Khánh Hội (2007) “Báo cáo thực trạng và giải pháp phát triển làng nghề ở xã

Phù Lãng, huyện Quế Võ, tỉnh Bắc Ninh” Trƣờng chính trị Nguyễn Văn Cừ

5. Tô Duy Hợp, Lƣơng Hồng Quang (2000), Phát triển Cộng đồng – Lý thuyết và (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

vận dụng, NXB Văn hóa Thông tin, Hà Nội.

6. Trần Đình Luyện (2005), Văn hóa làng nghề truyền thống tỉnh Bắc Ninh – Thực

trạng và giải pháp bảo tồn phát huy, Báo cáo đề tài khoa học cấp tỉnh, Sở Văn hóa

thông tin tỉnh Bắc Ninh.

7. Phạm Trung Lƣơng (2002), Du lịch sinh thái - những vấn đế lý luận và thực tiễn

phát triển ở Việt Nam, Nxb Giáo dục

8. Phạm Trung Lƣơng, Đặng Duy Lợi, Vũ Tuấn Cảnh, Nguyễn Văn Bình, Nguyễn Ngọc Khánh (2000), Tài nguyên và Môi trường du lịch Việt Nam, NXB Giáo dục. 9. Trần Minh Ngọc (2000), Giải pháp phục hồi và phát triển các làng nghề trong

nông thôn đồng bằng sông Hồng, Tạp chí kinh tế nông nghiệp số 9.

10. Dƣơng Bá Phƣợng (2001), Bảo tồn và phát triển các làng nghề trong quá trình

công nghiệp hóa, hiện đại hóa, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội.

11. Võ Quế (2006), Du lịch cộng đồng – Lý thuyết và vận dụng Tập 1, NXB Khoa học và Kỹ thuật

12. Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch (2011), Quy hoạch tổng thể phát triển du lịch

tỉnh Bắc Ninh giai đoạn 2011 – 2020 và định hướng đến năm 2030, Bắc Ninh.

13. Dƣơng Thị Thủy (2012), Nghiên cứu phát triển du lịch dựa vào cộng đồng tại

khu du lịch Tràng An-Bái Đính tỉnh Ninh Bình, luận văn thạc sĩ khoa học, Trƣờng

14. Bùi Văn Vƣợng (2002), Làng nghề thủ công truyền thống Việt Nam, NXB Văn hóa Thông tin.

15. Bùi Văn Vƣợng, Tinh hoa nghề nghiệp ông cha, NXB Thanh niên, Hà Nội 16. Bùi Thị Hải Yến (2012), Du lịch cộng đồng, NXB Giáo dục

17. Trần Minh Yến (2004), Làng nghề truyền thống trong quá trình công nghiệp

hóa, hiện đại hóa, NXB Khoa học Xã hội

PHỤ LỤC

PHỤ LỤC 1: MỘT SỐ HÌNH ẢNH VỀ SẢN PHẨM GỐM PHÙ LÃNG PHỤ LỤC 2: PHIẾU ĐIỀU TRA KHÁCH DU LỊCH TRONG NƢỚC PHỤ LỤC 3: PHIẾU ĐIỀU TRA KHÁCH DU LỊCH QUỐC TẾ PHỤ LỤC 4: PHIẾU ĐIỀU TRA CỘNG ĐỒNG ĐỊA PHƢƠNG

Vietnam National

University, Hanoi Hanoi University of Science

PHIẾU ĐIỀU TRA KHÁCH DU LỊCH TRONG NƢỚC

Chúng tôi là học viên cao học Trường Đại học Khoa học Tự nhiên - Đại học Quốc gia Hà Nội, đang làm luận văn tốt nghiệp về du lịch làng gốm Phù Lãng huyện Quế Võ tỉnh Bắc Ninh. Chúng tôi lập phiếu điều tra này nhằm tìm hiểu các hoạt động du lịch của địa phương. Thông tin của ông (bà) sẽ là nguồn tư liệu cần thiết phục vụ cho công tác nghiên cứu của chúng tôi.

1. Đây là lần thứ mấy ông (bà) đến đây?...

(Nếu nhiều lần thì ông (bà) thƣờng đến vào thời gian nào?...)

2. Ông (bà) ở đây bao lâu? ... ngày 3. Ông (bà) biết đến làng gốm Phù Lãng này qua?

Công ty du lịch  Các phƣơng tiện truyền thông

Bạn bè, ngƣời thân Khác (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

4. Ông (bà) ở đâu?

Nhà nghỉ Khách sạn

Nhà dân Khác

5. Ông (bà) có thuê hƣớng dẫn viên không?

Có Không

6. Nếu có, ngƣời hƣớng dẫn viên là?

Ngƣời của công ty du lịch Ngƣời địa phƣơng

7. Mục đích của ông (bà) khi đến đây là gì?

Du lịch thuần thúy Thăm thân

Thƣơng mại Mục đích khác

8. Ông (bà) thích gì nhất ở đây?

Cảnh quan đẹp Không khí trong lành 

Đồ lƣu niệm Văn hóa địa phƣơng  Khác

9. Ông (bà) có thƣờng xuyên giao tiếp với ngƣời dân địa phƣơng không?

Có Không

10. Ông (bà) thấy thái độ của ngƣời dân địa phƣơng nhƣ thế nào?

Rất thân thiện  Thân thiện

Bình thƣờng  Không thân thiện

11. Ông (bà) thấy môi trƣờng ở đây nhƣ thế nào?

Trong sạch  Bình thƣờng  Ô nhiễm 

12. Ông (bà) cảm nhận nhƣ thế nào về chuyến đi của mình?

Rất hài lòng  Hài lòng 

Không hài lòng  Bình thƣờng 

13. Điều gì khiến ông (bà) không vừa ý ở đây?

Giao thông  Cơ sở vật chất 

Môi trƣờng  Bảo tồn văn hóa 

Hƣớng dẫn viên  Khác 

14. Theo ông (bà), ở đây cần đầu tƣ thêm vào lĩnh vực nào để du lịch phát triển tốt hơn?

Giao thông Cơ sở vật chất 

Cải tạo môi trƣờng Bảo tồn văn hóa  (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Đào tạo hƣớng dẫn viên Khác

15. Ông (bà) có gợi ý gì để du lịch ở đây phát triển tốt hơn?

... ...

Xin cảm ơn sự giúp đỡ quý báu của Ông (bà)! Chúc Ông (bà) có một chuyến đi vui vẻ!

Vietnam National

University, Hanoi Hanoi University of Science

SURVEY FORM OF INTERNATIONAL TOURISTS 1. Personal Information

- Country:………

- Occupation:………

2. How many times did you come here?... 3. Which season do you want to go to the Phu Lang ceramic handicraft village?

Spring Summer Autumn Winter

4. How much money do you spend in this trip?... 5. You know this Phu Lang ceramic handicraft village through?

Travel agency Means of communication

Friends, Relatives Other (specific)

6. How long do you stay here? ... 7. Where do you stay?

Hostels Hotels

Houses Other

8. Do you rent tourist guide?

Yes No

9. If you rent, the tourist guides are?

People belong to travel agency Local People

10.Your purpose?

Sight-seeing Visiting family members

Business Other

……… ………

12.What do you like best here?

Beautiful Scenery Fresh Air

Making ceramic object Dishes, Local Specialties

Souvenirs Local Cultural

Other (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

13.Do you rent the vehicles?

Motorbikes Motorcycle Taxi (Xe ôm)

Bicycles Other

14.You ragular communication with local people?

Yes No

15.How do you see the attitude of local people?

Very Friendly Friendly

Normal Not Friendly

16. How do you see the environment here?

Clean Normal Dirty

17. How do you feel about your trip?

Very satisfied Satisfied

Dissatisfied Normal

18. What makes you dissatisfied here?

Transport Facilities

Environment Cultural Conservation

Guides Other

19. According to you, which field need more investment to develop tourism better?

Transport Facilities

Environmental Improvement Cultural Conservation

20. Can you make your suggestions to develop tourism, protect resource and help local communities?

……… ………..

Thank you for your precious helping! Wish you a happy trip.

Vietnam National

University, Hanoi Hanoi University of Science

PHIẾU ĐIỀU TRA CỘNG ĐỒNG ĐỊA PHƢƠNG

Chúng tôi là học viên cao học Trường Đại học Khoa học Tự nhiên - Đại học Quốc gia Hà Nội, đang làm luận văn tốt nghiệp về du lịch làng gốm Phù Lãng

Một phần của tài liệu Phát triển du lịch cộng đồng tại làng nghề gốm phù lãng, huyện quế võ, tỉnh bắc ninh (Trang 106 - 122)