VỀ NGUYÊN TẮC BẢO VỆ QUYỀN LỢI CHÍNH ĐÁNG CỦA VỢ VÀ CÁC CON KHI VỢ CHỒNG LY HÔN

Một phần của tài liệu Nguyên tắc bảo vệ quyền lợi chính đáng của vợ và các con khi vợ chồng ly hôn theo Luật Hôn nhân gia đình Việt Nam năm 2000 (Trang 37)

CỦA VỢ VÀ CÁC CON KHI VỢ CHỒNG LY HÔN

CỦA VỢ VÀ CÁC CON KHI VỢ CHỒNG LY HÔN các con khi vợ chồng ly hôn

Theo quy định tại Điều 24 BLDS 2005 quyền nhân thân "là quyền dân sự gắn liền với mỗi cá nhân, không thể chuyển giao cho người khác…" [31].

Nếu trong quan hệ tài sản luôn gắn với một tài sản nhất định hoặc chuyển dịch một tài sản từ chủ thể này sang chủ thể khác thì quan hệ nhân thân liên quan đến giá trị tinh thần của chủ thể. Với tư cách là thành viên của xã hội, từ lúc sinh ra con người đã được hưởng những quyền nhất định thể hiện ở nhiều lĩnh vực khác nhau của đời sống bao gồm quyền tự do dân chủ về chính trị, quyền về dân sự, quyền về kinh tế - xã hội v.v… Trải qua quá trình đấu tranh phát triển của xã hội, các quyền của cá nhân ngày càng được phát triển, mở rộng. Trong các quyền dân sự của cá nhân thì quyền nhân thân là một phần rất quan trọng. Quyền nhân thân là một trong những nội dung cơ bản của quyền con người nên đã được pháp luật ghi nhận và bảo vệ. Trong pháp luật Việt Nam, các quyền nhân thân được quy định cụ thể trong pháp luật dân sự và chủ yếu là BLDS. Quyền nhân thân của cá nhân là quyền dân sự gắn liền với mỗi cá nhân không thể chuyển giao cho người khác, trừ trường hợp pháp luật quy định khác. Theo quy định của BLDS năm 2005, các quyền nhân thân bao gồm: Quyền đối với tên, họ (Điều 26); quyền thay đổi tên họ (Điều 27); quyền xác định dân tộc (Điều 28); quyền được khai sinh (Điều 29); quyền được khai tử (Điều 30); quyền của cá nhân đối với hình ảnh

Một phần của tài liệu Nguyên tắc bảo vệ quyền lợi chính đáng của vợ và các con khi vợ chồng ly hôn theo Luật Hôn nhân gia đình Việt Nam năm 2000 (Trang 37)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(119 trang)