Lý luận về Vựngkinhtế

Một phần của tài liệu Thu hút nguồn vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài tại vùng kinh tế trọng điểm phía Nam (Trang 26 - 28)

Cỏc nhà nghiờn cứu theo trường phỏi cổ điển, tõn cổ điểm lẫn cỏc nhà nghiờn cứu theo trường phỏi hiện đại đó đưa ra nhiều quan niệm khỏc nhau về vựng kinh tế. Bờn cạnh đú, cỏc học giả của Việt Nam cũng cú nhiều cỏch hiểu khỏc nhau về vựng kinh tế. Chỳng tụi xin nờu khỏi niện về vựng kinh tế của Viện Chiến lược phỏt triển(Bộ Kế hoạch và Đầu tư).

Vựng kinh tế (cũn gọi là Vựng kinh tế- xó hội) là:"một bộ phận lớn của lónh thổ quốc gia cú cỏc hoạt động kinh tế - xó hội tiờu biểu, thực hiện sự phõn cụng lao động xó hội trờn phạm vi cả nước.Đõy là loại vựng cú quy mụ diện tớch, dõn số ở cấp lớn nhất, phục vụ việc hoạch định cỏc chiến lược, cỏc kế hoạch phỏt triển theo lónh thổ, cũng như để quản lý cỏc quỏ trỡnh phỏt

triển kinh tế - xó hội trờn mỗi vựng của đất nước"[23, tr 98]

Từ định nghĩa trờn, cú thể thấy vựng kinh tế cú những đặc điểm cơ bản: (1)-Vựng kinh tế được nhõn thức như “cơ thể hoàn chỉnh”, nghĩa là nội bộ mỗi vựng phải được tổ chức như “một hệ thống liờn hiệp sản xuất lớn”, trong đú tài nguyờn thiờn nhiờn, dõn cư-lao động, khoa học-cụng nghệ phải được phối hợp với nhau hài hũa , chặt chẽ.

(2)-Vựng kinh tế khụng tồn tại biệt lập, mà đú làmột khõu trong sợi dõy chuyền chung của nền kinh tế quốc dõn. Mỗi vựng, ngoài nhiệm vụ riờng của vựng, cũn cú một số nhiệm vụ sản xuất-kinh tế đối với cả nước và vựng khỏc. (3)-Vựng kinh tế là nơi cú hiệu quả kinh tế, tức là cơ cấu nền kinh tế và phương hướng phỏt triển vựng phải được xỏc định trờn cơ sở “tận dung được mọi khả năng của vựng”, sản xuất ra nhiều của cải nhất, với chi phớ thấp nhất. (4)-Vựng kinh tế khụng chỉ nhằm phản ỏnh hiện trạng, mà cũn phải mang tớnh chất dự bỏo cho phỏt triển tương lai, nhằm phục vụ cho mục đớch

20

khai thỏc,sử dụng tối đa khả năng của vựng với phớ tổn ớt nhất.

(5)-Vựng kinh tế chớnh là đối tượng để hoạch định chớnh sỏch, đối tượng của nghiờn cứu chiến lược và quy hoạch.

Trong điều kiện phỏt triển kinh tế - xó hội ở Việt Nam, vựng kinh tế cú ý nghĩa:

(1)- Vựng- đối tượng của qui hoạch phỏt triển: Vựng là đối tượng để

quản lý và xõy dựng kế hoạch. Vựng cú ý nghĩa về mặt phỏp lý, là vựng hành chớnh kinh tế để xõy dựng và quản lý quy hoạch.

(2)-Vựng - đối tượng xõy dựng và xử lý liờn tỉnh: Cỏc tỉnh nằm trong

một vựng cú mối quan hệ với nhau. Để xứ lý mối quan hệ liờn tỉnh này, phải căn cứ vào quy hoạch chung của vựng và cỏc chớnh sỏch chung của vựng.

(3)-Vựng- đối tượng trọng điểm đầu tư: Để giải quyết mõu thuẫn trong

quỏ trỡnh phỏt triển là: vốn ớt, nhưng lại đũi hỏi phải phỏt triển nhanh. Để giải quyết vấn đề này, phải đầu tư cú trọng tõm trọng điểm:Đầu tư cú trọng điểm vào cỏc ngành hiệu quả cao; tập trung đầu tư vào cỏc vựng cú điều kiện phỏt triển nhanh như: vựng đụ thị, vựng động lực, vựng trọng điểm. Cỏc vựng này tạo được hiệu quả cao và tớch lũy nhanh cho phỏt triển.

(4)-Vựng- đối tượng hỗ trợ: Hiện nay ở nhiều nước trờn thế giới và Việt

Nam vẫn cũn cú nhiều vựng khú khăn (GDP/người rất thấp, kết cấu hạ tầng kộm phỏt triển, cỏc loại hỡnh dịch vụ chưa phỏt triển), cần phải hỗ trợ mới phỏt triển được như: vựng nụng thụn, vựng nỳi, vựng sõu vựng xa, vựng biờn giới … Hỡnh thức hỗ trợ gồm: Vốn, nhõn lực, khoa học cụng nghệ và hệ thống cỏc chớnh sỏch ưu tiờn.

Trong quỏ trỡnh phỏt triển cỏc vựng kinh tế ở Việt Nam cần chỳ trọng phỏt triển bền vững [15, tr 11-12]. Phỏt triển bền vững là sự phỏt triển mang tớnh tổng hợp với mục tiờu vỡ con người, khụng chỉ vỡ sự mở rộng cơ hội lựa chọn cho thế hệ hụm nay, mà cũn khụng được làm tổn hại đến những cơ hội

21

lựa chọn của cỏc thế hệ mai sau. Nú được thể hiện ở ba khớa cạnh: kinh tế, xó hội và mụi trường. Phỏt triển bền vững về kinh tế là thể hiện phỏt triển cú hiệu quả cỏc nguồn lực hiện cú của mỗi vựng, tăng quy mụ GDP, tạo ra sự chuyển dịch mạnh mẽ cơ cấu kinh tế theo hướng cụng nghiệp húa, hiện đại húa. Phỏt triển bền vững về xó hội là biểu hiện ở đời sống tinh thần được nõng lờn khụng ngừng về bảo đảm dịch vụ y tế, giỏo dục, văn húa, thể thao, bỡnh đẳng cơ hội việc làm cho mọi tầng lớp nhõn dõn của cỏc vựng lónh thổ. Phỏt triển bền vững về mụi trường là bảo đảm khai thỏc tài nguyờn hợp lý, giảm thiểu lóng phớ tài nguyờn gõy suy thoỏi, phỏt triển kinh tế - xó hội luụn gắn với bảo vệ mụi trường, sinh thỏi. Như vậy, phỏt triển bền vững vựng, lónh thổ phải đảm bảo sức chứa hợp lý của lónh thổ về cỏc hoạt động sản xuất, dịch vụ, lao động và bố trớ đất đai cho xõy dựng, giao thụng, mụi trường và sinh thỏi, nhằm tạo ra sự hài hũa và thụng thoỏng cho sự phỏt triển của cỏc vựng, lónh thổ.

Một phần của tài liệu Thu hút nguồn vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài tại vùng kinh tế trọng điểm phía Nam (Trang 26 - 28)