PHÍA NAM
2.3.1. Đúng gúp vào tăng trƣởng kinh tế và chuyển dịch cơ cấu kinh tế
KhuvựccúvốnFDIcútốc độtăngtrưởng giỏtrịgiatăngkhỏ
caovàlàkhuvựcphỏttriểnnăng động nhất. Tốcđộtănggiỏtrịgia
tăngcủakhuvựcnàyluụncaohơnmứctrung bỡnh của cả nước. Tốc độ tăng trưởng của khu vực vốn đầu tư nước ngoài thời kỳ 2006-2011 đạt khoảng 9,7- 10,2% chậm hơn tốc độ tăng trưởng GDP của toàn Vựng đạt khoảng 10,0%- 10,7%. Đúng gúp khoảng 53,8% vào tăng trưởng chung cho khu vực FDI của cả nước và 43,3% vào tăng trưởng chung của toàn vựng. Năm 2011, tỷ trọng GDP khu vực FDI của vựng chiếm 62,4% so với GDP giỏ so sỏnh khu vực FDI cả nước và 50,0% so với toàn vựng. Nguyờn nhõn chớnh là cỏc tỉnh trong vựng đó vận dụng linh hoạt cỏc chớnh sỏch của Nhà nước về thu hỳt FDI nhằm hỗ trợ cỏc nhà đầu tư phỏt huy hiệu quả cỏc dự ỏn FDI, từ đú kớch thớch tăng trưởng kinh tế của cỏc địa phương trong vựng cũng như toàn vựng. Như vậy, khu vực cú vốn đầu tư nước ngoài phỏt triển nhanh, cú đúng gúp lớn vào tăng trưởng và phỏt triển kinh tế của Vựng và cả nước.
Khu vực FDI cũng đúng gúp lớn trong chuyển dịch cơ cấu cỏc thành phần kinh tế của vựng và cả nước. Tỷ trọng của khu vực FDI trong toàn bộ nền kinh tế vựng đó giảm khoảng 7,2% trong thời kỳ 2006-2011, từ 38,1% (năm 2005) xuống 30,9% (30%). Từ đú đó làm tỷ trọng của khu vực trong
48
nước (khu vực nhà nước và khu vực ngoài quốc doanh) tăng tương ứng từ 61,9% (năm 2005) lờn 69,1% (2011). Tỷ trọng của khu vực FDI của Vựng so với GDP của khu vực FDI cả nước cũng giảm từ 80% (năm 2005) xuống cũn 69,0% (năm 2011). Cú thể núi, sự phỏt triển của khu vực FDI vựng KTTĐ phớa Nam đó kớch thớch sự phỏt triển của cỏc thành phần kinh tế khỏc của vựng, cũng như việc thu hỳt vốn FDI của cỏc vựng kinh tế khỏc.
Bảng2.5. Đúng gúp của FDI vựng vào tăng trƣởng kinh tế cả nƣớc
Chỉ tiờu 2006 -2010 Thời kỳ 2006-2011 Thời kỳ
1. Tốc độ tăng trưởng GDP vựng 12,0% 12,7%
2.Tốc độ tăng trưởng GDP khu vực FDI 63 tỉnh 12,4% 12,7%
3.Tốc độ tăng trưởng GDP khu vực FDI vựng 9,7% 10,2%
4.Đúng gúp vào tăng trưởng GDP khu vực FDI 63 tỉnh (∆GDP FDI vựng /∆GDP FDI 63 tỉnh) 0,526 (52,6%) 0,538 (53,8%) 5.Đúng gúp vào tăng trưởng GDP vựng
∆GDP FDI vựng /∆GDP vựng
0,437 (43,7%)
0,433 (43,3%)
Nguồn: Niờn giỏm thống kờ của 63 tỉnh thời kỳ 2005-2012, tổng hợp của tỏc giả
Khu vực cú vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài đó cú đúng gúp rất đỏng kể vào việc tạo đà phỏt triển kinh tế - xó hội cho hầu hết cỏc địa phương trong Vựng. Tỷ trọng đúng gúp của khu vực cú vốn FDI vào tổng giỏ trị sản xuất cụng nghiệp của hầu hết cỏc địa phương luụn ở mức cao, đặc biệt là Đồng Nai, Bỡnh Dương, Bà Rịa – Vũng Tàu, Long An (trờn 70%), Tõy Ninh (xấp xỉ 50%), Tp.HCM (hơn 35%).
Vai trũ của khu vực FDI vựng KTTĐ phớa Nam đối với cả nước cũng được thể hiện thụng qua sự chờnh lệch so với vựng KTTĐ Bắc Bộ. GDP khu vực vốn đầu tư nước ngoài của vựng KTTĐ phớa Nam cao gấp 5,1 lần (năm 2005) xuống cũn 3,0 lần (năm 2011). Nguyờn nhõn của sự chệnh lệnh đó giảm là do trong thời gian này cỏc tỉnh phớa Bắc coi trọng nguồn vốn FDI cho sự
49
phỏt triển của địa phương, nờn đó đưa ra nhiều chớnh sỏch ưu đói về đầu tư cho cỏc nhà đầu tư nước ngoài. Mặt khỏc, tỷ trọng lấp đầy cỏc khu cụng nghiệp trong vựng KTTĐ phớa Nam đó khỏ cao, nờn cỏc tỉnh trong vựng KTTĐ phớa Nam cũng đó chủ động trong cụng việc lựa chọn cỏc nhà đầu tư, chuyển hướng thu hỳt FDI từ cụng nghệ sử dụng nhiều lao động sang thu hỳt FDI cú hàm lượng cụng nghệ tương đối cao và sử dụng hợp lý nguồn lao động.
Vai trũ của khu vực FDI vựng KTTĐ phớa Nam đối với cả nước cũng được thể hiện thụng qua sự chờnh lệch so với vựng KTTĐ Bắc Bộ. GDP khu vực vốn đầu tư nước ngoài của Vựng cao gấp 5,1 lần (năm 2005) xuống cũn 3,0 lần (năm 2011). Nguyờn nhõn của sự chệnh lệnh đó giảm là do trong thời gian này cỏc tỉnh phớa Bắc coi trọng nguồn vốn FDI cho sự phỏt triển của địa phương, nờn đó đưa ra nhiều chớnh sỏch ưu đói về đầu tư cho cỏc nhà đầu tư nước ngoài. Mặt khỏc, tỷ trọng lấp đầy cỏc khu cụng nghiệp trong Vựng đó khỏ cao, nờn cỏc tỉnh trong Vựng cũng đó chủ động trong lựa chọn cỏc nhà đầu tư, chuyển hướng thu hỳt FDI từ cụng nghệ sử dụng nhiều lao động sang thu hỳt FDI cú hàm lượng cụng nghệ tương đối cao và sử dụng hợp lý nguồn lao động.
Bảng2.6. Đúng gúp vào chuyển dịch cơ cấu kinh tế của FDI vựng.
Chỉ tiờu 2005 2010 2011 1.GDP cả nước (tỷ đ) 839.211 1.980.914 2.535.008 2.GDP FDI cả nước (tỷ đ) 134.166 370.814 480.890 Tỷ trọng FDI cả nước (%) 16 18,7 19 3.GDP 63 tỉnh (tỷ đ) 862.902,8 2.231.503,1 2.775.116 4.GDP FDI 63 tỉnh (tỷ đ) 167.156,5 360.861,2 455.112,2 Tỷ trọng FDI 63 tỉnh (%) 19,4 16,2 16,4 5.GDP vựng KTTĐPN (tỷ đ) 351.209,9 812.785 1.014.873,2 6.GDP FDI vựng KTTĐPN (tỷ đ) 133.711,7 244.291,4 314.073,5 Tỷ trọng với GDPFDI63 tỉnh (%) 80,0 67,7 69
7. Cơ cấu kinh tế vựng (%) 100 100 100
- Khu vực FDI 38,1 30,1 30,9
- Khu vực đầu tư trong nước 61,9 69,9 69,1
50
Cơ cấu GDP FDI cỏc vựng năm 2005 Cơ cấu GDP FDI cỏc vựng năm 2011
Hỡnh 2.1: Vị thế FDI của vựng KTTĐ phớa Nam so với cỏc vựng khỏc
Nguồn: Niờn giỏm thống kờ (2005; 2011)của 63 tỉnh, tổng hợp của tỏc giả
Hỡnh 2.2: So sỏnh GDP khu vực đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngoài vựng KTTĐ phớa Nam với vựng KTTĐ Bắc Bộ
Nguồn: Niờn giỏm thống kờ(2005-2011) của 63 tỉnh, tổng hợp của tỏc giả
2.3.2. Đúng gúp vào thu ngõn sỏch
Cũng giống như khu vực FDI của cả nước, khu vực đầu tư nước ngoài của vựng Kinh tế trọng điểm phớa Nam đúng gúp vào thu ngõn sỏch của cỏc tỉnh trong vựng vào loại thấp. Tuy thu ngõn sỏch của khu vực FDI Vựng đó tăng nhanh từ 12364,3 tỷ đồng (năm 2005) lờn 41792,3 tỷ đồng (năm 2011) nhưng tỷ trọng đúng gúp vào thu ngõn sỏch của cỏc tỉnh tăng khụng cao từ
15% 1% 80% 1% 3% KTTD Bắc Bộ KTTD miền Trung KTTD phía Nam 23% 2% 69% 1% 5% KTTD Bắc Bộ KTTD miền Trung KTTD phía Nam KTTD ĐBSCL 2005 2010 2011 2005 2010 2011 GDP FDI hh GDP FDI ss KTTĐBắc Bộ 25889.5288865.22104800.015344.5635170.4941054.68 KTTĐphía Nam 133711.7244291.3314073.450591.0880168.5890718.80 .00 50000.00 100000.00 150000.00 200000.00 250000.00 300000.00 350000.00 KTTĐBắc Bộ KTTĐphía Nam
51
12,2% (năm 2005) lờn 13,4% (năm 2011). Nguyờn nhõn của tỡnh trạng này là cỏc doanh nghiệp FDI đó tận dụng tối đa những chớnh sỏch ưu tiờn về miễn giảm thuế của Chớnh phủ cũng như của cỏc tỉnh trong vựng từ khõu đầu vào cho đến khõu đầu ra của sản phẩm.
Bảng2.7. Đúng gúpFDI của vựng vào thu ngõn sỏch(TNS) cả nƣớc.
Chỉ tiờu 2005 2010 2011
1.Thu ngõn sỏch cả nước (tỷ đ) 119.826 377.030 431.066
2.Thu ngõn sỏch FDI cả nước (tỷ đ) 19.081 64.915 77.432
Tỷ trọng so với TNS cả nước (%) 15,9 17,2 18,0
3.Thu ngõn sỏch vựng (tỷ đ) 10.1460 268.094 312.285
4.Thu ngõn sỏch FDI vựng (tỷ đ) 12.364,5 32.696,1 41.792,3
Tỷ trọng so với vựng 12,19 12,20 13,38
Tỷ trọng so với FDI cả nước 64,80 50,4 54,0
Nguồn: Niờn giỏm thống kờ(2005;2010;2011) của 63 tỉnh trong cả nước, tổng hợp của tỏc giả
2.3.3. Đúng gúp vào tăng trƣởng xuất khẩu
Với vai trũ là đầu tàu của nền kinh tế cả nước, khu vực đầu tư trực tiếp nước ngoài của vựng kinh tế trọng điểm phớa Nam đó cú đúng gúp lớn vào xuất khẩu của cả nước cả về giỏ trị và tỷ trọng. Năm 2005, giỏ trị xuất khẩu của khu vực FDI vựng kinh tế trọng điểm đạt khoảng 10204,5 triệu USD, chiếm khoảng 55,0% giỏ trị xuất khẩu của khu vực FDI cả nước. Năm 2010, giỏ trị xuất khẩu của khu vực FDI vựng kinh tế trọng điểm phớa Nam đạt khoảng 23608,2 triệu USD, chiếm khoảng 60,4%% giỏ trị xuất khẩu của khu vực FDI cả nước. Như vậy, cú thể khẳng định xuất khẩu của Việt Nam dựa nhiều vào xuất khẩu của khu vực FDI cả nước núi chung và khu vực FDI vựng kinh tế trọng điểm phớa Nam núi riờng. Hay núi cỏch khỏc, nền kinh tế của Việt Nam núi chung và vựng KTTĐ phớa Nam núi riờng phụ thuộc khỏ lớn vào xuất khẩu.
52
Bảng2.8. Đúng gúp FDI của vựng vào xuất khẩu cả nƣớc
Chỉ tiờu về xuất khẩu 2005 2010
1 Xuất khẩu cả nước (triệu USD) 32.447,1 72.191,9
2 Xuất khẩu khu vực FDI cả nước (tr. USD) 18.553,7 39.086,5
3 Xuất khẩu FDI 4 vựng Kinh tế trọng điểm (triệu USD)
16.670 36.585
% so với xuất khẩu cả nước 51,4% 50,7%
% so với xuất khẩu FDI cả nước 90% 93,6%
4 Xuất khẩu FDI vựng (tr. USD)* 10204,5 23608,2
% so với xuất khẩu FDI cả nước (%) 55% 60,4%
Nguồn: Cục đầu tư nước ngoài, Tổng cục thống kờ (2005;2011), tổng hợp của tỏc giả; (dấu (*) giỏ trị xuất khẩu đó loại trừ độ trựng lắp trong thống kế xuất khẩu giữa cỏc tỉnh trong vựng)
Cơ cấu mặt hàng xuất khẩu của khu vực FDI thay đổi nhanh chúng. Xuất khẩu thủy sản của khu vực FDI đó mất vị trớ, thay vào đú là sự tăng lờn rất nhanh về tỷ trọng của hàng cụng nghiệp xuất khẩu, nhất là sản phẩm thộp. Tương tự, cỏc sản phẩm cú hàm lượng cụng nghệ thấp, sử dụng nhiều lao động như may mặc, da giày cũng giảm mạnh tỷ trọng. FDI cũn gúp phần làm thay đổi cơ cấu mặt hàng xuất khẩu theo hướng giảm tỷ trọng sản phẩm khai khoỏng, mặt hàng sơ cấp, tăng dần tỷ trọng chế tạo (điện tử, mỏy tớnh và linh kiện, cỏc sản phẩm từ plastic, dõy điện và cỏp điện, xe đạp và phụ tựng, sản phẩm chế biến từ sữa và thực phẩm,..) tạo điều kiện cho nụng sản của Việt Nam gia nhập thị trường thế giới, làm tăng giỏ trị của nụng thủy sản chế biến. Như vậy, xuất khẩu của cỏc doanh nghiệp FDI chuyển nhanh từ xuất khẩu hàng húa sử dụng nhiều lao động sang ngành cụng nghiệp nặng, chế tỏc tập trung vốn. Cần chỳ ý rằng, mặc dự khu vực FDI cú tỷ trọng xuất khẩu cao, song giỏ trị xuất khẩu rũng của khu vực FDI là khụng cao. Sở dĩ như vậy vỡ cỏc dự ỏn FDI trong cụng nghiệp vẫn chủ yếu sử dụng cỏc dõy truyền lắp rỏp cú quy mụ nhỏ và sử dụng nguồn đầu vào từ nhập khẩu là chớnh.
2.3.4. Đúng gúp vào tạo việc làm cho lao động
53
khỏ nhanh. Năm 2005, lao động khu vực FDI cú khoảng 881,6 nghỡn người chiếm 11,1% lao động của vựng và bằng 79,2% lao động khu vực FDI cả nước, năng suất lao động đạt 105 triệu đồng/năm. Năm 2011, lao động khu vực FDI cú khoảng 1318,8 nghỡn người chiếm 12,9% lao động của vựng và bằng 77,6% lao động khu vực FDI cả nước, năng suất lao động đạt 233,4 triệu đồng/năm (cao gấp 2,3 lần so với năng suất lao động chung của vựng). Như vậy, khu vực FDI cỏc vựng KTTĐ thu hỳt rất ớt lao động nhưng đem lại hiệu quả kinh tế cao.
Bảng2.9. Đúng gúp vào tạo việc làm cho lao động của vựng.
Chỉ tiờu 2005 2010 2011
1.Tổng lao động cả nước (1000 người) 44904,5 50392,9 51389,4
2.Tổng lao động khu vực FDI cả nước (1000
người) 1112,8 1726,5 1700,1
Tỷ trọng so với LĐ cả nước (%) 2,5 3,4 3,3
3.Tổng Lao động vựng (1000 người) 7951,6 9919,5 10191,8
4.Tổng Lao động FDI vựng (1000 người) 881,6 1215,7 1318,8
Tỷ trọng so với lao động vựng 11,09 12,26 12,94 Tỷ trọng so với lao động FDI cả nước 79,22 70,41 77,57
5.Năng suất lao động vựng 44,8 81,9 100,3
6.Năng suất lao động khu vực FDI vựng (tr.đ) 105 196,6 233,4
Tỷ trọng so với tăng NSLĐ của vựng (lần) 2,3 2,4 2,3
Nguồn: Niờn giỏm thống kờ (2005;2010;2011)của 63 tỉnh trong cả nước, tổng hợp của tỏc giả
Trong cỏc khu cụng nghiệp, khối doanh nghiệp cú vốn đầu tư nước ngoài cú mức thu nhập tương đối cao so với mặt bằng chung, gõy nờn tỡnh trạng chờnh lệch về tiền lương và thu nhập giữa lao động trong cỏc doanh nghiệp này với doanh nghiệp sở hữu tư nhõn trong nước. Vớ dụ, thu nhập bỡnh quõn ngành điện đạt trung bỡnh 9,2 triệu đồng/người/thỏng, ngành đạm đạt khoảng 7,9 triệu đồng/người/thỏng, ngành khớ đạt 7,4 triệu đồng/người/thỏng. Trong khi đú, người lao động làm việc trong cỏc doanh nghiệp dõn doanh cú mức thu nhập ở mức từ 1,8 đến 3,2 triệu đồng/người/thỏng. Nguyờn nhõn là do chớnh sỏch tiền lương hiện hành chưa cú sự bỡnh đẳng giữa cỏc khu vực kinh tế, trong đú tiền lương tối thiểu ỏp dụng cho khu vực nhà nước và khu
54
vực cú vốn nước ngoài luụn cao hơn cho cựng một ngành nghề.
Một số dự ỏn đầu tư nước ngoài vào ngành cụng nghiệp tập trung vốn, đạt trỡnh độ cụng nghệ tiờn tiến thể hiện qua suất đầu tư/dự ỏn cao, nhưng lại sử dụng ớt lao động. Tuy nhiờn, việc cỏc doanh nghiệp FDI mang cụng nghệ mới và trỡnh độ quản lý cao vào tỉnh vẫn chưa đảm bảo những nguồn vốn này tạo ra tỏc động lan tỏa theo mong muốn của Chớnh phủ và chớnh quyền địa phương, như chuyển giao cụng nghệ, chuyển giao kỹ năng và tạo sự liờn kết sản xuất với cỏc doanh nghiệp trong nước.
2.4. MỘT SỐ NHẬN ĐỊNH VỀTHU HÚT VỐN FDI VÀO VÙNG
2.4.1. Về cỏc cơ chế chớnh sỏch thu hỳt vốn FDI trong vựng
2.4.1.1. Chớnh sỏch ưu đói đầu tư
Cỏc tỉnh, thành phố trong Vựng đó tớch cực xõy dựng và triển khai cỏc quy hoạch như quy hoạch phỏt triển Khu cụng nghiệp, cụm cụng nghiệp, du lịch,… để tạo điều kiện thu hỳt đầu tư, triển khai thực hiện dự ỏn.
Cỏc tỉnh, thành phố trong Vựng đó tập trung nguồn vốn ngõn sỏch Nhà nước đầu tư phỏt triển hệ thống hạ tầng bờn ngoài cỏc Khu, Cụm Cụng nghiệp, như giao thụng, điện, nước... để đỏp ứng tốt nhất nhu cầu của cỏc nhà đầu tư.
Cỏc tỉnh, thành phố trong Vựng đó nhận thức rừ được vấn đề cần bảo vệ mụi trường và tớch cực thực hiện nhiều biện phỏp nhằm giảm thiểu tỏc động mụi trường của cỏc dự ỏn đầu tư, trong đú cú FDI
Trong thời gian qua, một số tỉnh, thành phố trong vựng đó triển khai cỏc cơ chế chớnh sỏch về thu hỳt đầu tư nước ngoài[18-20] như:
- Đối với thành phố Hồ Chớ Minh:
+ Đó xõy dựng chớnh sỏch thu hỳt vốn đầu tư FDI theo đỳng định hướng phỏt triển của Đảng bộ và chớnh quyền thành phố đề ra trong giai đoạn qua, đú là: (i) tiếp tục thỳc đẩy phỏt triển 9 nhúm ngành dịch vụ: tài chớnh -
55
tớn dụng - ngõn hàng - bảo hiểm; thương mại; vận tải, kho bói, dịch vụ cảng - hậu cần hàng hải và xuất nhập khẩu; bưu chớnh - viễn thụng và cụng nghệ thụng tin - truyền thụng; kinh doanh tài sản - bất động sản; dịch vụ thụng tin tư vấn, khoa học - cụng nghệ; du lịch; y tế; giỏo dục - đào tạo. Bảo đảm khu vực dịch vụ cú tốc độ tăng trưởng và tỷ trọng cao nhất trong cơ cấu kinh tế trờn địa bàn và (ii) tiếp tục tập trung phỏt triển 4 ngành cụng nghiệp cú hàm lượng khoa học - cụng nghệ và giỏ trị gia tăng cao: cơ khớ, điện tử - cụng nghệ thụng tin, húa dược - cao su, chế biến tinh lương thực thực phẩm và cỏc ngành cụng nghệ sinh học, cụng nghiệp sạch, tiết kiệm năng lượng, cụng nghiệp phụ trợ. Đầu tư hiện đại húa ngành xõy dựng sử dụng vật liệu mới, ứng dụng cụng nghệ xõy dựng hiện đại; nõng tốc độ tăng trưởng của ngành xõy dựng cao hơn tốc độ tăng trưởng cỏc ngành cụng nghiệp.
+ Thành lập Ban quản lý Khu cụng nghệ cao: Ban Quản lý Khu Cụng
nghệ cao thường xuyờn cú sự phối hợp với cỏc sở, ban, ngành trờn địa bàn thành phố. Khu Cụng nghệ cao tạo điều kiện cho cụng nghiệp cụng nghệ cao phỏt triển đúng vai trũ đũn bẩy trong thu hỳt FDI, phỏt triển ứng dụng khoa học cụng nghệ, đẩy mạnh chuyển dịch cơ cấu kinh tế gắn với đổi mới mụ hỡnh tăng trưởng, nõng cao năng suất, chất lượng, hiệu quả, thực hiện cụng nghiệp húa, hiện đại húa đất nước và tớch cực tổ chức cỏc hoạt động xỳc tiến đầu tư cụng nghệ cao trong và ngoài nước.
- Đối với tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu:
+Tỉnh đó xõy dựng và triển khai cỏc quy hoạch như quy hoạch phỏt
triển Khu cụng nghiệp, Cụm cụng nghiệp, và khu du lịch (như dự ỏn Khu du lịch Hồ Tràm với tổng vốn đầu tư 4,23 tỷ USD),… trờn cơ sở đú đó tạo điều kiện thuận lợi thu hỳt đầu tư, triển khai dự ỏn.
+Tập trung nguồn vốn ngõn sỏch Nhà nước đầu tư phỏt triển hệ thống
56
để đỏp ứng tốt nhất nhu cầu của cỏc nhà đầu tư. Ngoài cỏc tuyến quốc lộ 51, 55, 56 kết giao thụng với TP.HCM và cỏc tỉnh éồng Nai, Bỡnh Dương, khu vực Nam Trung Bộ..., tỉnh cũn cú hơn 110km đường thủy với hàng chục bến thủy nội địa với vai trũ quan trọng như một trong những tuyến giao thụng huyết mạch của địa phương. Cỏc tuyến đường liờn huyện được xõy dựng bài bản như tuyến đường ven biển nối TP. Vũng Tàu với cỏc huyện Long éiền, éất éỏ, Xuyờn Mộc, sang tỉnh Bỡnh Thuận, gúp phần khụng nhỏ vào việc nõng cao giỏ trị của cỏc dự ỏn đầu tư vào du lịch, thu hỳt cỏc nhà đầu tư vào lĩnh vực tiềm năng này.
+ Đó chủ động cú nhiều giải phỏp tạo nguồn vốn như: cõn đối từ nguồn vốn ngõn sỏch tỉnh hàng năm để đầu tư hạ tầng kỹ thuật ngoài hàng rào dự ỏn, kiến nghị Trung ương hỗ trợ vốn đầu tư một số dự ỏn lớn, như: cụng trỡnh cầu và đường nối đảo Gũ Găng – Long Sơn, cụng trỡnh đường liờn cảng Thị Vải - Cỏi Mộp,...
+ Nhận thức rừ được vấn đề cần bảo vệ mụi trường và tớch cực thực hiện nhiều biện phỏp nhằm giảm thiểu tỏc động mụi trường của cỏc dự ỏn đầu tư, trong đú cú FDI. Tỉnh đó quy hoạch 01 Khu xử lý chất thải tập trung Túc Tiờn, diện tớch 115 ha, tổng mức đầu tư là 114 tỷ đồng.Tỉnh đó ban hành Kế hoạch tổng thể bảo vệ mụi trường lưu vực sụng Thị Vải thuộc Tỉnh và triển khai đầu tư hệ thống quan trắc tự động trờn sụng Thị Vải, duy trỡ thực hiện mạng quan trắc nước dưới đất tại 41 trạm trờn đất liền và 23 trạm tại Cụn Đảo. Thường xuyờn thực hiện thanh tra, kiểm tra và xử lý cỏc cơ sở gõy ụ nhiễm tại cỏc khu cụng nghiệp và cỏc cơ sở chế biến hải sản trờn địa bàn.
+ Cải cỏch mụi trường đầu tư bằng cỏc hành động cụ thể như: triển khai cải cỏch thủ tục hành chớnh nhằm giảm chi phớ và thời gian thực hiện thủ tục hành chớnh cho doanh nghiệp; vận dụng mụ hỡnh liờn thụng “một cửa”, đồng thời ứng dụng cụng nghệ thụng tin vào quản lý giải quyết cỏc hồ sơ tiếp nhận
57
tại sở, tạo thuận lợi cho cỏc cỏ nhõn và đơn vị đến đăng ký kinh doanh. Cỏc thủ tục hành chớnh và quy trỡnh xử lý liờn quan đến việc cấp đăng ký thành lập doanh nghiệp, đăng ký, thẩm tra cấp Giấy chứng nhận đầu tư,… đều được cụng khai trờn trang Web và niờm yết tại bộ phận tiếp nhận và giao trả kết quả.
- Đối với cỏc tỉnh khỏc trong vựng:Chỳ trọng đến việc hệ thống húa cỏc chớnh sỏch ưu đói nhằm thu hỳt đầu tư nước ngoài trờn địa bàn. Áp dụng cỏc chớnh sỏch ưu đói, khuyến khớch đầu tư nước ngoài theo đỳng cỏc quy định hiện hành và khụng ban hành cỏc cơ chế, chớnh sỏch đặc thự nhằm tăng thờm ưu đói (trực tiếp) so với cỏc quy định chung.
2.4.1.2. Hoạt động xỳc tiến đầu tư
Hoạt động xỳc tiến đầu tư của cỏc tỉnh, thành phố trong Vựng tập trung theo hướng phỏt triển bền vững, cụ thể bằng việc ưu tiờn thu hỳt cỏc dự ỏn cú cụng nghệ hiện đại, thõn thiện với mụi trường, sử dụng cú hiệu quả cỏc nguồn tài nguyờn, khoỏng sản, đất đai, tạo điều kiện và tăng cường liờn kết với cỏc doanh nghiệp trong nước; tập trung thu hỳt vào cỏc lĩnh vực cụng nghiệp hỗ trợ, cụng nghiệp phục vụ nụng nghiệp, dịch vụ cú lợi thế, cú hàm lượng tri thức cao, cụng nghệ thụng tin; dịch vụ khoa học và cụng nghệ, giỏo dục và đào tạo, phỏt triển kết cấu hạ tầng; thu hỳt cú chọn lọc cụng nghiệp chế biến, chế tỏc, cụng nghiệp cụng nghệ cao, cụng nghiệp năng lượng, hoỏ chất; ưu tiờn phỏt triển cỏc dự ỏn cú sản phẩm cú lợi thế cạnh tranh, cỏc sản phẩm cú khả năng tham gia mạng sản xuất và chuỗi giỏ trị toàn cầu. Hạn chế xỳc tiến đầu tư vào cỏc dự ỏn thuộc khu vực phi sản xuất, làm gia tăng tỡnh trạng nhập siờu, tiờu tốn năng lượng, khai thỏc khụng gắn với chế biến. Khụng cấp Giấy chứng nhận đầu tư đối với cỏc dự ỏn sử dụng lóng phớ năng lượng, tài nguyờn, sử dụng cụng nghệ lạc hậu, gõy ụ nhiễm mụi trường.
58
điều chỉnh, bổ sung những dự ỏn cú quy mụ lớn cần kờu gọi vốn FDI và cụng bố rộng rói trờn cỏc phương tiện truyền thụng cũng như trong cỏc chương