TỔNG QUAN VỀ VÙNG KINHTẾTRỌNGĐIỂM PHÍA NAM

Một phần của tài liệu Thu hút nguồn vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài tại vùng kinh tế trọng điểm phía Nam (Trang 35 - 40)

2.1.1. Quỏ trỡnh hỡnh thành Vựng kinh tế trọng điểm phớa Nam

Để thỳc đẩy sự phỏt triển kinh tế - xó hội của cả nước, cũng như tạo mối liờn kết và phối hợp giữa của cỏc tỉnh, thành phố trong phỏt triển kinh tế - xó hội giữa cỏc vựng kinh tế,Đảng, Nhà nước vàChớnh phủ Việt Nam đó và đang cố gắng lựa chọn một số tỉnh, thành phố để hỡnh thành nờn vựng kinh tế trọng điểm quốc gia cú khả năng đột phỏ, tạo động lực thỳc đẩy phỏt triển kinh tế - xó hội của cả nước với tốc độ cao và bền vững, tạo điều kiện nõng cao mức sống của toàn dõn và nhanh chúng đạt được sự cụng bằng xó hội trong cả nước. Việc hỡnh thành cỏc vựng kinh tế trọng điểm, trong đú cú vựng kinh tế trọng điểm phớa Nam [35] là nhằm đỏp ứng những nhu cầu của thực tiễn núi chung và đũi hỏi của nền kinh tế nước ta núi riờng.

Thủ tướng Chớnh phủ đó phờ duyệt Quyết định số 44/1998/QĐ-TTg về Quy hoạch tổng thể phỏt triển kinh tế - xó hội vựng kinh tế trọng điểm phớa Nam đến năm 2010 bao gồm cỏc tỉnh, thành phố Hồ Chớ Minh, Bà Rịa – Vũng Tàu, Bỡnh Dương và Đồng Nai.

Trong Hội nghị cỏc tỉnh thuộc vựng kinh tế trọng điểm phớa Nam ngày 20-21/6/2003, Thủ tướng Chớnh phủ đó quyết định mở rộng ranh giới của vựng. Sau đú Văn phũng Chớnh phủ đó ra Thụng bỏo số 99/TB-VPCP ngày 02/7/2003 về kết luận của Thủ tướng Chớnh phủ bổ sung vào vựng kinh tế trọng điểm Nam bộ thờm 3 tỉnh: Tõy Ninh, Bỡnh Phước, Long An. Tổng diện

tớch vựng kinh tế trọng điểmphớa Nam sau khi bổ sung là 23.994,2 km2, bằng

7,3% diện tớch cả nước. Dõn số (tớnh đến năm 2002) là 12,3 triệu người, bằng 15,4% so với cả nước. Ngày 13 thỏng 8 năm 2004, Thủ tướng Chớnh phủ đó

29

ban hành cỏc Quyết định số 146/2004/QĐ-TTg về phương hướng chủ yếu phỏt triển kinh tế -xó hội vựng kinh tế trọng điểm phớa Nam đến năm 2010 và tầm nhỡn năm 2020. Trong quyết định này, quy mụ của cỏc vựng kinh tế trọng điểm phớa Nam đó được mở rộng thành 7 tỉnh Hồ Chớ Minh, Bà Rịa – Vũng Tàu, Bỡnh Dương, Đồng Nai, Tõy Ninh, Bỡnh Phước, Long An (Nam bộ). Đồng thời, cỏc quyết định này cũng thay thế Quyết định số 44/1998/QĐ-TTg đó ban hành năm 1998.

Trong quỏ trỡnh hỡnh thành và phỏt triển, vựng kinh tế trọng điểm phớa Nam, cựng vựng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ, miền Trung và vựng Đồng bằng sụng Cửu Long đó và đang phỏt huy lợi thế, tạo nờn thế mạnh của mỡnh theo cơ cấu kinh tế mở, gắn với nhu cầu thị trường trong và ngoài nước, đókhụng chỉ tạo ra động lực thỳc đẩy sự chuyển dịch nhanh cơ cấu nền kinh tế quốc dõn theo chiều hướng tớch cực mà cũn gúp phần ổn định nền kinh tế vĩ mụ, đặc biệt là hỗ trợ và thỳc đẩy sự phỏt triển kinh tế - xó hội của cỏc tỉnh lõn cận với vựng. Nhà nước tiếp tục thỳc đẩy cỏc vựng kinh tế trọng điểm phỏt huy vai trũ đầu tàu tăng trưởng nhanh, đồng thời tạo điều kiện và đầu tư thớch đỏng hơn cho vựng nhiều khú khăn. Việc thống nhất điều hành chớnh sỏch phỏt triển kinh tế - xó hội trong cả nước, giữa cỏc vựng, tỉnh, thành phố đó tạo sự liờn kết trực tiếp về sản xuất, thương mại, đầu tư, giỳp đỡ kỹ thuật về nguồn nhõn lực, nõng cao trỡnh độ dõn trớ và đào tạo nguồn nhõn lực đỏp ứng yờu cầu phỏt triển kinh tế - xó hội của vựng và khu vực, gắn chặt phỏt triển kinh tế - xó hội với bảo vệ, cải thiện mụi trường và quốc phũng an ninh.

Nhận thức được vị trớ, vai trũ và tầm quan trọng của cỏc vựng kinh tế trọng điểm trong quỏ trỡnh phỏt triển kinh tế - xó hội của đất nước; để đảm bảo cho sự vận hành về phỏt triển kinh tế của từng vựng, cũng như giữa cỏc vựng một cỏch hiệu quả, ngày 18 thỏng 02 năm 2004, Thủ tướng Chớnh phủ đó ban hành Quyết định số 20/2004/QĐ-TTg về việc thành lập Tổ chức điều

30

phối phỏt triển cỏc vựng kinh tế trọng điểm ở cấp Trung ương. Cơ cấu, bộ mỏy của Tổ chức điều phối phỏt triển cỏc vựng kinh tế trọng điểm bao gồm: Ban Chỉ đạo điều phối phỏt triển cỏc vựng kinh tế trọng điểm và cỏc Tổ điều phối của cỏc Bộ, ngành và địa phương trong cỏc vựng kinh tế trọng điểm.

Ngày 10 thỏng 10 năm 2007, Thủ tướng Chớnh phủ đó cú Quyết định số 159/2007/QĐ-TTg ban hành Quy chế phối hợp giữa cỏc Bộ, ngành, địa phương đối với cỏc vựng kinh tế trọng điểm. Mục tiờu của quyết định nàylà tạo ra sự thống nhất, đồng bộ trong điều hành phỏt triển kinh tế - xó hội của cỏc địa phương trong cỏc vựng kinh tế trọng điểm vớimong muốn đạt hiệu quả cao trong phỏt triển kinh tế, xó hội, bảo vệ mụi trường và bảo đảm quốc phũng, an ninh của cỏc vựng kinh tế trọng điểmvà thực hiện thành cụng định hướng phỏt triển kinh tế - xó hội của cỏc vựng kinh tế trọng điểm được xỏc định trong Chiến lược phỏt triển kinh tế - xó hộiđược xỏc định trong cỏc văn kiện của của Đảng.Nội dung điều phối theo quyết dịnh này là phỏt triển kết cấu hạ tầng; giữa phỏt triển kết cấu hạ tầng với sản xuất và mở rộng thị trường; giữa phỏt triển sản xuất và nguồn lực; giữa phỏt triển kinh tế và sức chứa của vựng; giữa phỏt triển kinh tế - xó hội với bảo vệ, khai thỏc điều kiện tự nhiờn và giữ gỡn, cải thiện mụi trường của vựng; giữa phỏt triển kinh tế với bảo đảm quốc phũng, an ninh. Theo Quyết định 159/2007/QĐ-TTg, quy mụ của Vựng kinh tế trọng điểm phớa Nam được mở rộng, bao gồm cỏc tỉnh, thành phố: Thành phố Hồ Chớ Minh, Đồng Nai, Bà Rịa – Vũng Tàu, Bỡnh Dương, Tõy Ninh, Bỡnh Phước, Long An, Tiền Giang.

Trong Chiến lược phỏt triển kinh tế - xó hội thời kỳ 2001-2010 được đề cập tại Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX của Đảng Cộng sản

Việt Nam, đó xỏc định vị trớ của Vựng kinh tế trọng điểm phớa Nam là: “Hỡnh

thành và phỏt huy vai trũ cỏc trung tõm thương mại, xuất khẩu, viễn thụng, du lịch, tài chớnh, ngõn hàng, khoa học và cụng nghệ, văn hoỏ, đào tạo đối với

31

khu vực phớa Nam và cả nước. Đẩy mạnh cụng nghiệp khai thỏc dầu khớ; sản xuất điện, phõn bún và hoỏ chất từ dầu khớ. Hoàn chỉnh và nõng cấp cỏc khu cụng nghiệp, khu chế xuất, khu cụng nghệ cao. Mở mang cụng nghiệp ở cỏc tỉnh, khụng tập trung quỏ mức vào cỏc đụ thị lớn. Phỏt triển mạnh cõy cụng nghiệp (cao su, cà phờ, điều, mớa đường, bụng...), cõy ăn quả, chăn nuụi cụng nghiệp, chăn nuụi đại gia sỳc, hỡnh thành cỏc vựng chuyờn canh tập trung gắn với cụng nghiệp chế biến, tạo điều kiện thu hỳt thờm lao động từ đồng bằng sụng Cửu Long. Nõng cấp cỏc tuyến quốc lộ nối với cỏc vựng và quốc tế; nõng cấp và xõy dựng mới một số cảng biển, sõn bay. Xõy dựng đụ thị trờn cỏc trục phỏt triển gắn với khu cụng nghiệp. Giải quyết tốt hệ thống giao thụng đụ thị, cấp và thoỏt nước, khắc phục ụ nhiễm mụi trường”[8].

2.1.2. Tổng quan về phỏt triển kinh tế - xó hội Vựng KTTĐ phớa Nam

Vựng kinh tế trọng điểm phớa Nam cú vị trớ và vai trũ đặc biệt quan trọng trong sự nghiệp phỏt triển kinh tế - xó hội của cả nước. Trong những năm qua, Vựng kinh tế trọng điểm phớa Nam đó đạt được những thành tựu quan trọng trong phỏt triển kinh tế - xó hội [1, tr 19-76] như sau:

- Tốc độ tăng trưởngtổng sản phẩm (GDP) của Vựng giai đoạn 2001- 2005 đạt bỡnh quõn 11,7%/năm, giai đoạn 2006-2010 là 11,0%/năm, cao hơn tốc độ tăng trung bỡnh cả nước (tương ứng từng giai đoạn là 7,5% và 7%/năm). Tốc độ tăng trưởng kinh tế của vựng phụ thuộc rất lớn vào mức tăng trưởng của TP. Hồ Chớ Minh và khu vực ba tỉnh Đồng Nai, Bỡnh Dương, Bà Rịa - Vũng Tàu.

- Tớnh chung cho cả thời kỳ 10 năm, tỷ trọng nhúm ngành nụng - lõm - thuỷ sản đó giảm từ 10,5% năm 2000 xuống 8,1% năm 2010; cụng nghiệp - xõy dựng giảm từ 54,3% năm 2000 xuống cũn 51,5% năm 2010; dịch vụ tăng từ 35,2% năm 2000 lờn 40,4% năm 2010.

32

nướccả vựng giai đoạn 2005-2010 đó tăng gần 2,6 lần từ 88,1 nghỡn tỷ đồng lờn 227,0 nghỡn tỷ năm 2010. Năm 2011 tăng lờn đạt 327,8 nghỡn tỷ. Thu ngõn sỏch nhà nước vựng luụn đúng gúp hơn một nửa tổng thu ngõn sỏch cả nước, khoảng 53% (khụng kể thu từ dầu thụ).

- Tổng chi cõn đối trong ngõn sỏch địa phương của vựng cũng tăng nhanh, từ 36 nghỡn tỷ đồng năm 2005 lờn 85 nghỡn tỷ năm 2010, năm 2011 là 95, 4 nghỡn tỷ. Chi ngõn sỏch chủ yếu tập trung cho cỏc nhiệm vụ đầu tư phỏt triển, quản lý hành chớnh, phỏt triển sự nghiệp giỏo dục - đào tạo, y tế, văn húa thụng tin, thể dục thể thao, khoa học cụng nghệ.

- Tổng vốn đầu tư phỏt triển toàn xó hội năm 2005 của vựng là 111 nghỡn tỷ đồng, đến năm 2010 tăng lờn 304 nghỡn tỷ đồng, năm 2011 tăng lờn 351, 7 nghỡn tỷ, tương đương 35,2% GDP.

- Giỏ trị sản xuất cụng nghiệp năm 2011 đạt 423, 4 nghỡn tỷ đồng (giỏ 1994) chiếm gần 45,5% giỏ trị sản xuất cụng nghiệp cả nước.

- Tăng trưởng giỏ trị sản xuất nụng, lõm nghiệp và thủy sản giai đoạn 2001-2005 đạt bỡnh quõn 5,81%/năm, giai đoạn 2006-2011 tốc độ tăng trưởng hàng năm đạt 5,4%.

- Tổng mức bỏn lẻ hàng húa và doanh thu dịch vụ tiờu dựng tăng từ 86 ngàn tỷ đồng năm 2000 lờn 172,5 ngàn tỷ đồng năm 2005 và đạt 567,1 ngàn tỷ đồng năm 2010 và năm 2011 đạt 725,7 nghỡn tỷ đồng,tăng bỡnh quõn 15%/năm giai đoạn 2001-2005 và 27%/năm giai đoạn 2006-2011.

- Tổng kim ngạch xuất khẩu năm 2010 đạt khoảng 41, 4 tỷ USD (chiếm 57,4% tổng kim ngạch xuất khẩu cả nước), khụng kể xuất khẩu dầu thụ là 36, 4 tỷ USD. Năm 2011 đạt 60, 4 tỷ USD. Tốc độ tăng trưởng xuất khẩu bỡnh quõn giai đoạn 2006-2011 đạt 12,7%/năm (khụng kể dầu thụ là 18,8%/năm).

- Kim ngạch nhập khẩu năm 2010 đạt 41, 6 tỷ USD và chiếm tới 49% tổng kim ngạch nhập khẩu cả nước. Năm 2011 đạt 52, 9 tỷ USD. Tốc độ tăng (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

33

trưởng nhập khẩu bỡnh quõn giai đoạn 2006-2011 là 17,2%. Giỏ trị nhập khẩu bỡnh quõn đầu người năm 2010 là 2.751 USD /người. Tỷ trọng giỏ trị nhập khẩu của khu vực cú vốn đầu tư nước ngoài là 48,3% năm 2010, tăng so với mức năm 2005 là 44,4%.

- Mạng lưới kết cấu hạ tầng kỹ thuật (giao thụng, điện, nước) là tương đối hiện đại và đồng bộ, đỏp ứng được yờu cầu phỏt triển kinh tế - xó hội của cỏc địa phương trong Vựng.

- Vựng là nơi tập trung nhiều cơ sở đào tạo nguồn nhõn lực hàng đầu của cả nước. Năm 2010, cú 65 trường TCCN (chiếm 23% số trường TCCN trong cả nước), 39 trường cao đẳng (chiếm 17,2% số trường cả nước) và 50 trường đại học (chiếm 26,6% số trường trong cả nước). Cỏc trường đại học, cao đẳng tập trung chủ yếu ở TP. Hồ Chớ Minh (chiếm tới 76% số trường toàn vựng). Trong vựng cú cỏc trường đại học được xỏc định là những trường trọng điểm, như: Đại học Quốc gia TP. Hồ Chớ Minh, Đại học Kinh tế TP. Hồ Chớ Minh, Đại học Sư phạm TP. Hồ Chớ Minh, Đại học Nụng Lõm TP. Hồ Chớ Minh và Đại học Y - Dược TP. Hồ Chớ Minh.

-Vựng dẫn đầu cả nước về phỏt triển y học kỹ thuật cao, ứng dụng cỏc phương phỏp điều trị hiện đại và tiếp cận với nhiều cụng nghệ khỏm chữa bệnh tiờn tiến của quốc tế. Nhiều bệnh viện trờn địa bàn TP. Hồ Chớ Minh đạt trỡnh độ kỹ thuật chuyờn sõu cao nhất cả nước.

Một phần của tài liệu Thu hút nguồn vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài tại vùng kinh tế trọng điểm phía Nam (Trang 35 - 40)