Lý luận về vựngkinhtếtrọngđiểm

Một phần của tài liệu Thu hút nguồn vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài tại vùng kinh tế trọng điểm phía Nam (Trang 28 - 30)

Hiện nay, cú rất nhiều ý kiến khỏc nhau về khỏi niệm vựng kinh tế trọng điểm. Đa số cỏc ý kiến đều thống nhất ở điểm: vựng kinh tế trọng điểm là vựng cú lịch sử phỏt triển lõu dài, cú sự tập trung cỏc tiềm lực kinh tế, cỏc điều kiện thuận lợi để phỏt triển (giao thụng, điện, nước, thụng tin, lao động kỹ thuật,..), được sư quan tõm của cỏc nhà đầu tư, trở thành động lực lụi kộo sự phỏt triển của cỏc vựng khỏc, cú vai trũ quan trọng tới quỏ trỡnh phỏt triển kinh tế của quốc gia. Tuynhiờn, tỏc giả xin nờu hai quan niệm như sau, trong đú đó trỡnh bày khỏ đầy đủ nội dung và bản chất của vựng kinh tế trọng điểm:

Vựng kinh tế trọng điểm là vựng hội tụ đầy đủ nhất cỏc điều kiện phỏt triển, cú khả năng tạo lợi thế cạnh tranh, làm đầu tàu tăng trưởng nhanh để đẩy mạnh quỏ trỡnh cho chớnh mỡnh và tiến tới đúng vai trũ chi phối quyết định đối với nền kinh tế cả nước.[12, tr 10]

22

Vựng kinh tế trọng điểm:là một bộ phận của lónh thổ quốc gia, hội tụ cỏc điều kiện và yếu tố phỏt triển thuận lợi, cú tiềm lực kinh tế lớn, giữ vai trũ động lực – đầu tàu lụi kộo sự phỏt triển chung của cả nước [23, tr 98]

Vựng kinh tế trọng điểm cú những đặc điểm[12, tr 17-25] sau:

- Thứ nhất, hội tụ cỏc điều kiện thuận lợi tập trung tiềm lực kinh tế; cú

vị trớ thuận lợi trong quỏ trỡnh liờn kết kinh tế với cỏc vựng khỏc; cú điều kiện phỏt triển thị trường và hội nhập; cú vị thế hấp dẫn nhà đầu tư; cú tốc độ tăng trưởng và phỏt triển nhanh nội bộ vựng.

- Thứ hai, cú khả năng chiếm tỷ trọng cao trong tổng GDP của quốc

gia, nếu được đầu tư thớch đỏng, sẽ cú khả năng tạo tốc độ tăng trưởng nhanh cho cả nước.

- Thứ ba, cú khả năng tạo tớch lũy đầu tư để tỏi sản xuất mở rộng, tạo

nguồn thu lớn cho cả nước. Trờn cơ sở đú, vựng kinh tế trọng điểm khụng chỉ tự đảm bảo nguồn tài chớnh cho mỡnh, mà cũn cú khả năng hỗ trợ cỏc vựng khỏc.

- Thứ tư, cú khả năng thu hỳt những ngành cụng nghiệp mới và cỏc

ngành dịch vụ then chốt để rỳt kinh nghiệm về mọi mặt cho cỏc vựng khỏc, cú tỏc động lan tỏa đến cỏc vựng xung quanh.

Sự phỏt triển cỏc vựng kinh tế trọng điểm ở Việt Nam [12, tr 17-25]là rất cần thiết:

(1)- Thứ nhất,cụ thể húa cỏc mục tiờu phỏt triển kinh tế đất nước trong

chiến lược phỏt triển kinh tế - xó hội qua cỏc thời kỳ. Mục tiờu của quỏ trỡnh

cụng nghiệp húa đũi hỏi cỏc vựng cú tiềm năng, cú hệ thống kết cấu hạ tầng hiện đại, chức năng đa dạng, dịch vụ chất lượng cao để đỏp ứng sự phỏt triển của cỏc ngành cụng nghiệp mũi nhọn, cụng nghệ hiện đại cú hàm lượng chất xỏm cao, cú nền sản xuất nụng nghiệp hiện đại với sản phẩm nụng nghiệp cú chất lượng và giỏ trị cao. Bờn cạnh đú, mục tiờu cụng nghiệp húa hiện đại húa

23

cũng đũi hỏi cú sự phõn bố hợp lý giữa vựng phỏt triển và vựng kộm phỏt triển, vựng khú khăn, để cỏc vựng này vươn lờn tự giải quyết khú khăn và dần dần khai thỏc được cỏc lợi thế của vựng, từng bước chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng tiến bộ và bền vững. Thực chất của quỏ trỡnh này là hỡnh thành một cơ cấu kinh tế lónh thổ hợp lý.

(2)- Thứ hai, sự khỏc biệt theo lónh thổ về cỏc điều kiện tự nhiờn và tài nguyờn thiờn nhiờn trong cả nước dẫn đến hỡnh thành cỏc vựng kinh tế trọng

điểm và nhõn tố con người ở cỏc vựng khỏc nhau trờn lónh thổ Việt Nam đó

quy định và tạo điều kiện phõn chia lónh thổ ra một số vựng kinh tế khỏc nhau.

(3) – Thứ ba, lịch sử phỏt triển khụng đồng đều giữa cỏc vựng của Việt

Một phần của tài liệu Thu hút nguồn vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài tại vùng kinh tế trọng điểm phía Nam (Trang 28 - 30)