Đúnggúpvào tạo việc làm cho laođộng

Một phần của tài liệu Thu hút nguồn vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài tại vùng kinh tế trọng điểm phía Nam (Trang 59 - 61)

53

khỏ nhanh. Năm 2005, lao động khu vực FDI cú khoảng 881,6 nghỡn người chiếm 11,1% lao động của vựng và bằng 79,2% lao động khu vực FDI cả nước, năng suất lao động đạt 105 triệu đồng/năm. Năm 2011, lao động khu vực FDI cú khoảng 1318,8 nghỡn người chiếm 12,9% lao động của vựng và bằng 77,6% lao động khu vực FDI cả nước, năng suất lao động đạt 233,4 triệu đồng/năm (cao gấp 2,3 lần so với năng suất lao động chung của vựng). Như vậy, khu vực FDI cỏc vựng KTTĐ thu hỳt rất ớt lao động nhưng đem lại hiệu quả kinh tế cao.

Bảng2.9. Đúng gúp vào tạo việc làm cho lao động của vựng.

Chỉ tiờu 2005 2010 2011

1.Tổng lao động cả nước (1000 người) 44904,5 50392,9 51389,4

2.Tổng lao động khu vực FDI cả nước (1000

người) 1112,8 1726,5 1700,1

Tỷ trọng so với LĐ cả nước (%) 2,5 3,4 3,3

3.Tổng Lao động vựng (1000 người) 7951,6 9919,5 10191,8

4.Tổng Lao động FDI vựng (1000 người) 881,6 1215,7 1318,8

Tỷ trọng so với lao động vựng 11,09 12,26 12,94 Tỷ trọng so với lao động FDI cả nước 79,22 70,41 77,57

5.Năng suất lao động vựng 44,8 81,9 100,3

6.Năng suất lao động khu vực FDI vựng (tr.đ) 105 196,6 233,4

Tỷ trọng so với tăng NSLĐ của vựng (lần) 2,3 2,4 2,3

Nguồn: Niờn giỏm thống kờ (2005;2010;2011)của 63 tỉnh trong cả nước, tổng hợp của tỏc giả

Trong cỏc khu cụng nghiệp, khối doanh nghiệp cú vốn đầu tư nước ngoài cú mức thu nhập tương đối cao so với mặt bằng chung, gõy nờn tỡnh trạng chờnh lệch về tiền lương và thu nhập giữa lao động trong cỏc doanh nghiệp này với doanh nghiệp sở hữu tư nhõn trong nước. Vớ dụ, thu nhập bỡnh quõn ngành điện đạt trung bỡnh 9,2 triệu đồng/người/thỏng, ngành đạm đạt khoảng 7,9 triệu đồng/người/thỏng, ngành khớ đạt 7,4 triệu đồng/người/thỏng. Trong khi đú, người lao động làm việc trong cỏc doanh nghiệp dõn doanh cú mức thu nhập ở mức từ 1,8 đến 3,2 triệu đồng/người/thỏng. Nguyờn nhõn là do chớnh sỏch tiền lương hiện hành chưa cú sự bỡnh đẳng giữa cỏc khu vực kinh tế, trong đú tiền lương tối thiểu ỏp dụng cho khu vực nhà nước và khu

54

vực cú vốn nước ngoài luụn cao hơn cho cựng một ngành nghề.

Một số dự ỏn đầu tư nước ngoài vào ngành cụng nghiệp tập trung vốn, đạt trỡnh độ cụng nghệ tiờn tiến thể hiện qua suất đầu tư/dự ỏn cao, nhưng lại sử dụng ớt lao động. Tuy nhiờn, việc cỏc doanh nghiệp FDI mang cụng nghệ mới và trỡnh độ quản lý cao vào tỉnh vẫn chưa đảm bảo những nguồn vốn này tạo ra tỏc động lan tỏa theo mong muốn của Chớnh phủ và chớnh quyền địa phương, như chuyển giao cụng nghệ, chuyển giao kỹ năng và tạo sự liờn kết sản xuất với cỏc doanh nghiệp trong nước.

Một phần của tài liệu Thu hút nguồn vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài tại vùng kinh tế trọng điểm phía Nam (Trang 59 - 61)