0
Tải bản đầy đủ (.pdf) (105 trang)

Thành tựu, hạn chế và nguyờn nhõn

Một phần của tài liệu THU HÚT NGUỒN VỐN ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI TẠI VÙNG KINH TẾ TRỌNG ĐIỂM PHÍA NAM (Trang 66 -77 )

2.4.2.1. Thành tựu về thu hỳt FDI

60

trọng cho vốn đầu tư đỏp ứng nhu cầu đầu tư phỏt triển xó hội, thỳc đẩy tăng trưởng kinh tế và gúp phần chuyển dịch cơ cấu kinh tế.

Tốc độ tăng trưởng của khu vực vốn đầu tư nước ngoài thời kỳ 2006- 2011 đạt khoảng 9,7-10,2% chậm hơn tốc độ tăng trưởng GDP của toàn Vựng đạt khoảng 10,0%-10,7%. Đúng gúp khoảng 53,8% vào tăng trưởng chung cho khu vực FDI của cả nước và 43,3% vào tăng trưởng chung của toàn vựng. Khu vực FDI đó tỏc động mạnh mẽ đến tăng trưởng và chuyển dịch cơ cấu

kinh tế của cỏc địa phương trong vựng, điểm hỡnh là Hồ Chớ Minh và Bà Rịa Vũng

Tàu [5, 18-20].

Do tỏc động của FDI, cơ cấu kinh tế Tp Hồ Chớ Minh được điều chỉnh theo hướng ngày càng hợp lý hơn, chủ yếu tập trung vào lĩnh vực cụng nghiệp - xõy dựng và cỏc ngành dịch vụ. Đến năm 2011, cơ cấu ngành cụng nghiệp - xõy dựng là 44,5%; ngành dịch vụ là 54,3%; ngành nụng - lõm - thủy sản chiếm tỷ trọng rất ớt, chỉ cũn 1,2 % trong năm 2011.Trong nụ ̣i bụ ̣ từng ngành kinh tờ́, FDI gúp phần quan trọng trong việc chuyển dịch cơ cấu nội bộ ngành kinh tờ́ theo chiờ̀u hướng tích cực.

Tốc độ tăng trưởng của khu vực kinh tế cú vốn đầu tư nước ngoài đó trở thành nhõn tố chớnh tỏc động đến tốc độ tăng trưởng kinh tế chung của tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu trong giai đoạn 2006-2012 giữ ở mức trờn 2 con số và đạt vượt mức kế hoạch đề ra. Khu vực kinh tế cú vốn đầu tư nước ngoài vẫn duy trỡ được tốc độ tăng trưởng khỏ cao: năm 2008 tăng 21,42%; năm 2009 tăng 30,74%, năm 2010 tăng 12,29%, năm 2011 tăng 4,74%, năm 2012 tăng 10%, mức tăng của từng năm đều cao hơn khu vực kinh tế nhà nước và kinh tế tư nhõn trong nước. Vốn FDI trở thành một nguồn vốn rất quan trọng trong tổng vốn đầu tư xó hội thực hiện trờn địa bàn tỉnh. Từ năm 2007 trở đi, tỷ trọng của khu vực FDI tăng liờn tục, từ mức trờn 41% năm 2007 lờn 57,7% năm 2012 và tỷ lệ này cao hơn rất nhiều so với tỷ lệ tương ứng của cả nước là

61 khoảng 26%..

- Thứ hai, đầu tư nước ngoài đó tạo ra nhiều ngành cụng nghiệp mới và tăng cường năng lực của nhiều ngành cụng nghiệp., đặc biệt là ở thành phố Hồ Chớ Minh và Bà Rịa – Vũng Tàu

Thụng qua thu hỳt FDI, Thành phố Hồ Chớ Minh đó phỏt triển một số ngành cụng nghiệp mũi nhọn (cơ khớ chớnh xỏc, điện và điện tử, cụng nghệ phần mềm, bưu chớnh viễn thụng, tài chớnh ngõn hàng, khỏch sạn nhà hàng, kinh doanh bất động sản, tư vấn, dự ỏn xõy dựng nhà ở, khu đụ thị mới, khu giải trớ, dịch vụ vận tải, giao nhận hàng húa…).Trong các ngành cụng nghiệp, bờn ca ̣nh viờ ̣c ứng du ̣ng cụng nghờ ̣ tiờn tiờ́n vào sản xuṍt, cỏc nhà đầu tư nước ngoài đó đầu tư vào những ngành cụng nghiệp kỹ thuật cao , cụng nghiờ ̣p sử dụng hàm lượng khoa học – cụng nghờ ̣ cao, như cụng nghiờ ̣p phõ̀n mờ̀m, điờ ̣n tử tin ho ̣c , cụng nghiờ ̣p dược phõ̉m ,…. Từ năm 2006 đến nay, làn súng FDI bắt đầu chuyển hướng đầu tư vào cỏc ngành cụng nghệ cao như ngành viễn thụng và chế tạo chip bỏn dẫn (dự ỏn đầu tư 1 tỷ 40 triệu đụ-la Mỹ của Tập đoàn Intel vào Khu Cụng nghệ cao Thành phố Hồ Chớ Minh), mở ra nhiều triển vọng cho sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế Thành phố.Hoạt động FDI thu hỳt được cỏc tập đoàn lớn vào sản xuất, kinh doanh trong Thành phố (Intel, BP, Samsung, Toshiba, Mercedes, Isuzu, Nidec…) đó cải thiện mụi trường đầu tư cũng như giỏ trị sản phẩm của Thành phố trờn thị trường quốc tế.

Trong lĩnh vực di ̣ch vu ̣, đõ̀u tư trực tiờ́p nước ngoài vào hờ ̣ thụ́ng bán lẻ như siờu thi ̣, trung tõm thương ma ̣i đã từng bước nõng cao thi ̣ phõ̀n của hờ ̣ thụ́ng bán lẻ hiờ ̣n đa ̣i trong tụ̉ng mức bán lẻ hàng hóa và doanh thu di ̣ch vu ̣ trờn đi ̣a bàn Thành phố Hồ Chớ Minh ; cỏc dự ỏn giỏo dục – đào tạo và y tế cú vốn FDI cũng đó cung cấp dịch vụ chất lượng cao cho cư dõn thành phố; nhiều cao ốc khỏch sạn, văn phũng được mọc lờn đỏp ứng nhu cầu của khỏch quốc tế và trong nước, đem lại diện mạo mới cho thành phố.

62

Sự phỏt triển của khu vực FDI của tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu đi liền với một số sản phẩm mới, ngành mới xuất hiện trờn địa bàn. Từ năm 2002, cỏc sản phẩm mới xuất hiện từ khu vực kinh tế FDI gồm gốm sứ, gạch men,...Từ năm 2004, xuất hiện thờm cỏc sản phẩm từ khu vực kinh tế FDI, gồm: thỏp giú, da thuộc, vải giả da, sắt thộp, cơ khớ và cụng nghiệp phụ trợ ngành dầu khớ và cụng nghiệp nặng; Tuy nhiờn, một số doanh nghiệp trong cỏc ngành mới này vẫn chưa sản xuất kinh doanh cú lói ngoại trừ sản xuất nhiệt điện và sản phẩm liờn quan đến dầu khớ.

- Thư ba, đầu tư nước ngoài thỳc đẩy chuyển giao cụng nghệ.Qua việc

thu hỳt FDI, Thành phố Hồ Chớ Minh và cỏc tỉnh trong vựng đó tiếp thu những cụng nghệ kỹ thuật hiện đại, kinh nghiệm quản trị doanh nghiệp tiến tiến. Ngoài ra, nguồn vốn FDI cựng với cỏc phương thức kinh doanh mới đó tạo ra sự cạnh tranh ngay tại thị trường trong nước thỳc đẩy doanh nghiệp trong nước đổi mới cụng nghệ, nõng cao chất lượng sản phẩm và ỏp dụng phương phỏp kinh doanh hiện đại.

- Thứ tư, tỏc động lan tỏa của đầu tư nước ngoài đến cỏc thành phần

kinh tế khỏc trong nền kinh tế. Hiệu quả hoạt động của doanh nghiệp đầu tư

nước ngoài được nõng cao qua số lượng cỏc doanh nghiệp tăng vốn đầu tư, mở rộng quy mụ sản xuất. Đồng thời, cú tỏc động lan tỏa đến cỏc thành phần khỏc của nền kinh tế thụng qua sự liờn kết giữa doanh nghiệp cú vốn đầu tư nước ngoài với cỏc doanh nghiệp trong nước, cụng nghệ và năng lực kinh doanh được chuyển giao từ doanh nghiệp cú vốn đầu tư nước ngoài. Sự lan tỏa này cú thể theo hàng dọc giữa cỏc doanh nghiệp trong ngành dọc hoặc theo hàng ngang giữa cỏc doanh nghiệp hoạt động cựng ngành. Mặt khỏc, cỏc doanh nghiệp đầu tư nước ngoài cũng tạo động lực cạnh tranh của cỏc doanh nghiệp trong nước nhằm thớch ứng trong bối cảnh toàn cầu húa.

63

2.3.2.2. Hạn chế về thu hỳt FDI

Trong quỏ trỡnh thu hỳt FDI, tuy đó gặt hỏi được nhiều thành cụng nhưng cỏc địa phương trong vựng kinh tế trọng điểm phớa Nam cũng gặp rất nhiều khú khăn. Sự khú khăn mà cỏc địa phương trong vựng đối mặt với vấn đề thu hỳt FDI cũng là rất khỏc nhau, phụ thuộc vào đặc thự của từng địa phương. Chỳng tụi, xin đề cập đến những khú khăn, hạn chế của vựng trong thu hỳt đầu tư trực tiếp nước ngoài thụng qua những khú khăn của cỏc tỉnh, thành phố Hồ Chớ Minh, Bà Rịa – Vũng Tàu, Bỡnh Dương, Đồng Nai [18-20].

(1)- Đối với Thành phố Hồ Chớ Minh những vấn đề gặp phải là:

-Luật và cỏc văn bản phỏp luật nhà nước cũng như cỏc chủ trương và quyết định của Ủy ban nhõn dõn thành phố chỉ tập trung tiến hành đẩy mạnh cụng tỏc xỳc tiến đầu tư trong giai đoạn kờu gọi đầu tư. Sau khi được cấp Giấy chứng nhận đầu tư coi như cụng tỏc xỳc tiến đầu tư chấm dứt, trong khi đú nhà đầu tư vẫn rất cần sự hỗ trợ xuyờn suốt sau khi được thành lập.

- Thành phố đó cú quy hoạch chung xõy dựng đến năm 2025, tuy nhiờn quy hoạch tỉ lệ 1/2000 chưa phủ kớn địa bàn thành phố. Khi nhà đầu tư quan tõm đến từng địa bàn cụ thể phải hỏi rất nhiều cơ quan, dẫn tới thời gian kộo dài và nhiều trường hợp trả lời khụng đỳng yờu cầu.

- Nguồn tài chớnh cho hoạt động xỳc tiến đầu tư cũn khiờm tốn, ớt cú sự hỗ trợ tài chớnh cho cỏc chương trỡnh của thành phố từ Bộ Kế hoạch đầu tư như cỏc chương trỡnh xỳc tiến thương mại được nhận hỗ trợ tài chớnh từ Bộ Cụng thương, Cục xỳc tiến thương mại. Thủ tục thẩm định tài chớnh cho hoạt động xỳc tiến đầu tư chưa bắt kịp phỏt sinh thực tế cũng gõy ra nhiều khú khăn.

- Cụng tỏc xỳc tiến đầu tư cũn bị vướng bởi cơ chế như thành phố Hồ Chớ Minh khuyến khớch đầu tư vào cơ sở hạ tầng, cụng nghệ cao, cơ khớ, húa chất, chế biến thực phẩm và dịch vụ nhưng chưa cú ưu đói cụ thể nào cho nhà

64

đầu tư trong cỏc ngành này ngoài những ưu đói chung của Chớnh phủ. Cụ thể là thiếu chớnh sỏch ưu đói về tiền thuờ đất, tiền sử dụng đất đối với cỏc dự ỏn y tế, giỏo dục và cỏc dự ỏn nghiờn cứu và phỏt triển, thiếu hỗ trợ về nguồn nhõn lực cho cỏc nhà đầu tư trong lĩnh vực sản xuất cụng nghệ cao và sản xuất phần mềm, cụ thể như sau:

+ Chưa cú cơ chế đặc thự riờng cho Khu cụng nghệ cao cũng như cỏc dự ỏn đầu tư vào lĩnh vực cú hàm lượng tri thức cao. Trong đú cú thể kể đến việc ưu đói thu hỳt đầu tư chưa thống nhất; vốn trong xõy dựng cơ sở hạ tầng cũn thiếu; chưa cú chớnh sỏch ưu đói và định hướng dài hạn để phỏt triển cụng nghiệp hỗ trợ - vốn là cơ sở để cỏc ngành sản xuất cụng nghệ cao cú giỏ trị gia tăng lớn phỏt triển.

+ Chớnh sỏch ưu đói cho dự ỏn đầu tư cú sự thay đổi theo thời gian: do cú thay đổi trong chớnh sỏch ưu đói đầu tư theo từng thời kỳ và cú thay đổi giảm ưu đói trong những năm gần đõy. Thuế suất thuế thu nhập doanh nghiệp thay đổi từ 10% suốt thời gian dự ỏn theo quy định trước đõy thỡ theo quy định của luật thuế hiện nay, thuế suất ưu đói là 10% trong vũng 15 năm, trường hợp đặc biệt được sự đồng ý của Thủ tướng thỡ được hưởng 10% trong vũng 30 năm.

+ Khú khăn trong thủ tục thuế, đặc biệt trong việc hoàn thuế giỏ trị gia tăng (VAT): hằng năm thành phố đều tổ chức hướng dẫn doanh nghiệp nhưng doanh nghiệp vẫn gặp nhiều khú khăn. Doanh nghiệp vẫn phải kờ khai thuế nhiều lần, mất nhiều thời gian và tăng chi phớ cho doanh nghiệp.

- Một số khú khăn khỏc trong việc thu hỳt đầu tư và triển khai dự ỏn đầu tư tại thành phố Hồ Chớ Minh gồm: nguồn nhõn lực (chưa đỏp ứng được nhu cầu của nhà đầu tư về số lượng cũng như chất lượng); cơ sở hạ tầng, giao thụng cũn thiếu và chưa đồng bộ; vấn đề mụi trường chưa được giải quyết triệt để, ụ nhiễm khúi bụi, ngập nước chưa được khắc phục.

65

- Cỏc quy định về việc sử dụng lao động nước ngoài cũn nhiều phức tạp.

- Cỏc quy định liờn quan đến việc đăng ký lại doanh nghiệp đến nay vẫn chưa được sửa đổi vỡ vậy, cỏc doanh nghiệp được cấp phộp trước thời điểm 01/07/2006 nhưng chưa đăng ký lại doanh nghiệp theo quy định của Luật Doanh nghiệp khụng thể gia hạn thời gian hoạt động cũng như khụng thể mở rộng phạm vi hoạt động; làm ảnh hưởng đến cỏc kế hoạch mở rộng và tăng cường vốn đầu tư của doanh nghiệp trong thời gian này.

(2)-Đối với tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu những khú khăn gặp phải là:

- Phỏt triển kinh tế, trước hết là tăng trưởng, chuyển dịch cơ cấu kinh tế và xuất khẩu của tỉnh đang phụ thuộc nhiều vào FDI trong ngành cụng nghiệp do một số ớt doanh nghiệp cú quy mụ lớn trờn địa bàn nắm giữ. Sự phụ thuộc vào FDI làm tăng rủi ro cho tăng trưởng và phỏt triển kinh tế của tỉnh, nếu như khu vực FDI cú rủi ro do biến động thị trường đầu ra và thị trường nguyờn liệu đầu vào nhập khẩu (giỏ và cầu trờn thị trường thế giới). Do đú, chỉ cần một chỳt biến động bất lợi của khu vực FDI, cũng cú thể ảnh hưởng lớn đến phỏt triển kinh tế, xó hội của tỉnh.

- Mặc dự tỉnh cú lợi thế so sỏnh về phỏt triển cụng nghiệp nặng, nhưng FDI tập trung vào một vài ngành đũi hỏi nhiều vốn, tài nguyờn, sử dụng ớt lao động, đang bộc lộ một số điểm yếu về cơ cấu ngành kinh tế, cơ cấu nội bộ ngành cụng nghiệp và cơ cấu hàng xuất khẩu.

- Hiệu quả của đầu tư trực tiếp nước ngoài cũn thấp so với những lợi thế so sỏnh của tỉnh về vị trớ địa lý, về tài nguyờn khoỏng sản lẫn tài nguyờn du lịch, phỏt triển cảng biển, giao thụng - những lợi thế mà khụng phải tỉnh nào cũng cú được.

- Mặc dự số dự ỏn và lượng vốn FDI vào địa bàn tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu ngày càng tăng, song khụng phải dự ỏn nào cũng đỏp ứng yờu cầu

66

và/hoặc đạt được hiệu quả như mong đợi. Nhiều dự ỏn sau nhiều năm hoạt động vẫn bị lỗ, số dự ỏn bị giải thể cũng khỏ nhiều, khụng đúng gúp vào phỏt triển kinh tế-xó hội của tỉnh.

- Việc gần cảng biển tạo điều kiện thuận lợi cho phỏt triển cụng nghiệp nặng như sản xuất thộp, nhưng ngành này lại đũi hỏi diện tớch đất đai lớn, tiờu tốn điện năng, nước, dễ gõy ụ nhiễm mụi trường.

- Tỏc động lan tỏa của FDI đối với khu vực kinh tế trong nước cũn rất yếu. Tỏc động lan tỏa yếu thể hiện ở chỗ FDI chủ yếu vào ngành cụng nghiệp nặng, trong khi cụng nghiệp hỗ trợ cho cỏc ngành đú lại kộm phỏt triển. Cỏc dự ỏn dệt may, da giày cú tỏc động tạo việc làm do sử dụng nhiều lao động, nhưng chủ yếu thực hiện khõu gia cụng, cũng phải nhập khẩu nguyờn liệu đầu vào nờn cú giỏ trị gia tăng thấp.

- Tỏc động việc làm, chuyển dịch cơ cấu lao động, nõng cao trỡnh độ đào tạo cho lao động và tỏc động tăng thu nhập trực tiếp từ khu vực FDI cũn kộm, mặc dự đúng gúp của khu vực này vào Tổng sản phẩm trờn địa bàn và khu vực cụng nghiệp là rất lớn.

- Trỡnh độ cụng nghệ của cỏc dự ỏn FDI cũn hạn chế, nhất là trong ngành chế tỏc, chế biến. Bờn cạnh đú, thu hỳt FDI nhiều trong ngành cụng nghiệp nặng cũng làm tăng rủi ro ụ nhiễm mụi trường và ảnh hưởng đến ngành du lịch.

-Hiện nay trờn địa bàn tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu cú nhiều doanh nghiệp

FDI hoạt động kinh doanh bỏo cỏo lỗ liờn tục, trong đú cú dự ỏn được cấp phộp từ năm 1997. Theo bỏo cỏo của Ban quản lý cỏc KCN, số doanh nghiệp bỏo cỏo lỗ vừa nhiều, vừa tăng lờn trong hai năm 2009-2010 (năm 2009 18/32 doanh nghiệp FDI cú bỏo cỏo; 2010 cú 25/48 doanh nghiệp FDI cú bỏo cỏo tài chớnh) là rất đỏng quan tõm xem xột để tỡm hiểu nguyờn nhõn và phũng ngừa hiện tượng chuyển giỏ – là tỡnh trạng đang được xem là khỏ phổ biến trờn

67 phạm vi cả nước

(3) -Hoạt động đầu tư nước ngoài tại Bỡnh Dương và Đồng Nai cũn những mặt hạn chế như sau:

- Sự mất cõn đối về ngành nghề, trong giai đoạn đầu cỏc doanh nghiệp đầu tư nước ngoàithường tập trung vào cỏc dự ỏn thõm dụng nhiều lao động (do giỏ lao động thấp) sau đú chuyển sang cỏc dự ỏn sử dụng nguyờn nhiờu liệu giỏ rẻ, hoặc thời gian gần đõy cú cỏc dự ỏn đầu tư để lắp rỏp, hoàn thiện cụng đoạn cuối cỏc sản phẩm bị cỏc quốc gia khỏc tiến hành đỏnh thuế chống bỏn phỏ giỏ hoặc trợ giỏ.

- Cỏc cụng nghệ sản xuất và mỏy múc thiết bị trong giai đoạn đầu chuyển giao đầu tư tại Bỡnh Dương là cỏc mỏy múc cú cụng nghệ cũ, từ năm 2005 đến nay, cỏc dự ỏn mới bắt đầu đưa cỏc mỏy múc cụng nghệ mới vào đầu tư do cỏc lợi thế về giỏ nhõn cụng, nhiờn liệu giỏ rẻ khụng cũn.

- Một số cỏc doanh nghiệp đầu tư nước ngoàicú nguy cơ ụ nhiễm lớn như nhuộm, thuộc da, hoỏ chất, giấy đang tận dụng cỏc kẽ hở của cỏc quy định về quản lý mụi trường để gõy gõy ụ nhiễm nhất là ụ nhiễm khớ thải và nước thải.

- Tranh chấp lao động trong khu vực cú vốn đầu tư nước ngoàingày càng nhiều và kộo dài.

(4)- Ngoài ra, cỏc địa phương cũn lại trong vựng gặp những khú khăn sau:

- Hiệu quả của đầu tư trực tiếp nước ngoài cũn thấp so với những lợi thế so sỏnh của vựng về vị trớ địa lý, về tài nguyờn khoỏng sản, lẫn tài nguyờn du lịch.

-Mặc dự số dự ỏn và lượng vốn FDI vào vựng ngày càng tăng, song

khụng phải dự ỏn nào cũng đỏp ứng yờu cầu và đạt được hiệu quả như mong đợi. Nhiều dự ỏn sau nhiều năm hoạt động vẫn bị lỗ, số dự ỏn bị giải thể cũng

68

khỏ nhiều, khụng đúng gúp vào phỏt triển kinh tế-xó hội của vựng.

- FDI sử dụng ớt lao động đó làm cho suất đầu tư trờn một lao động trong khu vực này rất cao, cú nghĩa là tăng trưởng cụng nghiệp và tăng trưởng kinh tế dựa nhiều vào yếu tố vốn.

2.4.2.3. Nguyờn nhõn của sự hạn chế

Thứ nhất,tổ chức thực hiện chớnh sỏch đầu tư cũn vướng mắc do

nguyờn nhõn từ cỏc quy định phỏp luật hiện hành:

- Quy định thủ tục, thời gian thẩm tra cấp Giấy chứng nhận đầu tư đối với dự ỏn do Thủ tướng Chớnh phủ chấp thuận chủ trương đầu tư, hoặc dự ỏn thuộc lĩnh vực chưa cú quy hoạch, hoặc dự ỏn thuộc lĩnh vực đầu tư cú điều kiện phải lấy ý kiến cỏc Bộ, Ngành Trung ương được quy định tại Nghị định 108/2006/NĐ-CP ngày 22/9/2006, quy định chưa chặt chẽ và khú đảm bảo thực hiện đỳng thời gian như quy định. Nghị định chưa cú cỏc hướng dẫn cụ thể, khiến một số nội dung đó được quy định, nhưng khú thực hiện.

- Một số lĩnh vực đầu tư cú điều kiện ỏp dụng cho nhà đầu tư nước

ngoài chưa được hướng dẫn cụ thể khiến nhà đầu tư gặp khú khăn trong việc giải trỡnh khả năng đỏp ứng cỏc điều kiện của dự ỏn.

Thứ hai, những cam kết khi gia nhập WTO của Việt Nam chưa được

hướng dẫn chi tiết, đặc biệt là trong lĩnh vực dịch vụ. Chớnh vỡ vậy, việc thẩm tra cỏc dự ỏn đầu tư nước ngoài trong lĩnh vực này cần phải xin ý kiến của nhiều Bộ, Ngành liờn quan, làm mất nhiều thời gian, gõy phiền hà cho nhà đầu tư. Hơn nữa, bản thõn cỏc văn bản trả lời của cỏc Bộ cũn chưa rừ ràng, thống nhất nờn gõy nhiều khú khăn cho quỏ trỡnh triển khai.

Thứ ba, cỏc tỉnh, thành phố trong vựng chưa lường hết những yếu tố

phản ỏnh năng lực của nhà đầu tư, sự chuẩn xỏc của việc đăng ký vốn đầu tư so với nhu cầu vốn thực tế để triển khai dự ỏn. Chớnh vỡ vậy, trong những năm gần đõy, cú một số dự ỏn lớn nhưng triển khai chậm so với tiến độ theo Giấy

69 chứng nhận đầu tư.

Thứtư, bản thõn hoạt động xỳc tiến đầu tư cũng cũn nhiều hạn chế.

Hoạt động xỳc tiến đầu tư cũng như quảng bỏ hỡnh ảnh, mụi trường đầu tư chưa mang tớnh chuyờn nghiệp. Trong khi đú, cỏc thụng tin trờn Website của UBND cỏc tỉnh và cỏc Sở, Ngành liờn quan chưa nhiều, thụng tin chưa được cập nhật đầy đủ và thiếu kịp thời.

Thứ năm, việc triển khai dự ỏn sau khi cấp Giấy chứng nhận đầu tư vẫn

cũn gặp nhiều khú khăn trong cụng tỏc đền bự, giải phúng mặt bằng.

Thứ sỏu, hạ tầng kỹ thuật cũng chưa phỏt triển tương xứng với tốc độ

thu hỳt vốn đầu tư vào cỏc địa phương trong Vựng, dẫn tới tiến độ triển khai một số dự ỏn đầu tư nước ngoài tại cỏc địa điểm tập trung nhiều dự ỏn bị ảnh hưởng.

Thứ bảy, năng lực cỏn bộ tuy được cải thiện những vẫn chưa đỏp ứng

70

CHƢƠNG 3

PHƢƠNG HƢỚNG VÀ GIẢI PHÁP HÚT VỐN FDI VÀO VÙNG KINH TẾ TRỌNG ĐIỂM PHÍA NAM TRONG THỜI GIAN TỚI

Một phần của tài liệu THU HÚT NGUỒN VỐN ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI TẠI VÙNG KINH TẾ TRỌNG ĐIỂM PHÍA NAM (Trang 66 -77 )

×