2.2.1.Tỡnh hỡnh thu hỳt vốn FDI theo cỏc ngành kinh tế
Tổng số dự ỏn (cũn đang hoạt động) FDI đầu tư vào vựng Kinh tế trọng điểm phớa Nam thời kỳ 2005-2012 đạt 4.913 dự ỏn, với tổng số vốn đăng ký đạt khoảng 69.356,9 triệu USD. Trong đú, ngành nụng – lõm - thủy sản cú 46 dự ỏn, với tổng vốn đăng ký khoảng 129,1 triệu USD, ngành cụng nghiệp – xõy dựng cú 3.227 dự ỏn (chiếm 59,0% tổng số dự ỏn toàn vựng) với tổng vốn
34
đăng ký 3.3895,1 triệu USD (chiếm 48,87% tổng vốn đăng ký toàn vựng), ngành dịch vụ cú 2197 dự ỏn (chiếm 40,16% dự ỏn) với tổng vốn đăng ký khoảng 35.332,7 triệu USD (chiếm 50,94 tổng vốn đăng ký). Như vậy, vốn FDI được tập trung vào 2 ngành lớn là cụng nghiệp – xõy dựng và dịch vụ.
Đến nay, FDI vào lĩnh vực cụng nghiệp của vựng KTTĐ phớa Nam đạt khoảng 210.316,2 tỷ đồng chiếm 62,5% (năm 2010) giỏ trị sản xuất FDI cụng nghiệp của cả nước, gúp phần hỡnh thành một số ngành cụng nghiệp chủ lực của nền kinh tế, như viễn thụng, khai thỏc, chế biến dầu khớ, điện tử, ụ tụ, xe mỏy, cụng nghệ thụng tin, thộp, xi măng, chế biến nụng sản thực phẩm...Thu hỳt FDI vào ngành cụng nghiệp – xõy dựng được tập trung chủ yếu vào hai ngành chớnh là ngành cụng nghiệp chế biến, chế tạo và ngành xõy dựng. Ngành cụng nghiệp chế biến chế tạo (giai đoạn 2005-2012) đó thu hỳt được 2792 dự ỏn (85,5% tổng dự ỏn của toàn ngành cụng nghiệp – xõy dựng) với tổng vốn đăng ký đầu tư đạt khoảng 2.8872,4 triệu USD (chiếm 85,2% tổng vốn đăng ký toàn ngành). Ngành xõy dựng thu hỳt được 395 dự ỏn với tổng vốn đăng ký 4.774,8 triệu USD, bỡnh quõn mỗi dự ỏn đầu tư khoảng 12,1 triệu USD.FDI cú vai trũ nhất định đối với kớch thớch đầu tư trong nước đối với một số ngành như sản xuất, lắp rỏp xe mỏy và phụ tựng, chế biến lương thực, thức ăn gia sỳc, sản xuất vật liệu xõy dựng, xe cú động cơ, xe mỏy và phụ tựng, thiết bị và mỏy múc cho y tế, ụ tụ, mực và nguyờn liệu sơn, cỏc loại mỏy điện, hải sản chế biến và cỏc sản phẩm, gỗ đó chế biến và cỏc sản phẩm.
Thời kỳ 2005-2012, nguồn vốn đầu tư FDI vào ngành dịch vụ của vựng KTTĐ phớa Nam tập trung vào 13 ngành chớnh, với tổng vốn đăng ký khoảng 35.332,7 triệu USD với 2.197 dự ỏn. Trong đú, ngành kinh doanh bất động sản thu hỳt được 156 dự ỏn, với tổng vốn đăng ký khoảng 25.400,9 tỷ đồng, chiếm 71,9 tổng vốn đăng ký của toàn ngành dịch vụ. Tiếp đến là ngành kinh doanh dịch vụ lưu trỳ và ăn uống (44 dự ỏn, 2262 triệu USD), ngành vận tải
35
kho bói (172 dự ỏn, 2101,1 triệu USD), ngành bỏn buụn, bỏn lẻ, sửa chữa (256 dự ỏn, 1400 triệu USD) và ngành thụng tin và truyền thụng (429 dự ỏn, 1298,9 triệu USD). Cũn lại ngành nghệ thuật và giải trớ, ngành y tế và trợ giỳp xó hội, giỏo dục và đào tạo, ngành tài chớnh, ngõn hàng và bảo hiểm,… đều cú tổng vốn đầu tư dưới 1 triệu USD.
Bảng 2.1. Vốn đầu tƣ FDI vào vựng KTTĐ phớa Nam theo ngành
(lũy kế cỏc dự ỏn đầu tư cũn hiệu lực từ 01/01/2005 đến 31/12/2012)
Ngành Số dự ỏn (dự ỏn) Tổng vốn đầu tƣ đăng ký (tr. USD) Vốn điều lệ (tr. USD) Toàn vựng 5470 69356,9 22745,9 Nụng,lõm nghiệp-thủy sản 46 129,1 80,4 % toàn vựng 0,84 0,19 0,35 Cụng nghiệp – xõy dựng 3227 33895,1 12705,1 % toàn vựng 59,00 48,87 55,86 CN chế biến,chế tạo 2792 28872,4 11247,4 SX,pp điện,khớ,nước,đ.hũa 37 177,7 64,6 Khai khoỏng 3 70,2 70,2 Xõy dựng 395 4774,8 1322,9 Dịch vụ 2197 35332,7 9960,3 % toàn vựng 40,16 50,94 43,79
Nguồn: Cục đầu tư nước ngoài, Bộ Kế hoạch và Đầu tư (giai đoạn 2005- 2012)
Khu vực FDI đó tạo nờn bộ mặt mới trong lĩnh vực dịch vụ chất lượng cao như khỏch sạn, văn phũng căn hộ cho thuờ,ngõn hàng, bảo hiểm, kiểm toỏn, tư vấn luật, vận tải biển, logistic, siờu thị...Cỏc dịch vụ này cũng gúp phần tạo ra phương thức mới trong phõn phối hàng húa, tiờu dựng, kớch thớch hoạt động thương mại nội địa và gúp phần tăng kim ngạch xuất khẩu hàng húa.
2.2.2.Tỡnh hỡnh thu hỳt vốn FDI theo đối tỏc
Cho đến nay đó cú 73 nước, vựng lónh thổ trờn thế giới đầu tư vào Vựng, nhưng phần lớn vốn được đầu tư được tập trung vào một số nước như
36
sau: Hàn Quốc Singapore, Malaysia, Nhật Bản, Đài Loan (xem bảng 2.2)… cũn Mỹ và cỏc nước chõu Âu đầu tư chưa nhiều vào Vựng. Nguyờn nhõn là do cỏc nhà đầu tư của Mỹ và cỏc nước EU vẫn cũn e ngại với những chớnh sỏch thu hỳt FDI của Việt Nam.
Bảng 2.2. Cỏc quốc gia, vựng lónh thổ đầu tƣ nhiều nhất vào vựng
(lũy kế cỏc dự ỏn đầu tư cũn hiệu lực từ 01/01/2005 đến 31/12/2012)
Ngành Số dự ỏn (dự ỏn) Tổng vốn đầu tƣ đăng ký (tr. USD) Vốn điều lệ (tr. USD)
Toàn vựng (73 quốc gia) 5.470 69.356,9 22.745,9
Trong đú (10 quốc gia)
1.Hàn Quốc 1271 11048,4 3842,7 2.Singapore 572 9367,5 2783,9 3.Malaysia 188 6020,6 1505,0 4.Nhật Bản 647 5857,7 2133,0 5.Đài Loan 677 4592,1 2168,1 6.BritishVirginIslands 188 4351,9 1067,8 7.Thỏi Lan 112 4344,1 1894,9 8.Canada 46 4305,2 823,5 9.Hồng Kụng 249 3957,5 1065,0 10.Hoa Kỳ 305 3333,9 1124,6
Nguồn: Cục đầu tư nước ngoài, Bộ Kế hoạch và Đầu tư
Hỡnh thức đầu tư chủ yếu vào vựng KTTĐ phớa Nam là hỡnh thức đầu tư 100% vốn nước ngoài, liờn doanh và cụng ty cổ phần. Trong đú, 100% vốn đầu tư nước ngoài cú 4.567 dự ỏn với tổng vốn đầu tư đạt khoảng 44.965,7 triệu USD; liờn doanh cú 812 dự ỏn với tổng vốn đạt khoảng 20.751,1 triệu USD; cụng ty cổ phần cú 67 dự ỏn với tổng vốn đăng ký khoảng 3.058,1 triệu USD. Cỏc hỡnh thức đầu tư khỏc chiếm tỷ trọng khụng đỏng kể.
2.2.3.Tỡnh hỡnh thu hỳt vốn FDI tại cỏc địa phƣơng trong Vựng
Các tỉnh, thành phố đã tích cực chủ động thực hiện vận động, xúc tiến đầu t-, biến Vùng trở thành vùng hấp dẫn đầu t- lớn nhất cả n-ớc. Số l-ợng các nhà đầu t-, các doanh nhân, các chủ tập đoàn kinh tế lớn đến tìm hiểu và đầu t- vào vùng ngày càng tăng và cao nhất cả n-ớc. Qua 25 năm thu hỳt vốn
37
đầu tư trực tiếp nước ngoài (1988-2012), Vựng đó thu hỳt 7.720 dự ỏn với tổng vốn đầu tư hơn 94 tỷ USD, chiếm hơn 57,3% tổng số dự ỏn và 47,2% tổng vốn đăng ký của cả nước. Tớnh đến cuối năm 2012, Vựng vẫn dẫn đầu cả nước trong thu hỳt vốn đầu tư nước ngoài, trong đú 4/5 địa phương dẫn đầu cả nước đều thuộc Vựng xột về cả số lượng dự ỏn lẫn vốn đăng ký (Tp.HCM, Bà Rịa – Vũng Tàu, Đồng Nai, Bỡnh Dương).
Bảng 2.3. Một số dự án FDI lớn đầu t- vào các địa ph-ơng trong vùng
TT Tờn dự ỏn Ngành Vốn Đăng ký (Triệu USD) Vốn Điều lệ (Triệu USD) Địa phƣơng Nƣớc Đầu tƣ 1 Cụng ty TNHH dự ỏn Hồ Tràm KD bất động sản 4.230 795 Bà Rịa- Vũng Tàu Canada 2 Cụng ty TNHH húa dầu Long Sơn biến,chế tạo CN chế 3.770 1.508 Vũng Tàu Bà Rịa- Thỏi Lan 3 Cty TNHH một thành viờn đụ thị đại học quốc tế Berjaya Vietnam KD bất động sản 3.500 750 TP Hồ Chớ Minh Malaysia 4 Cụng ty TNHH thành phố mới Nhơn Trạch Berjaya KD bất động sản 2.000 400 Đồng Nai Cayman Islands 5 Cụng ty TNHH thiết kế và xõy dựng Phỳ Thăng Long KD bất động sản 1.700 10 Dương Bỡnh Samoa 6 Good Choice USA Cụng ty TNHH
– VN Dvụ lưu trỳ và ăn uống 1.299 466 Bà Rịa- Vũng Tàu Hoa Kỳ 7 Cty TNHH TA Associates Việt Nam KD bất động sản 1.207 180 TP Hồ Chớ Minh Singapore 8 Becamex Tokyu Cụng ty TNHH KD bất động sản 1.200 412 Dương Bỡnh Nhật Bản 9 Cụng ty CP China Steel Sumikin VN CN chế biến, chế tạo. 1.148 574 Vũng Tàu Bà Rịa- Đài Loan 10 Việt Nam, SX thộp Cty TNHH Posco- biến,chế tạo CN chế 1.128 451 Vũng Tàu Bà Rịa- Hàn Quốc
38
Lũy kế cỏc dự ỏn cũn hiệu lực đến hết năm 2012 (2005-2012), toànvựng đó thu hỳt được 8.218 dự ỏn đầu tư trực tiếp nước ngoài, với tổng số vốn đăng ký 103.166,70 triệu USD, chiếm 63,1% số dự ỏn và 50,7% tổng vốn đăng ký của cả nước. Việc thu hỳt FDI ở trong vựng tiếp tục cú chuyển biến nhanh và thu hỳt được nhiều dự ỏn như Tp. Hồ Chớ Minh, Bỡnh Dương, Đồng Nai... là do thực hiện cú hiệu quả cụng tỏc xỳc tiến đầu tư, cải tiến cỏc thủ tục đơn giản, tạo điều kiện thuận lợi cho cỏc nhà đầu tư.
Bảng 2.4 Vốn đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngoài của địa phƣơng
Tỉnh, thành phố
Lũy kế
thời kỳ 2005-2012 Vốn đăng ký mới (tr. USD)
Dự ỏn Vốn Đăng ký (tr. USD) Năm 2006 Năm 2012 Tăng, giảm Cả nƣớc 8740 153932,9 9096,8 16348,0 7251,2 Vựng KTTĐPN 5470 69356,9 4580,1 6485,1 1905 % so với cả nước 62,6 45,1 50,3 39,7 26,3 TP. Hồ Chớ Minh 2804 20813 1419,9 1340 -79,9 Đồng Nai 536 9812 361,9 1133,9 772 Bỡnh Dương 1257 10992 765,2 2798,4 2033,2 Bỡnh Phước 97 737 30,8 95,3 64,5 Tõy Ninh 135 1269 26,5 209,2 182,7 Bà Rịa - Vũng Tàu 213 21955 1860,1 487 -1373,1 Long An 380 2755 112,4 180,6 68,2 Tiền Giang 48 1025 3,3 240,7 237,4
Nguồn: Cục Đầu t- n-ớc ngoài, Bộ Kế hoạch và Đầu t-
Tớnh đến hết năm 2012, TP. Hồ Chớ Minh là địa phương cú sức thu hỳt đầu tư nước ngoài mạnh nhất. Trong vựng, riờng TP. Hồ Chớ Minh chiếm 50,7% số dự ỏn và 32,3% số vốn đăng ký so với cả vựng; Đồng Nai chiếm 13,5% số dự ỏn và 17,3% tổng vốn đăng ký; Bỡnh Dương 27,8% số dự ỏn và 14,9% số vốn đăng ký; Bà Rịa - Vũng Tàu chiếm 3,5% số dự ỏn và 28,3% số vốn đăng ký so với toàn vựng. Cỏc tỉnh Bỡnh Phước, Tõy Ninh, Long An và
39
Tiền Giang lượng vốn đầu tư nước ngoài cũn khiờm tốn. Tổng số dự ỏn đầu tư vào 4 địa phương này là 743 dự ỏn với tổng số vốn đăng ký trờn 6,5 tỷ USD, chiếm 8,5% tổng số dự ỏn và 6,4% số vốn FDI đăng ký toàn vựng.
Nguồn vốn FDI thu hỳt vào vựng chủ yếu tập trung vào ngành cụng nghiệp - xõy dựng và dịch vụ. Cỏc dự ỏn ngành cụng nghiệp - xõy dựng tập trung vào hai tỉnh Bỡnh Dương, Đồng Nai và TP. Hồ Chớ Minh.Nguồn vốn đầu tư FDI của cỏc nhà đầu tư, cỏc doanh nhõn, cỏc chủ tập đoàn kinh tế lớn đến tỡm hiểu và đầu tư vào vựng tiếp tục tăng. Trong thời kỳ 2006-2012, vốn đầu tư FDI mới vào vựng tăng từ 4580,1 triệu USD (năm 2006) lờn 6485,1 triệu USD (năm 2012). Tăng nhiều nhất là tỉnh Bỡnh Dương khoảng 2033,2 triệu USD từ 765,2 triệu USD (năm 2006) lờn 2798,4 triệu USD (năm 2012). Giai đoạn này, nguồn vốn FDI cũng dịch chuyển từ những địa phương cú lợi thế về thu hỳt FDI (Hồ Chớ Minh, Bà Rịa - Vũng Tàu) sang những địa phương cú ớt lợi thế về thu hỳt FDI hơn (Tõy Ninh, Long An, Tiền Giang). Cú những nguyờn nhõn chủ yếu sau đõy:
- Cỏc địa phương đó cú những thay đổi về cơ chế chớnh sỏch thu hỳt FDI. Cỏc địa phương cú nhiều lợi thế thu hỳt FDI chuyển quan điểm thu hỳt FDI từ thu hỳt bất kỳ dự ỏn FDI nào cũng được sang lựa chọn cỏc dự ỏn đầu tư, chỳ trọng những dự ỏn lớn cú cụng nghệ cao và thõn thiện với mụi trường. Cỏc địa phương ớt lợi thế thu hỳt FDI đó giải thảm đỏ để mời cỏc doanh nghiệp FDI đầu tư vào địa phương.
- Cỏc khu cụng nghiệp trong cỏc địa phương cú lợi thế về thu hỳt FDI đó bị lấp đày nờn cỏc doanh nghiệp FDI khi đầu tư vào vựng đành lựa chọn đầu tư vào khu cụng nghiệp tại cỏc địa phương cú ớt lợi thế.
- Điều kiện cơ sở hạ tầng của vựng, đặc biệt là giao thụng đó được cải thiện nờn việc di chuyển từ địa phương được đầu tư đến cỏc cảng lớn được rỳt
40
ngắn về thời gian, tiết kiệm được chi phớ vận chuyển và chi phớ đầu tư núi chung.
2.2.4.Thu hỳt vốn FDI vào cỏc khu cụng nghiệp trong Vựng
Tớnh đến hết năm 2011, trờn địa bàn Vựng đó thành lập (gồm cỏc khu cụng nghiệp đó đi vào hoạt động, đang xõy dựng cơ sở hạ tầng, hoặc được ủy ban nhõn dõn cỏc tỉnh, thành phố phờ duyệt quy hoạch chi tiết) 127 khu cụng nghiệp với tổng diện tớch 46, 4 nghỡn ha[2,18-20]. Số lao động trực tiếp trong cỏc khu cụng nghiệp năm 2011 là hơn 1 triệu người, trong đú riờng khu vực TP. Hồ Chớ Minh và hai tỉnh Đồng Nai, Bỡnh Dương chiếm 88%.Cỏc tỉnh Bỡnh Dương, Đồng Nai, Bà Rịa - Vũng Tàu, TP. Hồ Chớ Minh tập trung nhiều khu cụng nghiệp, khu chế xuất: cú 87 khu đó thành lập với tổng diện tớch khoảng 29,5 nghỡn ha, chiếm 68,5% về số lượng và 63,5% diện tớch cỏc khu cụng nghiệp toàn vựng, trong đú số lượng cỏc khu đó hoạt động chiếm 77%.
Cỏc khu cụng nghiệp TP. Hồ Chớ Minhđó thu hỳt 478 dự ỏn cú vốn đầu tư nước ngoài với số vốn đầu tư 4,12 tỷUSD. Cỏc dự ỏn đầu tư đa dạng về ngành nghề, quy mụ và trỡnh độ cụng nghệ. Cú sự dịch chuyển dần cơ cấu ngành nghề đầu tư theo định hướng phỏt triển của thành phố. Năm ngành nghề chiếm tỷ trọng vốn đầu tư cao nhất là: điện tử (25,47%), húa nhựa (14,93%), cơ khớ (13,12%), thực phẩm (8,92%) và dệt may (8,84%).
Trong số 129 dự ỏn đầu tư trực tiếp nước ngoàiđầu tư vào cỏc khu cụng nghiệp tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu, cú 120 dự ỏn đang hoạt động sản xuất kinh doanh, số cũn lại đang triển khai xõy dựng. Đến cuối năm 2012, tỷ lệ vốn thực hiện của cỏc dự ỏn FDI trong KCN đạt 40% tổng vốn FDI đăng ký. Tỷ lệ thực hiện vốn FDI trong KCN cao hơn mức trung bỡnh của tỉnh (là 29%) chứng tỏ giải ngõn vốn của cỏc dự ỏn trong KCN cú phần nào thuận lợi hơn ngoài KCN. Khu vực doanh nghiệp FDI trong cỏc KCN chiếm 62% tổng giỏ trị sản xuất cụng nghiệp trong năm 2012, tăng gấp 3 lần về tỷ trọng so với năm 2001.
41
Phầnlớn cỏc dựỏnđầu tưnướcngoàitrờn địabàn tỉnhBỡnh
Dươngđềuđượcbốtrớvàocỏckhucụngnghiệp,hoặccụmquyhoạch phỏttriển
sảnxuấtcụngnghiệptheo đỳngquyhoạch.Dođú,tớnhđếnhếtnăm 2012,vốn
đầutưnướcngoài chủyếuhướng vàothịxóThuận Anvàhuyện BếnCỏtchiếm
64.24%tổngsố dựỏnvà66.50%vốnđầutư.CỏcdựỏnởThuậnAnvàBếnCỏt
chủyếulàvàolĩnhvựccụngnghiệptậptrungtạicỏckhucụngnghiệpSúng
ThầnI,SúngThầnII,Đồng An, Việt NamSingaporeI,BỡnhĐường, MỹPhước
I,Mỹ PhướcII,Mỹ PhướcIII,Cũncỏc
địabànkhỏcnhưTõnUyờn,DầuTiếng,PhỳGiỏocúsốvốnđầutưcũngkhỏ
cao(chiếmtrờn16% về số dựỏnvàvốnđầutư),giaiđoạntừ1990-2011chủyếu
đầutưvàolĩnhvựcnụngnghiệp, sảnxuấtvậtliệuxõydựng,chếbiếnnụngsản
thựcphẩmvàgiaiđoạn2006đếnnay tậptrungvàolĩnhvựcsản
xuấtcụngnghiệp,nhấtlàchếbiếngỗ, cụngnghiệphỗ trợ,..
Hiện cú 24 quốc gia và vựng lónh thổ đầu tư vào cỏc KCN tỉnh Long An,sản xuất kinh doanh chiếm tỷ trọng 66% trong tổng vốn đầu tư sản xuất, kinh doanh vào cỏc KCN. Năm quốc gia, vựng lónh thổ đang đứng đầu danh sỏch về tổng số vốn đầu tư vào cỏc khu cụng nghiệp lần lượt là: Vương quốc Anh 298,09 triệu USD, Đài Loan 272,26 triệu USD, Singapore 193,85 triệu USD, Hàn Quốc 177,46 triệu USD và Nhật Bản 169,16 triệu USD. Năm quốc gia, vựng lónh thổ này cũng dẫn đầu về diện tớch thuờ đất đầu tư dự ỏn, cụ thể: Anh 121,71ha, Đài Loan 115,62 ha, Hàn Quốc 41,59 ha, Nhật bản 28,38 ha và Singapore 25,45 ha. Riờng diện tớch cho thuờ nhà xưởng vị trớ năm quốc
gia, vựng lónh thổ theo thứ tự là Nhật Bản 32.789m2, Đài Loan 28.816m2,
Hoa Kỳ21.600m2, HongKong 14.520m2 và Hàn Quốc 13.122m2.
2.2.5.Thu hỳt vốn FDI và vấn đề phỏt triển cụng nghiệp hỗ trợ
Ngành cụng nghiệp hỗ trợ ở nước ta núi chung và Vựng Kinh tế trọng điểm phớa Nam núi riờng đang ở giai đoạn đầu của sự phỏt triển, quy mụ sản
42
xuất nhỏ lẻ, chủ yếu sản xuất cỏc linh kiện chi tiết đơn giản, giỏ trị gia tăng thấp và cũn cú sự chờnh lệch về năng lực phụ trợ giữa cỏc doanh nghiệp vừa và nhỏ nội địa với cỏc yờu cầu của cỏc hóng sản xuất toàn cầu.
Hiện tại, cụng nghiệp hỗ trợ cho ngành cụng nghiệp xe mỏy được coi là thành cụng nhất, với việc hỡnh thành một hệ thống cỏc nhà cung ứng ngay trong nội địa.Trong ngành cụng nghiệp xe mỏy, VMEP Đài Loan đầu tư vào Việt Nam sớm nhất và đó kờu gọi được khoảng 60 doanh nghiệp Đài Loan chuyờn sản xuất linh phụ kiện cho xe mỏy đầu tư theo vào Việt Nam, tập trung rất lớn ở KCN Hố Nai 3, tỉnh Đồng Nai. Tỷ lệ nội địa hoỏ hiện nay đạt đến 95%. Tuy nhiờn, hầu hết cỏc chi tiết, linh kiện trong khoảng 700 loại chi tiết, linh kiện của một xe mỏy đều được cung ứng bởi cỏc doanh nghiệp cụng nghiệp hỗ trợ FDI.Bờn cạnh đú, cỏc doanh nghiệp ở lớp giữa chuyờn cung ứng cho ngành xe mỏy, cú vốn đầu tư từ Đài Loan như Seewell, VPIC1… trong nhiều năm qua đó giữ vai trũ quan trọng trong phỏt triển CNHT ngành xe mỏy ở Việt Nam.
Hóng xe chõu Âu duy nhất cú hoạt động ở Việt Nam là cụng ty trỏch nhiệm hữu hạn Mercedes Benz Việt Nam, sản xuất xe khỏch và nhiều loại xe buýt ở nhà mỏy gần thành phố Hồ Chớ Minh. Đõy là nhà mỏy nhỏ với cụng suất sản xuất khoảng 4.000 xe/năm. Cỏc linh kiện CKD được nhập khẩu từ cỏc nhà mỏy khỏc của Mercedes để lắp rỏp.
Sự hiện diện của cỏc tổng cụng ty húa chất chõu Âu vẫn cũn nhỏ. Bayer và Syngenta (Thụy Sĩ) cú nhà mỏy sản xuất tại Biờn Hũa, sản xuất cỏc húa chất nụng nghiệp. Cả hai cụng ty này chỉ cung ứng cho thị trường địa phương, và hoạt động với cụng nghệ pha trộn và đúng gúi lại lạc hậu. Arkema (Phỏp) cũng cú nhà mỏy ở Biờn Hũa, sản xuất hợp chất PVC cho ngành nhựa. Merck, Rhodia, và BASF là những cụng ty cú mặt trờn thị trường, nhưng mới chỉ dưới hỡnh thức cỏc văn phũng đại diện. Với những điều kiện thị trường thuận
43
lợi, cỏc cụng ty cú thể thỳc đẩy hoạt động ở Việt Nam để mang lại lợi ớch cho toàn ngành.
Một lĩnh vực liờn quan chặt chẽ với húa chất là nhựa. Hiện nay, cỏc doanh nghiệp cú vốn đầu tư nước ngoài, chủ yếu là của Trung Quốc, Hàn Quốc hay Đài Loan, và một số cỏc nhà đầu tư chõu Âu (như Viedam, liờn doanh Việt Nam – Đan Mạch), sản xuất đường gờ nhựa xuất khẩu sang chõu Âu. Ngành này chủ yếu tập trung ở Thành phố Hồ Chớ Minh và vựng lõn cận.
2.2.6.Thu hỳt vốn FDI và vấn đề chuyển giỏ
Với chủ trương mở cửa, hội nhập kinh tế thế giới, trong những năm qua, Việt Nam đó thực hiện nhiều chớnh sỏch ưu đói đầu tư nhằm thu hỳt vốn đầu tư nước ngoài (ĐTNN). Nhờ đú, cỏc dự ỏn ĐTNN đó khụng ngừng tăng lờn cả về số lượng và quy mụ, gúp phần quan trọng thỳc đẩy nền kinh tế đất nước tăng trưởng và phỏt triển. Tuy nhiờn, xột trờn phương diện quản lý thuế, cơ quan thuế đang phải đối mặt với tỡnh hỡnh kờ khai thua lỗ ngày càng gia tăng của cỏc doanh nghiệp (DN) cú vốn đầu tư nước ngoài (FDI), chiếm khoảng trờn 50% tổng số DN FDI đang hoạt động trờn cả nước, trong đú nhiều DN kờ khai lỗ nhiều năm liờn tục, thậm chớ bỏo cỏo lỗ suốt từ khi hoạt động đến nay, nhưng vẫn tiếp tục duy trỡ sản xuất và mở rộng đầu tư tại Việt Nam. Điển hỡnh tại một số địa phương như:
Tại Bà Rịa - Vũng Tàu số doanh nghiệp bỏo cỏo lỗtăng lờn trong hai năm 2009-2010, năm 2009 18/32 doanh nghiệp FDI cú bỏo cỏo, năm 2010 cú 25/48 doanh nghiệp FDI cú bỏo cỏo tài chớnh. Tại Bỡnh Dương, số doanh nghiệp FDI kờ khai lỗ năm 2010 là 754/1.490 doanh nghiệp, chiếm tỷ trọng 50,6%, trong đú cú tới 200 DN lỗ quỏ vốn chủ sở hữu. Tại TP. Hồ Chớ Minh và Đồng Nai, tỷ lệ số doanh nghiệp FDI kờ khai lỗ lần lượt là 60% và 52,2%.
Một là, chuyển giỏ thụng qua chuyển giao tài sản hữu hỡnh giữa cỏc bờn liờn kết: Chuyển giỏ thụng qua gúp vốn đầu tư bằng tài sản để lợi dụng
44
chớnh sỏch thụng thoỏng về thu hỳt đầu tư của Việt Nam theo hướng phỏt huy lợi thế so sỏnh về tài nguyờn, thiờn nhiờn, đất đai và nguồn nhõn lực dồi dào, đồng thời nắm bắt được hạn chế của Việt Nam về nguồn lực tài chớnh và khả năng thẩm định giỏ trị tế tài sản, cỏc nhà ĐTNN đầu tư vào Vựng Kinh tế trọng điểm phớa Nam (đầu tư 100% vốn hoặc liờn doanh) thụng qua việc gúp vốn bằng dõy chuyền mỏy múc, thiết bị, nguyờn liệu đặc thự được định giỏ