2.2.1 Trình độ học vấn
Hoạt động thông tin thƣ viện trong môi trƣờng đại học nói chung và trong các trƣờng đại học ở Hà Nội nói riêng là loại lao động mà các năng lực về tinh thần, trí tuệ, học vấn đóng vai trò chủ yếu gắn với công tác phục vụ đào tạo. Sự đổi mới và hội nhập của giáo dục đại học thủ đô, sự phát triển của nền kinh tế tri thức, môi trƣờng học tập, nghiên cứu đòi hỏi nguồn thông tin tài liệu cần đƣợc lựa chọn và quản trị tốt đang đặt ra những bài toán đối với việc nâng cao chất lƣợng nguồn nhân lực của mạng lƣới này.
Theo số liệu thống kê thực tế một số trƣờng thuộc mạng luới, nhìn chung, nguồn nhân lực của mạng lƣới có trình độ học vấn tƣơng đối cao. Trình độ từ đại học và sau đại học chiếm đa số, trong đó trình độ đại học chiếm tỷ lệ lớn nhất, tiếp đến là thạc sĩ, tiến sĩ chiếm tỷ lệ vô cùng thấp. Cán bộ trình độ trung cấp/cao đẳng chiếm tỷ lệ không đáng kể.
Bảng 11: Bảng số liệu Trình độ học vấn
Stt Tên trƣờng TC/
Cao đẳng Đại học Thạc sĩ Tiến sĩ
Tổng số cán bộ
1 Thƣ viện Tạ Quang Bửu 0 33 9 0 42
Ngân hàng 14 1 3 Thƣ viện Trƣờng ĐH Thƣơng mại 0 12 1 0 13 4 Thƣ viện Trƣờng ĐH Thủy Lợi 0 16 1 0 17 5 Thƣ viện Trƣờng ĐH Hà Nội 4 18 2 0 24
Tỷ lệ cán bộ có trình độ đại học chiếm phần lớn cũng phản ánh tiêu chí, yêu cầu tuyển dụng của các trƣờng. Điều này cho thấy mặt sàn trình độ học vấn cao sẽ là điều kiện thuận lợi để nguồn nhân lực có đủ năng lực cần thiết để tiếp thu các nội dung chuyên môn nghiệp vụ tiên tiến, tạo đà cho sự phát triển của hoạt động TTTV đại học.
* Trình độ học vấn, bậc đào tạo vấn xét dưới góc độ tuổi.
Biể u đồ Bậc đào tạo tính the o tuổi
90 80 80 Trung cấp/Cao đẳng 70 Đại học 60 Sau Đại học 50 42.3 40 36.5 35.7 35.7 30 21.4 20 9.6 9.6 10 7.1 1.9 0 0 0 0 0 0
18-30 tuổi 31-40 tuổi 41-50 tuổi 51-60 tuổi Không trả lời
(Hình 2.10)
Bảng 12: Bảng số liệu Bậc đào tạo tính theo tuổi
Stt Mức độ 18-30 tuổi 31-40 tuổi 41-50 tuổi 51-60 tuổi Không trả lời Tổng
1 Trung cấp/cao đẳng 80.0% 0% 0% 0% 20.0% 100
2 Đại học 42.3% 36.5% 9.6% 9.6% 1.9% 100
3 Sau đại học 21.4% 35.7% 35.7
% 7.1% 0% 100
Kết quả khảo sát cho thấy trình độ đại học của nguồn nhân lực giảm dần theo độ tuổi, tập trung chủ yếu ở độ tuổi từ 18 đến 40 (chiếm 78.8%). Trình độ sau đại học tập trung chủ yếu ở độ tuổi 31 đến 50 chiếm 71.4% ; 21.4% cán bộ trẻ có trình độ sau đại học ở độ tuổi 18-30. Độ tuổi có trình độ học vấn cao đồng đều là từ 31-40 tuổi (đây là độ tuổi trung gian kế cận, có thời gian làm việc lâu dài, tƣơng đối ổn định và tích lũy đƣợc nhiều kiến thức). Ngoài ra, một số đơn vị của mạng lƣới đã tạo điều kiện cho cán bộ trẻ nâng cao trình độ học vấn.
* Trình độ học vấn dưới góc độ ngành và giới
Biểu đồ bậc đào tạo tính theo ngành và giới
100 80 60 40 20 84.5 80.6 84.2 82.8 10.7 13.9 10.5 11.1 Trung cấp/Cao đẳng Đại học Sau Đại học Không trả lời 4.8 0 5.5 0 0 0 5.3 5.1 1 TTTV Ngành khác Nam Nữ (Hình 2.11)
Bảng 13: Bảng số liệu Bậc đào tạo tính theo ngành và giới
Stt Yếu tố
Ngành Giới
TTTV
Ngành
1 Trung cấp/Cao đẳng 4.8 0 0 4.8
2 Đại học 84.5 80.6 84.2 84.5
3 Sau Đại học 10.7 13.9 10.5 10.7
4 Không trả lời 0 5.5 5.3 0
Số cán bộ có trình độ trung cấp/cao đẳng không đáng kể, đều đƣợc đào tạo ngành TTTV và là cán bộ nữ. Tỷ lệ cán bộ có trình độ đại học / sau đại học của ngành TTTV và ngành khác tƣơng đƣơng nhau (84.5%-80.6%; 10.7%- 13.9%). Tƣơng tự, tỷ lệ nam giới và nữ giới có trình độ đại học và sau đại học cũng xấp xỉ bằng nhau (84.2%-82.8% ; 10.5% - 11.1%).
2.2.2 Trình độ chuyên môn nghiệp vụ
Trình độ chuyên môn nghiệp vụ của nguồn nhân lực nhìn chung đã có những bƣớc tiến triển mới. Nhiều cuộc hội nghị, hội thảo, tập huấn lớn do các hội nghề nghiệp, các cơ sở đào tạo TTTV đứng ra tổ chức, hoặc phối hợp với các cá nhân, tổ chức thƣ viện trong và ngoài nƣớc đã thu hút sự tham gia của nhiều trƣờng đại học trong mạng lƣới, đây là cơ hội để nguồn nhân lực nắm bắt, tiếp thu, học hỏi các kiến thức chuyên môn nghiệp. Số cán bộ tham gia các lớp tập huấn, hội thảo nghiệp vụ chiếm tỷ lệ cao 78.4%. Các chủ đề nội dung đào tạo đều đề cập đến các công việc chính, các vấn đề mới đƣợc cộng đồng thƣ viện quan tâm nhƣ: Phân loại theo DDC, biên mục mô tả AACRII, Định đề mục chủ đề theo SH, tổ chức kho mở, kiến thức thông tin, marketing thƣ viện; Các nội dung liên quan đến công nghệ ứng dụng trong hoạt động thƣ viện: Số hóa tài liệu, phần mềm mã nguồn mở Greenstone, Dspace, Web 2.0… Tuy nhiên, việc áp dụng các kiến thức này vào thực tế công việc còn nhiều bất cập do nhiều nguyên nhân khác nhau nhƣ: cơ chế, nhận thức, kinh phí, năng lực triển khai... Với đặc thù đào tạo của các trƣờng, trình độ và kỹ năng chuyên môn nghiệp vụ của các bộ thƣ viện phải có sự gắn kết với các kiến thức về các chuyên ngành đào tạo. Trong khi các nguồn tin, vốn tài liệu và nhu cầu tin của các trƣờng đại
học chủ yếu phản ánh nội dung các chuyên ngành đào tạo phục vụ công tác học tập và giảng dạy. Cán bộ thƣ viện tốt nghiệp đúng chuyên ngành lại thiếu kiến thức cơ bản về các chuyên ngành đào tạo của nhà trƣờng để:
Xử lý nội dung thông tin, tài liệu Triển khai tổ chức kho tài liệu
Trả lời các yêu cầu tin chuyên sâu của bạn đọc
Phát triển các sản phẩm dịch vụ thông tin chuyên ngành …
Việc trau dồi loại kiến thức bổ trợ này phục vị cho công tác thƣ viện trong mạng lƣới thƣ viện vẫn mang tính tự thân. Cán bộ thƣ viện sẽ phải tự tìm hiểu, tự học hỏi là chính.
Nguồn nhân lực các ngành khác đang phục vụ cho công tác thƣ viện chƣa thực sự đƣợc khai thác hiệu quả. Chƣa sử dụng đƣợc các kiến thức chuyên ngành của các đối tƣợng này trong các hoạt động của thƣ viện chuyên ngành, đa ngành trong mạng lƣới. Chƣa nhìn nhận thấy lợi thế của những cán bộ tốt nghiệp những chuyên ngành khác
Ví dụ: Trong công tác biên mục của một thƣ viên chuyên ngành kinh tế, khi mà cán bộ tốt nghiệp thƣ viện chƣa thể tích lũy đủ kiến thức tổng quát và chuyên sâu về kinh tế - tài chính thì vai trò của các cán bộ đã từng đƣợc đào tạo chuyên ngành này tỏ ra khá mờ nhạt.
2.2.3. Trình độ tin học và ngoại ngữ
Trình độ tin học
Qua khảo sát thực tế, có thể thấy số cán bộ có nhu cầu nâng cao trình độ tin học và ngoại ngữ chiếm tỷ lệ cao hon nhu cầu nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ. Một số ý kiến cho rằng trình độ tin học, ngoại ngữ tốt giúp nguồn nhân lực có khả năng hội nhập và tìm kiếm cơ hội việc làm tốt hơn. Trong thực
53.6
42.4
1.6 2.4
tế, kỹ năng về ngoại ngữ và tin học đang là thế mạnh trong việc xây dựng và phát triển thƣ viện trƣờng đại học trong tƣơng lai.
Khả năng làm việc với máy tính và thực hiện các thao tác công việc với phần mềm là kỹ năng thƣờng ngày trực tiếp đến các hoạt động của thƣ viện. Hiện đại hóa thƣ viện gắn liền với việc ứng dụng công nghệ thông tin vào các hoạt động thƣ viện khiến cho khả năng sử dụng máy tính, các kiến thức về tin học ngày càng chiếm vị trí quan trọng nhằm đáp ứng yêu cầu công việc. Đó là:
+ Khả năng sử dụng các phần mềm thông dụng phục vụ công việc hàng ngày.
+ Khả năng sử dụng các phần mềm thƣ viện trong công tác nghiệp vụ đáp ứng công việc.
Biể u đồ khả năng sử dụng máy tính
60 50 40 30 20 10 0
Không trả lời Biết một chút Bình thường Thành thạo
(Hình 2.12)
Bảng 14: Bảng số liệu Khả năng sử dụng máy tính
1 Biết một chút 2.4
2 Bình thƣờng 42.4
3 Thành thạo 53.6
4 Không trả lời 1.6
Tổng 100
Kết quả khảo sát cho thấy, mức độ „„biết một chút‟‟ có tỷ lệ không đánh kể 2.4%. Mức độ „„bình thƣờng‟‟ và „„thành thạo‟‟ chiếm tỷ lệ khá cao. Đây là dấu hiệu khả quan về trình độ tin học của nguồn nhân lực đã đƣợc cải thiện so với thời kỳ trƣớc đây. Việc ứng dụng công nghệ thông tin trong hoạt động thƣ viện các trƣờng thuộc mạng lƣới ngày càng có những bƣớc phát triển mới. Phần mềm quản lý thƣ viện đƣợc triển khai ở phần lớn các thƣ viện của mạng lƣới. Điều này thể hiện một xu thế ngành TTTV ngày càng cần có sự hỗ trợ của CNTT trong hoạt động tự động hóa thƣ viện.
Trình độ ngoại ngữ
Hợp tác, đào tạo quốc tế, liên kết với các trƣờng đại học trên thế giới, các đoàn thanh tra, kiểm định, các cá nhân, tổ chức nƣớc ngoài đến giao lƣu hợp tác và tim hiểu về nguồn tài nguyên thông tin tại thƣ viện, nguồn tài liệu ngoại văn của các trƣờng ngày càng gia tăng cả về số lƣợng và chất lƣợng. Hạn chế về khả năng ngoại ngữ của nguồn nhân lực này đang gây ra một những tác động không nhỏ đối với sự phát triển của mạng lƣới nhƣ:
Rào cản để tiếp cận, nắm bắt, học hỏi kinh nghiệm các nghiệp vụ đổi mới, tiên tiến trên thế giới.
Ảnh hƣởng đến quá trình hội nhập của ngành trong giao lƣu, hợp tác quốc tế.
Ảnh hƣởng đến kỹ năng khai thác, tra cứu các CSDL lớn trên thế giới (đặc biệt là với ngôn ngữ phổ biến nhƣ tiếng Anh).
Theo con số thống kê đƣợc, nguồn nhân lực thông tin thƣ viện của mạng lƣới có hầu hết đều biết ngoại ngữ. Tiếng Anh là ngoại ngữ đƣợc biết và sử dụng nhiều nhất chiếm 78.4%, thứ hai là tiếng Nga (13.6%). Các ngôn ngữ nƣớc ngoài khác chiếm tỷ lệ không đáng kể: tiếng Pháp (2.4), tiếng Nhật (0.8%)...
Biể u đồ Khả nă ng sử dụng ngoạ i ngữ
2.4 13.6
0.8
4.8 Tiế ng Anh
Tiế ng Nga Tiế ng Nhậ t Tiế ng Pháp Không trả lời
78.4
(Hình 2.13)
Bảng 15: Bảng số liệu Khả năng sử dụng ngoại ngữ
Stt Ngoại ngữ Tỷ lệ % 1 Tiếng Anh 78.4 2 Tiếng Nga 4.8 3 Tiếng Nhật 0.8 4 Tiếng Pháp 2.4 5 Không trả lời 13.6 Tổng 100
Kết quả điều tra về khả năng giao tiếp và đọc tài liệu bằng tiếng nƣớc ngoài cho thấy cán bộ có khả năng sử dụng ngoại ngữ giao tiếp (đặc biệt là giao tiếp bằng tiếng Anh) còn yếu. Các kỹ năng nghe, nói, đọc, viết đều ở mức trung bình, trong khi đó kỹ năng đọc và dịch tài liệu nƣớc ngoài rất quan trọng và đƣợc sử dụng nhiều, trực tiếp, nhất là ở khâu xử lý thông tin tài liệu ngoại văn. Trình độ ngoại ngữ nhìn chung không đồng đều. Nhìn nhận ở mặt bằng chung, nguồn nhân lực của mạng lƣới có trình độ ngoại ngữ dƣới mức trung bình.
Biể u đồ Khả nă ng gia o tiế p, đọc tà i liệ u tiế ng nước ngoà i 36.8 13.6 49.6 Có Không Không trả lờ i (Hình 2.14) 2.2.4 Mức độ gắn bó với nghề nghiệp
Sự gắn bó với nghề là một tiêu chí quan trọng. Tuy nhiên tiêu chí này ngày càng bị chi phối bởi nhiều yếu tố khác nhau. Trong khi nghề thông tin thƣ viện ở Việt Nam, cụ thể là thƣ viện trong môi trƣờng đại học vẫn chƣa thực sự đƣợc coi trọng, không có nhiều cơ hội thăng tiến hay có thu nhập cao, không phải là một ngành nghề hấp dẫn. Trong thực tiễn, sự gắn bó với nghề luôn là động lực để cán bộ thƣ viện vƣợt qua những rào cản, khó khăn nhất định để cống hiến cho sự nghiệp thƣ viện. Việc nghiên cứu phƣơng diện này của nguồn nhân lực sẽ giúp các nhà quản lý có chính sách phát triển nguồn nhân lực một cách hợp lý.
Biểu đồ Mức độ gắn bó với nghề nghiệp (Tính theo mức quan trọng nhất)
Lòng yêu nghề 22.4
Được nâng cao 4 trình độ
Công việc không áp 0 lực
Lòng yêu nghề
Được nâng cao trình độ Công việc không áp lực Môi trường làm việc tốt Thu nhập đảm bảo Môi trường làm 12 việc tốt Thu nhập đảm bảo 55.2 0 10 20 30 40 50 60 (Hình 2.15)
Bảng 16: Bảng số liệu Mức độ gắn bó với nghề nghiệp (Tính theo mức quan trọng nhất – Mức quan trọng số 1)
Stt Mức độ Tỷ lệ %
1 Lòng yêu nghề 22.4
2 Đƣợc nâng cao trình độ 4
3 Công việc không áp lực 0
4 Môi trƣờng làm việc tốt 12
5 Thu nhập đảm bảo 55.2
Kết quả khảo sát phản ánh tiêu chí thu nhập đảm bảo đƣợc cán bộ thƣ viện chọn là mức quan trọng nhất, đứng ở vị trí số 1, chiếm tỷ lệ 55.2%. Các điều kiện vật chất, tài chính đƣợc đảm bảo giúp nguồn nhân lực yên tâm và ổn định công tác. Lòng yêu nghề chiếm tỷ lệ 22.4%. Tuy chiếm một tỷ lệ không cao nhƣng vẫn có sự chênh lệch đáng kể so với các yếu tố còn lại. Lòng yêu nghề tuy là một yếu tố gắn kết ngƣời cán bộ thƣ viện với nghề nghiệp, giúp họ vƣợt qua
những khó khăn về vật chất và những rào cản về quan niệm nhƣng trƣớc áp lực của thực tế để đảm bảo cuộc sống. So với các yếu tố khác thì lòng yêu nghề vẫn chiếm một tỷ lệ chênh lệch lớn hơn so với yếu tố còn lại nhƣ: môi trƣờng làm việc tốt, đƣợc nâng cao trình độ và công việc không áp lực. Điều này cho thấy, tình yêu với nghề nghiệp không bị xem nhẹ và nó vẫn đƣợc coi là động lực giúp nguồn nhân lực khắc phục khó khăn. Các quan điểm chọn yếu tố "môi trƣờng làm việc tốt" chiếm tỷ lệ tƣơng đối thấp là 12%. Một môi trƣờng làm việc tốt bao hàm nhiều yếu tố: cơ sở vật chất, trang thiết bị phục vụ công việc, chế độ đãi ngộ tốt, mối quan hệ đồng nghiệp, phối hợp công việc tốt... Không phải môi trƣờng làm việc nào cũng thực sự hội tụ đủ các yếu tố, điều kiện tốt, vẫn có những khó khăn nhất định. Đó vẫn là sự thiếu hụt không phải ở phƣơng diện này thì sẽ ở phƣơng diện khác. Cán bộ có năng lực, trình độ thì dù ở môi trƣờng làm việc chƣa thực sự tốt cũng sẽ khắc phục và phát huy đƣợc. Trƣớc đây, nhiều ý kiến cho rằng: nghề thƣ viện là một nghề đơn giản, nhẹ nhàng, không có áp lực. Đó vẫn đƣợc coi là một nghề mà cán bộ thƣ viện nữ có nhiều thời gian chăm lo gia đình (với đặc thù nghề có tỷ lệ nữ cao). Trong khi đó yếu tố "công việc không áp lực» đƣợc lựa chọn với tỷ lệ nhỏ nhất là 1.6%.
* Mức độ gắn bó với nghề nghiệp tính theo tuổi
Nghiên cứu mức độ gắn bó với nghề nghiệp theo các độ tuổi trên các phƣơng diện: thu nhập, môi trƣờng làm việc, áp lực công việc, nâng cao trình độ, lòng yêu nghề nhằm đƣa ra những điều chỉnh phù hợp giúp nguồn nhân lực ở các độ tuổi phát triển cân bằng, công tác lâu dài.
Biểu đồ mức độ gắn bó với nghề tính theo tuổi (Mức quan trọng số 1) 80 80 70 60 50 40 39.410.6 30 20 11.6 60 20 13.3 50 50 39.3 32.1 20 21.4 18-30 tuổi 31-40 tuổi 41-50 tuổi 51-60 tuổi Không trả lời 10 7.2 1.4 0 6.7 0 0 0 0 0 0 0 7.1 0 Thu nhập đảm Môi trƣờng làm Công việc không Đƣợc nâng cao Lòng yêu nghề
bảo việc tốt áp lực trình độ
(Hình 2.16)
Bảng 17: Bảng số liệu Mức độ gắn bó với nghề tính theo tuổi (Mức quan trọng số 1) Stt Mức độ 18-30 tuổi 31-40 tuổi