Trình độ chuyên môn nghiệp vụ

Một phần của tài liệu Phát triển nguồn nhân lực Thông tin - Thư viện của mạng lưới các trường đại học tại Hà Nội (Trang 64 - 65)

Trình độ chuyên môn nghiệp vụ của nguồn nhân lực nhìn chung đã có những bƣớc tiến triển mới. Nhiều cuộc hội nghị, hội thảo, tập huấn lớn do các hội nghề nghiệp, các cơ sở đào tạo TTTV đứng ra tổ chức, hoặc phối hợp với các cá nhân, tổ chức thƣ viện trong và ngoài nƣớc đã thu hút sự tham gia của nhiều trƣờng đại học trong mạng lƣới, đây là cơ hội để nguồn nhân lực nắm bắt, tiếp thu, học hỏi các kiến thức chuyên môn nghiệp. Số cán bộ tham gia các lớp tập huấn, hội thảo nghiệp vụ chiếm tỷ lệ cao 78.4%. Các chủ đề nội dung đào tạo đều đề cập đến các công việc chính, các vấn đề mới đƣợc cộng đồng thƣ viện quan tâm nhƣ: Phân loại theo DDC, biên mục mô tả AACRII, Định đề mục chủ đề theo SH, tổ chức kho mở, kiến thức thông tin, marketing thƣ viện; Các nội dung liên quan đến công nghệ ứng dụng trong hoạt động thƣ viện: Số hóa tài liệu, phần mềm mã nguồn mở Greenstone, Dspace, Web 2.0… Tuy nhiên, việc áp dụng các kiến thức này vào thực tế công việc còn nhiều bất cập do nhiều nguyên nhân khác nhau nhƣ: cơ chế, nhận thức, kinh phí, năng lực triển khai... Với đặc thù đào tạo của các trƣờng, trình độ và kỹ năng chuyên môn nghiệp vụ của các bộ thƣ viện phải có sự gắn kết với các kiến thức về các chuyên ngành đào tạo. Trong khi các nguồn tin, vốn tài liệu và nhu cầu tin của các trƣờng đại

học chủ yếu phản ánh nội dung các chuyên ngành đào tạo phục vụ công tác học tập và giảng dạy. Cán bộ thƣ viện tốt nghiệp đúng chuyên ngành lại thiếu kiến thức cơ bản về các chuyên ngành đào tạo của nhà trƣờng để:

Xử lý nội dung thông tin, tài liệu Triển khai tổ chức kho tài liệu

Trả lời các yêu cầu tin chuyên sâu của bạn đọc

Phát triển các sản phẩm dịch vụ thông tin chuyên ngành …

Việc trau dồi loại kiến thức bổ trợ này phục vị cho công tác thƣ viện trong mạng lƣới thƣ viện vẫn mang tính tự thân. Cán bộ thƣ viện sẽ phải tự tìm hiểu, tự học hỏi là chính.

Nguồn nhân lực các ngành khác đang phục vụ cho công tác thƣ viện chƣa thực sự đƣợc khai thác hiệu quả. Chƣa sử dụng đƣợc các kiến thức chuyên ngành của các đối tƣợng này trong các hoạt động của thƣ viện chuyên ngành, đa ngành trong mạng lƣới. Chƣa nhìn nhận thấy lợi thế của những cán bộ tốt nghiệp những chuyên ngành khác

Ví dụ: Trong công tác biên mục của một thƣ viên chuyên ngành kinh tế, khi mà cán bộ tốt nghiệp thƣ viện chƣa thể tích lũy đủ kiến thức tổng quát và chuyên sâu về kinh tế - tài chính thì vai trò của các cán bộ đã từng đƣợc đào tạo chuyên ngành này tỏ ra khá mờ nhạt.

Một phần của tài liệu Phát triển nguồn nhân lực Thông tin - Thư viện của mạng lưới các trường đại học tại Hà Nội (Trang 64 - 65)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(132 trang)