Marketing trong thông tin thư viện là một dạng đặc biệt của hoạt động quản lý sáng tạo, dựa trên sự phân tích, tổ chức- kinh tế tổng hợp, trên dự báo nhu cầu và khả năng đáp ứng nhu cầu đó, đồng thời dựa trên cả sự quảng cáo các dịch vụ cung cấp thông tin cho NDT.
Tăng cường Marketing nguồn lực trong kho mở cũng được xem là một hoạt động quản lý sáng tạo, dựa trên sự phân tích về khả năng đáp ứng thông tin một cách nhanh nhất, thuận tiện nhất đến NDT từ người cán bộ phụ trách kho mở nói riêng cũng như đội ngũ cán bộ Thư viện Trường ĐHXD HN nói chung.
Mục đích cuối cùng của marketing là kích thích có hướng đích tới nhu cầu thông tin, giúp các thư viện-thông tin thích nghi với việc thay đổi các nhu cầu khách quan của xã hội, thay đổi các yêu cầu cầu từng nhóm người dùng tin cụ thể.
Đối với Thư viện Trường Đại học Xây Dựng Hà Nội, hoạt động marketing phải hướng tới việc quảng cáo nguồn lực thông tin hiện có trong kho mở thư viện, cùng các sản phẩm và dịch vụ thông tin của mình qua hình thức in tờ bướm, quảng cáo trên website Thư viện cũng như website của Trường Đại học Xây Dựng Hà Nội, tổ chức hội nghị bạn đọc, cộng tác viên, tuyên truyền giới thiệu sách báo, tổ chức trưng bày, triển lãm sách báo…chuyên đề để người dùng tin có thể lựa chọn được tài liệu cũng như các sản phẩm và dịch vụ phù hợp với nhu cầu của mình. Mặt khác, người dùng tin cũng thấy rõ được vai trò, khả năng của kho mở tại Thư viện trường
trong việc cung cấp thông tin phục vụ cho quá trình nghiên cứu, học tập, giải trí của NDT.
Qua hoạt động marketing và những thông tin phản hồi, TV Trường ĐHXD HN sẽ nắm được những gì người dùng tin cần, những vấn đề cần nghiên cứu, giải quyết để từ đó lựa chọn các giải pháp thiết thực, hiệu quả nhằm đáp ứng kịp thời nhu cầu thông tin tư liệu của bạn đọc.
KẾT LUẬN
Thư viện Trường ĐHXD HN đã trải qua một quá trình hình thành và phát triển với nhiều nỗ lực, cố gắng trong việc đổi mới phương thức phục vụ bạn đọc, ngày càng đáp ứng tốt nhu cầu của tin của bạn đọc một cách nhanh chóng, chính xác và kịp thời hơn. Trong thời gian vừa qua được sự quan tâm của ngành cũng như sự đầu tư của Trường, Thư viện Trường ĐHXD HN đã từng bước đi lên và phát triển với nhiều lỗ lực, luôn cố gắng hết sức để tự đổi mới mình. Là một thư viện chuyên ngành, TV Trường ĐHXD càng trở lên quan trọng, luôn gắn bó hoạt động của mình với hoạt động của trường cũng như các hoạt động chung của cả nước.
Có thể thấy rõ, việc tổ chức kho tài liệu có ý nghĩa vô cùng to lớn trong quá trình hoạt động của mỗi thư viện. Hiệu quả hoạt động của mỗi thư viện sẽ được đảm bảo trên cơ sở việc tổ chức và sắp xếp vốn tài liệu một cách khoa học và hợp lý nhằm mục đích cuối cùng là làm sao để trao tận tay thông tin/nguồn tư liệu đến NDT một cách tốt nhất, nhanh nhất và hiệu quả nhất. Đây cũng là một trong những nhiệm vụ trọng tâm trong công tác phục vụ bạn đọc của mỗi Thư viện.
Trong công tác tổ chức kho tài liệu, hệ thống kho mở luôn được lãnh đạo cũng như cán bộ thư viện chú trọng và đầu tư theo cả chiều rộng lẫn chiều sâu. Có thể nói với hình thức tổ chức kho mở như một luông khí mới thổi vào hồn Thư viện, tạo nên không gian thoáng đãng, phá tan đi bức tường ngăn cách giữa kho sách và bạn đọc, thu hút ngày càng lớn NDT tìm đến với thư viện. Những hiệu quả lớn trong công tác phục vụ bạn đọc, đáp ứng nhu cầu tin trong những năm gần đây của Thư viện đã góp phần không nhỏ từ công tác tổ chức và sắp xếp tài liệu nói chung, kho mở nói riêng.
Hoạt động phục vụ kho mở tại Thư viện Trường Đại học Xây dựng đã biết kết hợp giữa hình thức truyền thống và hiện đại, dựa vào tiềm năng hiện có của mình để từng bước tổ chức hoạt động phù hợp và vận hành hiệu quả đối với thư viện mình. Phương phức phục vụ bằng kho mở sau một chặng đường dài hoạt động đã đem lại nhiều kết quả đảng khích lệ: Số lượng bạn đọc tăng lên hàng năm, lượng
sách luân chuyển cao, thái độ và tinh thần thoải mái hơn của mỗi bạn đọc khi đến với kho mở…Chính nhhững điều này đã làm chúng tôi, mỗi cán bộ trong phòng đọc mở cũng như trong toàn cán bộ thư viện phải nghĩ làm sao và bằng cách nào để có thể phục vụ bạn đọc của mình tốt hơn nữa? trong thời đại Công nghệ thông tin đang phát triển một cách nhanh chóng và bùng nổ với tốc độ mạnh như hiện nay.
Với phương thức đào tạo theo tín chỉ, người học có nhu cầu sử dụng kho mở cũng như lượng sử dụng TV ngày càng lớn. Trước nhu cầu ngày càng cao ấy, thiết nghĩ Thư viện Trường Đại học Xây dựng Hà Nội thực sự cần được quan tâm nhiều hơn nữa từ phía nhà trường cũng như từ nhiều các nguồn khác để tiếp tục củng cố, khắc phục mọi khó khăn, nỗ lực tự hoàn thiện mình, triển khai, mở rộng thêm các phòng mượn - đọc mở, giúp bạn đọc có thể sử dụng tối đa nguồn lực thông tin, tri thức mà Thư viện đang lưu giữ với phương châm “Tất cả vì bạn đọc thân yêu” làm mục tiêu chung trong hoạt động của mình, hòa nhịp phát triển cùng quá trình hội nhập và phát triển chung của cả nước.
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
Các tài liệu chỉ đạo
1. Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch (2003), Thông tư số: 56/2003TT-BVHTT,
Ngày 16/9/2003
2. Đảng cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ XI, Chính trị Quốc gia, Hà Nội
3. Quốc hội cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2001), Pháp lệnh Thư viện, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội
Các tài liệu tiếng Việt
4. Nguyễn Ngọc Anh (2008), Nghiên cứu nâng cao hiệu quả ứng dụng phần mềm
Libol 5.0 tại tại thư viện trường Đại học Xây dựng, Luận văn tốt nghiệp khoa
học Thư viện, Đại học văn Hóa Hà Nội, tr. 81
5. Ngô Vân Anh (2011), Nghiên cứu nhu cầu tin và mức độ đáp ứng tại Trung tâm
Thông tin - Tư liệu Trường Đại học Hàng hải, Luận văn tốt nghiệp khoa học
Thư viện, Đại học văn Hóa Hà Nội, tr 3
6. Nguyễn Huy Chương (2004), Một số vấn đề về tổ chức quản lý thư viện đại
học, Kỉ yếu hội thảo Thông tin- Thư viện lần thứ 2, Nxb ĐHQGHN.
7. Hoàng văn Dưỡng (2007), một vài kinh nghiệm về việc đảm bảo cơ sở vật chất, trang thiết bị cho tổ chức kho mở tại Trung tâm Thông tin- Thư viện Đại học
Quốc gia Hà Nội// Kỷ yếu hội thảo Khoa học và thực tiễn hoạt động thông tin -
thư viện (kỉ niệm 10 năm thành lập Trung tâm: 1997-2007), Nxb ĐHQGHN,
tr. 223-227
8. Đại học Xây dựng Hà Nội (2006), Số đặc biệt kỷ niệm 50 năm đào tạo 40 năm
thành lập trường, Bản tin Đại học Xây dựng (số 33)
9. Đại học Xây dựng (2010), Báo cáo tổng kết công tác năm học 2009- 2010 của Chi bộ thư viện
10. Nguyễn Thị Đào (2008), Vấn đề tổ chức kho mở trong các thư viện hiện nay,
11. Cung Thị Bích Hà (2009), Tăng cường công tác tổ chức và hoạt động kho mở
của thư viện Tạ Quang Bửu trường Đại học Bách Khoa Hà Nội, Luận văn tốt
nghiệp khoa học Thư viện, Đại học văn Hóa Hà Nội, tr.129
12. Đặng Quang Hiệp (2006), Tăng cường hoạt động thông tin thư viện Trường
Đại học Hàng hải trong giai đoạn hiện nay, Luận văn thạc sĩ Khoa học Thư
viện, Đại học Văn hoá Hà Nội, tr. 26
13. Nguyễn Thị Hoà (2002), Vấn đề ký hiệu xếp giá cho kho sách trong kho mở,
Hội thảo khoa học và thực tiễn hoạt động thông tin- thư viện, Nxb ĐHQGHN
14. Đồng Đức Hùng (2008), Tìm hiểu công tác tổ chức kho mở tại Trung tâm
Thông tin- Thư viện Đại học Quốc Gia Hà Nội, Đề tài nghiên cứu khoa học
cấp trường, Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, Hà Nội, tr. 45; 61
15. Phạm Thị Lệ Hương (1996), ALA- Từ điển giải nghĩa thư viện học và tin học Anh - Việt = The ALA Glossary of Library and Information Science, Galen Pr, Tuc Son, Arizona, tr.144
16. Phạm Thi Quỳnh Lan (2007), Nghiên cứu công tác tổ chức và hoạt động kho
mở tại các thư viện tỉnh, thành phố trực thuôc Trung ưong, Luận văn thạc sĩ
Khoa học Thư viện, Đại học Văn hoá Hà Nội, tr. 91
17. Trần Thị Minh Nguyệt (2010), Xây dụng thư viện điện tư tại Trung tâm Thông tin- Thư viện, Đại học Quốc gia Hà Nội: Thực trạng và giải pháp hoàn thiện,
Luận văn thạc sỹ Thông tin- Thư viện. Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn,
Hà Nội, Hà Nội, tr. 63-67
18. Lê Việt Phương (2002), Một vài suy nghĩ trong việc xây dựng kho tài liệu tự
chọn và triển vọng của kho tài liệu tự chọn, Hội thảo khoa học và thực tiễn
hoạt động thông tin- thư viện, Nxb ĐHQGHN
19. Phan Huy Quế (1998), Đào tạo huấn luyện người dùng tin trong bối cảnh hoạt động thông tin thư viện hiện nay, tạp chí thông tin -Tư liệu, số 3, tr.10-12 20. Trần Thị Quý (2006), “Liên thông chia sẻ nguồn lực thông tin - yếu tố quan
trọng để các trung tâm thông tin – thư viện đại học Việt Nam phát triển bền
21. Trần Thị Quý (2007), Tự động hoá trong hoạt động thông tin thư viện, sách
chuyên khảo, Đại học quốc gia Hà Nội, tr. 172
22. Vũ Văn Sơn, Áp dụng ký hiệu tác giả cho sách trong kho mở ở Việt Nam,
Tạp chí Thông tin & Tư liệu (số 2), tr. 15;45
23. Nguyễn Thị Lan Thanh (2002), Đổi mới phương pháp quản lý thư viện thông
tin trong nền kinh tế thị trường, Tạp chí Văn hoá nghệ thuật (số 1), tr. 83-84.
24. Trương Thị Kim Thanh (2002), Kho tài liệu tự chọn: Phương pháp xây dựng và tổ chức phục vụ- một vài kinh nghiệm ở Trung tâm Thông tin- Thư viện
ĐHQG, Hội thảo khoa học và thực tiễn hoạt động thông tin- thư viện, Nxb
ĐHQGHN, tr. 199
25. Lê Văn Viết (2000), Cẩm nang nghề thư viện, Nxb Văn hóa thông tin, Hà Nội Tài liệu tiếng Anh:
26. Digital library Standards and practices. Địa chỉ truy cập từ trang Web: http://www.diglib.org/standards.htm, truy cập ngày 15/07/2010
Các Trang Web
27. Nguyễn Tiến Đức (2005), Xây dựng thư viện điện tử và các vấn đề số hóa tài liệu ở Việt Nam, http://www.thuvien.net, ngày 29/06/2011
28. Dương Thúy Hương (2008), Kinh nghiệm tổ chức và quản lý kho tại một số Thư viện thành viên CLB Thư viện, http://www.thuvien.net,ngày (25/05/2011) 29. Lâm Quang Thiệp (2011), Phương pháp dạy, học và đánh giá thành quả học
tập trong học chế tín chỉ, http://wwwvietnamlib.net, ngày (25/05/2010)
30. Dương Thúy Hương (2009), Vấn đề tổ chức kho đóng và kho mở tại Thư viện Đại học kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh, http://wwwglib.hcmuns.edu.vn , ngày (30/8/ 2010)
31. Trang Web Trường Đại học Xây dựng Hà Nội: http://www.nuce.edu.vn, ngày (30/8/ 2010)
PHỤ LỤC 1
THƯ VIỆN TRƯỜNG ĐẠI HỌC XÂY DỰNG HÀ NỘI CỘN G HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
---
PHIẾU KHẢO SÁT VIỆC SỬ DỤNG THƯ VIỆN CỦA BẠN ĐỌC
Nhằm từng bước nâng cao chất lượng phục vụ bạn đọc tại Thư viện Trường Đại học Xây dựng Hà Nội, rất mong các anh/chị vui lòng trả lời những câu hỏi sau đây (bằng cách đánh dấu x vào các ô phù hợp và điền ý kiến vào những phần để trống).
Xin cảm ơn Anh/chị!
1. Anh/chị thường sử dụng loại hình tài liệu nào? - Tài liệu điện tử
- Tài liệu in ấn trên giấy - Tài liệu khác
2. Anh/Chị dành bao nhiêu thời gian để thu thập thông tin mỗi ngày? + Tại Thư viện
Dưới 1h 1-2h 2-4h 4-6h trên 6h + Tại Nhà
Dưới 1h 1-2h 2-4h 4-6h trên 6h 3. Mức độ sử dụng công cụ tìm tài liệu của anh/chị?
STT Hệ thống tra cứu Thường xuyên Thỉnh thoảng Chưa bao giờ 1 Mục lục chữ cái tên tác giả
2 Mục lục chữ cái tên tài liệu 3 Mục lục phân loại
5 Tìm trong kho mở tự chọn 6 Tìm qua danh mục thông báo tài
liệu mới
7 Tìm qua Internet 8 Nhờ thủ thư 9 Nhờ bạn bè
10 Các hình thức khác
4. Mức độ thoả mãn nhu cầu tin của anh/chị đối với từng loại tài liệu?
STT Loại hình tài liệu Rất thoả mãn Thoả mãn Chưa thoả mãn 1 Sách tham khảo
2 Giáo trình 3 Bài giảng
4 Đề tài nghiên cứu 5 Luận văn, luận án 6 Khoá luận
7 Tạp chí 8 Báo
5. Đánh giá của anh/chị về hiệu quả tìm tin qua các công cụ tra cứu của Thư viện?
STT Hệ thống tra cứu Rất tốt Tốt Chưa tốt
1 Mục lục chữ cái tên tác giả 2 Mục lục chữ cái tên tài liệu 3 Mục lục phân loại
4 Tìm cơ sở dữ liệu trên máy tính 5 Tìm trong kho mở tự chọn
7 Tìm qua Internet 8 Các hình thức khác
6. Đánh giá của anh/chị về sản phẩm & dịch vụ của thư viện? Sản phẩm và dịch vụ thông tin
Đánh giá Rất
thuận tiện
Thuận tiện Chưa thuận tiện Đọc tại chỗ
Mượn về nhà
Kho sách tự chọn của thư viện Mục lục phân loại
Mục lục chữ cái tên tác giả Mục lục chữ cái tên sách Tra cứu trên cơ sở dữ liệu Thư mục thông báo tài liệu mới Tra cứu trên mạng internet Sao chụp tài liệu
Đào tạo người dùng tin Tìm tài liệu theo yêu cầu Hội nghị bạn đọc của thư viện Tờ rơi của thư viện
7. Mức độ đến các thư viện của anh/chị ?
TT Các thư viện Thường
xuyên
Thỉnh thoảng
Chưa bao giờ 1 Thư viện Trường ĐH Xây dựng
3 Thư viện Tạ Quang Bửu-ĐH Bách khoa 4 Thư viện Quốc gia Việt Nam
5 Thư viện ĐH Kiến trúc
6 Cục TT Khoa học & Công nghệ Quốc gia 7 Trung tâm thông tin & thư viện khác
8. Nội dung/chủ đề tài liệu chuyên môn anh/chị cần sử dụng?
STT Nội dung tài liệu Rất cần Cần Chưa cần
1 Xây dựng Thuỷ lợi - Thuỷ điện 2 Xây dựng công trình biển- Dầu khí
3 Cơ khí xây dựng, Máy xây dựng, Cơ sở kỹ thuật cơ khí; Điện kỹ thuật; Vật lý.
4 Kinh tế và Quản lý Xây dựng 5 Cầu Đường.
6 Kiến trúc và Quy hoạch
7 Triết học Mác Lênin và CNXH Khoa học? 8 Vật liệu xây dựng
9 Xây dựng dân dụng và công nghiệp 10 Cấp thoát nước
11 Công nghệ môi trường 12 Toán; toán ứng dụng
13 Tin học & Công nghệ thông tin 14 Nội dung khác
9. Anh/chị sử dụng được mấy ngoại ngữ?
1 2 3 Trên 3
10. Anh/Chị có nhu cầu sử dụng tài liệu nước ngoài không? Có Không
Nếu có Anh (Chị) thường sử dụng tài liệu viết bằng ngôn ngữ nào?
Tiếng Anh Tiếng Nga Tiếng Pháp Tiếng Nhật Các ngôn ngữ khác
11. Nhận xét của anh/Chị về vốn tài liệu của thư viện?
STT Loại hình tài liệu Rất đầy đủ Tạm đủ Thiếu Chưa có 1 Sách tham khảo chuyên ngành
Tiếng Việt
2 Sách tham khảo chuyên ngành tiếng nước ngoài
3 Báo, tạp chí chuyên ngành T.Việt và tiếng nước ngoài
4 Tài liệu tra cứu (Bách khoa thư, từ