Nâng cao hiệu quả và năng suất lao động

Một phần của tài liệu Tác động của chính sách viễn thông đối với sự phát triển của Mobifone (Trang 90 - 96)

Sản phẩm của VMS-Mobifone là dịch vụ mang tính chất chuyên biệt, nó đòi hỏi điều tiên quyết là phải có một đội ngũ cán bộ tốt, có trình độ chuyên môn cao, có tầm nhìn rộng và hơn nữa là có lòng trung thành và tận tụy xây dựng Công ty. Chính vì vậy việc xây dựng nguồn nhân lực là mục tiêu chiến lƣợc của VMS-Mobifone.

Xuất phát từ nhận thức đó, Công ty VMS phải đề ra đƣợc chính sách nguồn nhân lực đúng đắn cả trong ngắn hạn cũng nhƣ trong dài hạn. Để có nguồn nhân lực đáp ứng cho công việc, cần thực hiện tốt một số vấn đề sau:

Thứ nhất : Tuyển đầu vào phù hợp

VMS-Mobifone cần xây dựng cho mình một đội ngũ cán bộ công nhân viên có trình độ chuyên môn cao, tay nghề giỏi, có khả năng tiếp cận với công nghệ hiện đại, yêu ngành nghề.

VMS-Mobifone có thể thực hiện các chƣơng trình tài trợ, tặng học bổng cho các sinh viên học giỏi với điều kiện cam kết làm việc cho VMS- Mobifone ít nhất 10 năm sau khi ra trƣờng, liên kết với các trƣờng đại học nhƣ trƣờng Bách khoa, đại học Kinh tế, đặc biệt là các trƣờng của ngành nhƣ Học viện công nghệ bƣu chính viễn thông, trƣờng Bồi dƣỡng nghiệp vụ bƣu điện.. để tuyển chọn con ngƣời.

Thứ hai : Đào tạo và đào tạo lại

VMS-Mobifone cần tiếp tục thực hiện việc đổi mới và đa dạng hóa các phƣơng thức đào tạo nhƣ : Đào tạo trong giờ, đào tạo ngoài giờ, dài hạn, ngắn hạn, tập trung, bán tập trung, tại chức, đào tạo trong nƣớc và ngoài nƣớc.

Tiếp tục hoàn thiện quy chế đào tạo, tạo nguồn kinh phí để khen thƣởng hoặc hỗ trợ chi phí học tập cho cán bộ công nhân viên học tốt và vẫn đảm bảo làm tốt. Tranh thủ các nguồn tài trợ kinh phí đào tạo từ đối tác nƣớc ngoài

thông qua các hợp đồng cung cấp lắp đặt thiết bị và các hợp đồng hợp tác kinh doanh. Với giải pháp này VMS-Mobifone sẽ đào tạo đƣợc đội ngũ cán bộ quản lý, cán bộ kỹ thuật có trình độ quản lý khoa học kỹ thuật tiên tiến trên thế giới, và đặc biệt là sẽ có đội ngũ chuyên gia đầu đàn trên các lĩnh vực đủ sức đáp ứng yêu cầu phát triển và hội nhập trong tƣơng lai.

Thứ ba: Thực hiện chính sách đãi ngộ thỏa đáng.

Trong thực tế lƣơng là đòn bẩy kinh tế cho ngƣời lao động, do vậy việc cần áp dụng chính sách đãi ngộ lƣơng thƣởng, cân đối doanh thu chi phí với mục đích: - Nhằm động viên, khuyến khích mọi cán bộ công nhân viên thực hiện tốt nhiệm vụ đƣợc giao, nâng cao tinh thần thái độ trách nhiệm với công việc.

- Thực hiện phƣơng châm "làm nhiều hƣởng nhiều, làm ít hƣởng ít", thu nhập là đòn bẩy kinh tế kích thích sản xuất kinh doanh.

- Nâng cao chất lƣợng quản lý, chất lƣợng phục vụ khách hàng, tôn trọng chấp hành kỷ luật lao động.

Kết luận chƣơng 3:

Với sự phát triển không ngừng của khoa học công nghệ và nhu cầu của ngƣời tiêu dùng, thị trƣờng thông tin di động đang đứng trƣớc nhiều cơ hội nhƣng cũng không ít thách thức. Với thế mạnh là một công ty cung cấp dịch vụ thông tin di động ra đời sớm nhất, có uy tín, thị phần lớn trên thị trƣờng, Mobifone có rất nhiều lợi thế để lớn mạnh hơn nữa. Tuy nhiên, để đạt đƣợc điều đó, lãnh đạo Công ty phải đề ra chiến lƣợc phù hợp nhằm nâng cao chất lƣợng dịch vụ, có các giải pháp đồng bộ trong quản trị và chiến lƣợc kinh doanh.

KẾT LUẬN

Trong quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh tất cả các doanh nghiệp đều chịu sự quản lý, điều tiết của Nhà nƣớc bởi các chính sách chung về mặt khuôn khổ luật pháp hoặc các chính sách riêng dành cho từng ngành nghề riêng biệt. Ngành Viễn thông là một ngành đóng vai trò quan trọng vừa là môi trƣờng thúc đẩy các hoạt động kinh tế khác vừa là phƣơng tiện thông tin liên lạc phục vụ đời sống xã hội. Những năm qua đứng trƣớc sự phát triển nhanh chóng, cũng nhƣ môi trƣờng cạnh tranh gay gắt của ngành Viễn thông và đặc biệt là Viễn thông di động , Nhà nƣớc đã tăng cƣờng sự quản lý của mình bằng một số chính sách về Viễn thông nhƣ Luật Viễn thông, Nghị định 25/2011/NĐ-CP những chính sách này đã hỗ trợ doanh nghiệp rất nhiều trong hoạt động sản xuất kinh doanh. Giúp doanh nghiệp tích cực chủ động, có hành lang pháp lý rõ ràng cho việc hợp tác để tiến hành các hoạt động sản xuất kinh doanh, tuy nhiên với quá trình thực thi thì các chính sách này đã tác động không nhỏ làm chậm quá trình phát triển của một số doanh nghiệp Viễn thông.

VMS- Mobifone là doanh nghiệp nhà nƣớc kinh doanh trong lĩnh vực Viễn thông di động đã chịu tác động lớn của các chính sách này. Trong khuôn khổ của luận văn này đã phân tích các tác động cả tích cực và tiêu cực của các chính sách về viễn thông trong thời gian gần đây đã ảnh hƣởng đến sự phát triển của Công ty. Với các mặt tích cực nhƣ sẽ tạo đƣợc môi trƣờng canh tranh lành mạnh, tránh tình trạng phá giá, khách hàng ảo... để Công ty có chiến lƣợc phát triển bền vững. Ngoài ra việc nhận định một số tác động tiêu cực nhƣ sự chậm trễ của quá trình tái cơ cấu, phụ thuộc chính sách trong xây dựng giá của sản phẩm, chính sách quản lý chặt việc đăng ký thông tin thuê bao trả trƣớc luận văn đã đề ra một số giải pháp trƣớc mắt và lâu dài để Công ty phát triển.

Tuy nhiên để phát triển bền vững trong điều kiện mở cửa của nền kinh tế Công ty Mobifone phải nhanh chóng đi vào ổn định cơ cấu tổ chức, mô hình hoạt động, thực hiện triệt để các giải pháp kinh doanh đồng bộ thì mới pháp triển ổn định giữ vũng thị phần nâng cao khả năng cạnh tranh.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Bộ Bƣu chính - Viễn thông (2007), chỉ thị số 07/CT-BBCVT ngày 7 tháng 7 năm 2007 Về định hướng chiến lược phát triển Công nghệ thông tin và Truyền thông giai đoạn 2011-2020(gọi tắt là Chiến lược Cất cánh).

2. Bộ Bƣu chính - Viễn thông (2007), chỉ thị số 10/2005/ CT_BBCVT ngày 30 tháng 9 năm 2005 Về việc đảm bảo nâng cao chất lượng dịch vụ viễn thông.

3. Bộ Bƣu chính - Viễn thông (2008), chỉ thị số 04/2008/ CT_BBCVT ngày 22 tháng 5 năm 2008 Về việc Quản lý và phát triển hạ tầng viễn thông

4. Bộ Bƣu chính - Viễn thông (2009), Thông tư số 22/2009/ TT_BBCVT ngày 24 tháng 6 năm 2009 Qui định về quản lý thuê bao di động trả trước..

5. Bộ Bƣu chính - Viễn thông (2009), Thông tư số 04/2012 TT_BBCVT ngày13 tháng 04 năm 2012 Qui định về quản lý thuê bao di động trả trước

6. Bùi Xuân Phong (2006), Quản trị kinh doanh Viễn thông theo hướng hội nhập kinh tế, NXB Bƣu điện.

7. Công ty thông tin di động, Báo cáo Tổng kết năm 2008, 2009, 2010, 2011, 2012, 06 tháng 2013.

8. Chính phủ (2007), Quyết định 39/2007QĐ-TTg ngày 21 tháng 03 năm 2007 Về quản lý giá cước dịch vụ Bưu chính Viễn thông.

9. Chính phủ (2011), Nghị định 25/2011NĐ-CP ngày 25 tháng 11 năm 2011 Qui định chi tiết và hướng dẫn thi hành Luật Viễn thông.

10. Huyền Chi (2008), Công bố chất lượng của 3 đại gia di động Việt Nam” Báo Vietnamnet, 18/06/2008

11. Hoàng Hải (2011), Thực thi quản lý Nhà nước về viễn thông trong môi trường mới web của Bộ Thông tin và Truyền thông ngày 15/08/2011

12. Minh Huyền (2009), “Cổ phần hóa các công ty viễn thông” Báo điện tử Đảng Cộng sản Việt Nam

13. Ngô Hoàng Yến(2010) Nâng cao sức cạnh tranh dịch vụ Viễn thông của Tập đoàn BCVT(VNPT) trong điều kiện Việt Nam là thành viên của WTO, Luận án Tiến sĩ kinh tế, Viện nghiên cứu Thƣơng Mại

14. Nguyễn Xuân Vinh, Chiến lược thành công trong thị trường Viễn thông cạnh tranh, Nhà xuất bản Bƣu điện, Hà Nội, 2004

15. Phan Thảo Nguyên (2008), “Thị trường Viễn thông Việt Nam sau một năm gia nhập WTO” Tạp chí Bƣu chính viễn thông.

16. Trần Đăng Khoa (2009), Phát triển ngành viễn thông đến năm 2020, Luận án tiến sỹ kinh tế, Trƣờng Đại học Kinh tế TP Hồ Chí Minh

17. Sách trắng CN thông tin và truyền thông 2009 (2009), Nxb Thông tin và truyền thông.

18. Sách trắng CN thông tin và truyền thông 2010 (2010), Nxb Thông tin và truyền thông.

19. Sách trắng CN thông tin và truyền thông 2011 (2011), Nxb Thông tin và truyền thông.

20. Sách trắng CN thông tin và truyền thông 2012 (2012), Nxb Thông tin và truyền thông.

21. Quốc Hội khóa 10(2002), Pháp lệnh Bưu chính viễn thông.

22. Quốc Hội khóa 12(2009), Luật Viễn thông.

23. Vũ Đức Đam (1996) Phát triển viễn thông trong nền kinh tế hiện đại, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội.

Tài liệu website

24. Anh Quân (2013) Doanh thu viễn thông đạt 8,5 tỷ USD, báo http://Vnexprees.net

25. Phƣơng Linh (2012) GDP Việt Nam năm 2012 ƣớc đạt 136 tỷ USD, thu nhập bình quân đầu ngƣời đạt 1.540 USD Báo tuổi trẻ.

26. Website: http://portal.com.vn

27. Website: www.mic.gov.vn/ 28. Website: www.Mobifone.com.vn 29. Website: www.VNPT.com.vn

Một phần của tài liệu Tác động của chính sách viễn thông đối với sự phát triển của Mobifone (Trang 90 - 96)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(96 trang)