thông di động.
Trong những năm gần đây dịch vụ viễn thông di động là dịch vụ phát triển sôi động nhất trong ngành viễn thông. Đây cũng là ngành mới phát triển tại nƣớc ta mà trƣớc đó trong các văn bản quy phạm pháp luật chƣa điều chỉnh và quy định các hoạt động kinh doanh liên quan đến lĩnh vực này. Từ sau khi có Luật viễn thông tháng 11/2009 sau đó là nghị định 25/2011/NĐ-CP và một số thông tƣ hƣớng dẫn chi tiết thì các hoạt động sản xuất kinh doanh của lĩnh vực viễn thông di động chịu sự điều chỉnh hƣớng dẫn trực tiếp của các văn bản này. Trong đó các văn bản quy định sau ảnh hƣởng lớn đến quá trình phát triển của doanh nghiệp viễn thông di động:
Luật viễn thông 2009 là khung pháp lý chung cho các hoạt động viễn thông trong đó các doanh nghiệp viễn thông di động đƣợc quy định rõ về cơ cấu hoạt động, điều khoản hợp tác, các quy định về quản lý giá và khuyến mại. Cũng nhƣ các quy định về hợp tác cơ sở hạ tâng viễn thông của các doanh nghiệp kinh doanh cũng một lĩnh vực.
Nghị định 25/2011/ NĐ- CP làm rõ một số điều trong đó có điều khoản về quy định sở hữu vốn trong doanh nghiệp đã tác động đến việc tái cơ cấu của Doanh nghiệp viễn thông lớn là tập đoàn VNPT đang đồng thời sở hữu hai mạng điện thoại có thị phần lớn là Mobifone và Vinaphone. Trong nghị định ngày cũng đã quy định rất rõ các hình thức khuyến mại và cách tính giá thành của các sản phẩm viễn thông di động điều này đã tác động rất lớn đến sự thay đổi của chiến lƣợc kinh doanh và phƣơng thức cạnh tranh của ba mạng điện thoại di động có thị phần khống chế là Viettel, Mobifone, Vinaphone từ cạnh tranh về giá và khuyến mại, mở rộng thị trƣờng theo chiều rộng sang hình thức cạnh tranh về chất lƣợng dịch vụ, các dịch vụ giá trị gia tăng mới để tăng APPRU từ đó tăng doanh thu và lợi nhuận.
Thông tƣ 04/2012/TT-BTTTT quy định về việc quản lý thông tin thuê bao di động trả trƣớc đã ảnh hƣởng trực tiếp tới phƣơng thức kinh doanh của bộ thuê bao trả trƣớc của các mạng. Từ đây thuê bao trả trƣớc di động đƣợc quản lý chặt chẽ với việc đăng ký thông tin chính chủ đã hạn chế việc kích hoạt và bán tràn lan sản phẩm này dẫn đến lãng phí tài nguyên số và ảnh hƣởng đến an ninh xã hội vì các đối tƣợng tội phạm thƣờng sử dụng loại sim này để thực hiện liên lạc. Tuy nhiên nó cũng tác động lớn đến các doanh nghiệp viễn thông trong việc phát triển thị phần và thay đổi hình thức bán hàng của hệ thống kênh phân phối lẻ.
Tất cả các chính sách của nhà nƣớc đƣa ra nhằm mục đích phục vụ tốt hơn cho hoạt động của doanh nghiệp các chính sách viễn thông cũng đã góp phần hình thành khung pháp lý cần thiết để hoạt động kinh doanh viễn thông trong đó có hoạt động của các doanh nghiệp viễn thông di động phát triển. Tuy nhiên trong quá trình thực thi có thể do nguyên nhân chủ quan hay khách quan mà các văn bản này đôi khi cũng có tác động ngƣợc lại làm chậm quá trình phát triển doanh nghiệp kinh doanh viễn thông di động.