Về phắa các cơ quan quản lý Nhà nước

Một phần của tài liệu Phát triển kinh tế tư nhân ở thành phố Huế sau hội nhập WTO (Trang 64 - 71)

III. Mức độ khai thác công suất 89,6 88,46 90,23 89,

CHƯƠNG 3 NHỮNG GIẢI PHÁP CHỦ YẾU NHẰM PHÁT TRIỂN KTTN Ở THÀNH PHỐ HUẾ

3.2.2. Về phắa các cơ quan quản lý Nhà nước

3.2.2.1. Tạo môi trường kinh tế chắnh trị - xã hội, hoàn thiện môi trường kinh doanh phù hợp với chủ trương hội nhập quốc tế để huy động các nguồn lực vào đầu tư phát triển

Có thể nói, môi trường kinh tế chinh trị - xã hội ảnh hưởng mạnh mẽ đến hoạt động sản xuất kinh doanh, nó tác động, chi phối đến môi trường tâm lý, môi trường pháp luật và môi trường kinh tế. Để tạo môi trường kinh tế chắnh trị - xã hội lành mạnh, thì Đảng và Nhà nước phải có chắnh sách nhất quán, cởi mở, Nhà nước phải bảo đảm quyền lợi chắnh đáng cho các Doanh nghiệp.

Thứ nhất, Nhà nước cần đẩy mạnh thông tin tuyên truyền để nhân dân hiểu rõ chủ trương hội nhập quốc tế. Đặc biệt là tầng lớp doanh nhân cầng hiểu rõ các Cam kết hội nhập của Việt Nam với WTO. Các chắnh sách liên quan đến hội nhập, thông tin các thị trường quốc tếẦcần phổ biến rộng rãi đến các Doanh nghiệp.

Trong những năm qua, GDP của khu vực KTTN (trong đó chủ yếu là doanh nghiệp vừa và nhỏ) từ chiếm 45,6% tổng GDP năm 2006 đã tăng lên khoảng 48% trong năm 2010. Khu vực kinh tế tư nhân cũng tạo ra 50,2% việc làm của cả nước. Tốc độ tăng trưởng bình quân khu vực này đạt trên 10%, cao hơn mức 8% của cả nền kinh tế giai đoạn 2006 Ờ 2010. Đó là đánh giá của bộ Kế hoạch và đầu tư trong báo cáo của bộ này trình Chắnh phủ về tình hình triển khai kế hoạch phát triển doanh nghiệp nhỏ và vừa giai đoạn 2006 Ờ 2010

Thứ hai, Đảng và Nhà nước ta rất chú ý tạo ra sự ổn định về các mặt chắnh trị, xã hội, kinh tế để tạo môi trường đầu tư thuận lợi, thu hút các nhà đầu tư trong nước và ngoài nước. Đó là, chúng ta đảm bảo đường lối lãnh đạo trước sau như một của Đảng ta theo mục tiêu xây dựng nước ta trở thành một nước dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh. Từ đó chúng ta đẩy mạnh quá trình hội nhập, Ộhòa nhập nhưng không hòa tanỢ trong sự phát triển của quốc tế. Qua đó cần hoàn chỉnh những đường lối, chắnh sách pháp luật kinh tế cụ thể rõ ràng để đối tác thuận lợi khi vào đầu tư, đặc biệt đáng chú ý đánh giá đúng cho KTTN phát triển với những biện pháp trong thời gian tới:

- Tăng cường đẩy mạnh giáo dục tuyên truyền trong xã hội về tầm quan trọng và tắnh hiệu quả của phát triển KTTN trong nền kinh tế nhiều thành phần, để xóa bỏ thành kiến đã ăn sâu đối với thành phần kinh tế này.

- Rà soát, xáo bỏ những quy định trong chắnh sách không còn công bằng với KTTN

- Nghiêm khắc với những cán bộ trong Bộ máy Nhà nước với những hành động mang tinh tiêu cực với cơ sở KTTN

3.2.2.2. Tiếp tục bổ sung, sửa đổi hoàn thiện hệ thống chắnh sách của Nhà nước, góp phần thúc đẩy KTTN phát triển

- Đảng và Nhà nước cần sửa đổi và bổ sung pháp luật, cơ chế chắnh sách kinh tế thương mại phù hợp với môi trường hội nhập, với các cam kết giữa nước ta với WTO.

- Chắnh sách khuyến khắch tắch tụ và tập trung sản xuất, nâng cao năng lực cạnh tranh của sản phẩm. Nhà nước có những chắnh sách giảm hoặc miễn thuế

thu nhập cho phần lợi nhuận dùng vào tắch lũy, để huy động hết số tư bản tắch lũy chưa sử dụng thì cần đẩy mạnh và đổi mới các ngân hàng thương mại.

- Tạo cơ chế chắnh sách để các DNTN có thể tiếp cận nguồn vốn đầu tư một cách thuận lợi, khuyến khắch các DNTN liên kết với các DN Nhà nước dưới hình thức công ty mẹ, công ty con.

- Chắnh sách khuyến khắch đổi mới công nghệ trong khu vực KTTN: quy định về thời gian, hiệu lực thay đổi công nghệ. Chắnh sách miễn giảm thuế cho phần lợi nhuận mà DN dùng để tái đầu tư công nghệ, máy móc thiết bị,Ầ

3.2.2.2.1. Chắnh sách đất đai

+ Có những chắnh sách hình thành quỹ đất để quy hoạch các khu công nghiệp nhỏ gắn với vùng dân cư để bố trắ các ngành nghề, lĩnh vực thắch hợp.

+ Do giá đất hiện nay đang lên cao, trong lúc vốn của các DNTN vừa và nhỏ rất hạn chế. Cần có chắnh sách xây dựng kết cấu hạ tầng và cho thuê đất phù hợp, miễn giảm tiền đất một số năm khi mới đầu tư, cho trả dần từng năm theo một lãi suất ưu đãi.

3.2.2.2.2. Chắnh sách tài chắnh + Đổi mới chắnh sách tắn dụng:

Đa dạng hóa thị trường vốn để khu KTTN có điều kiện tiếp cận với nhiều nguồn vốn khác nhau để đầu tư phát triển.

Tạo điều kiện thuận lợi để KTTN có thể tiếp cận với các quỹ đất đầu tư phát triển, thực hiện sự bình đẳng trong thực tế giữa các DN thuộc các thành phần kinh tế khác nhau trong việc vay vốn của Nhà nước và các tổ chức tắn dụng trong và ngoài nước. Trên cơ sở đánh giá đúng đắn hiệu quả các dự án để xác định đối tượng, quy mô cho vay, không nên phân biệt theo thành phần kinh tế.

Đổi mới cơ chế cho vay, hướng chủ yếu là cho vay trung hạn và dài hạn để đầu tư phát triển gắn liền với một lãi suất thắch hợp cho từng đối tượng vay vốn.

Hình thành tổ chức đánh giá tài sản cố định và cấp giấy chứng nhận sở hữu tài sản (nhà xưởng, máy móc,Ầ) để các DN có cơ sở pháp lý về tài sản được thế chấp vay vốn.

Có chắnh sác bảo hộ cho các DN vay vốn của các tổ chức tắn dụng nước ngoài theo các dự án về mở rộng sản xuất và đổi mới công nghệ.

+ Đổi mới chắnh sách thuế sao cho hợp lý, khuyến khắch sản xuất kinh doanh phát triển.

Chắnh sách thuế luôn giữ vai trò là Ộđòn bẩyỢ - công cụ hữu hiệu trong điều chỉnh sản xuất ở bất cứ quốc gia nào. Hiện nay, mức thuế thu nhập DN mà đa phần các DN phải đóng là 25% (theo Luật Doanh nghiệp).

Các chắnh sách thuế (kể cả ưu đãi, miễn giảm) cần được tiếp tục nghiên cứu hoàn thiện theo nguyên tắc công bằng và bình đẳng giữa các thành phần kinh tế; đẩy mạnh cải cách thủ tục hành chắnh về thuế, theo hướng đơn giản, rõ ràng, vừa nâng cao ý thức trách nhiệm, vừa tạo thuận lợi cho các cơ sở sản xuất kinh doanh nói chung và để thực hiện đối với KTTN nói riêng. Thực hiện nghiêm các luật; bổ sung chế tài xử lý các vi phạm chế độ kê toán, chứng từ; mở rộng thanh toán qua ngân hàng, tiến tới sử dụng tiền mặt trong giao dịch, thanh toán.

Đối với thuế giá trị gia tăng, Nhà nước cần nghiên cứu chuyển các hộ kinh doanh vừa và nhỏ nộp thuế khoán sang nộp thuế theo tỷ lệ doanh thu hoặc thuế thu nhập cá nhân. Thực hiện chế độ công khai, nộp thuế đơn giản hơn đối với các DNVVN.

3.2.2.2.3. Hỗ trợ, giải quyết vấn đề thị trường cho KTTN

Thị trường là môi trường sống còn của các DN nói chung, trong đó có DN khu vực KTTN. Theo khảo sát và điều tra, chúng tôi thấy rằng quy mô của các cơ sở KTTN ở thành phố Huế còn rất nhỏ nhưng khâu tiêu thụ sản phẩm vẫn còn hạn chế. Vì vậy, việc tìm kiếm thị trường giúp các DN tiêu thụ sản phẩm là điều vô cùng khó khăn.

Trong bối cảnh cạnh tranh quốc tế ngày càng gay gắt, để làm được việc này cần có sự hỗ trợ và phối hợp từ Trung ương đến địa phương. Đó là những chắnh sách thị trường cần phải được Nhà nước, các cấp - Bộ - Ngành, các Hiệp hội cùng quan tâm để giúp đỡ các DN ở khu vực KTTN tìm kiếm thị trường tiêu thụ sản phẩm.

báo quy hoạch và kế hoạch phát triển sản phẩm; các chắnh sách khuyến khắch và hỗ trợ cho các DN thuộc KTTN.

Phát triển đồng bộ các loại thị trường: trên quan điểm thi trường là một thể thống nhất, các hộ kinh doanh, DN đều bình đẳng trên thương trường, cần vận dụng các quy luật vận động của kinh tế thị trường để rà soát và sửa chữa những mặt, những điểm bất hợp lý tạo nên sự phân biệt đối xử giữa khu vực kinh tế nhà nước và khu vực KTTN trên thương trường. Có chắnh sách để tạo điều kiện cho khu vực KTTN có thể tiếp cận vơi các loại thị trường như: thị trường vốn, thị trường bất động sản, thị trường khoa học công nghệ, thị trường lao động,Ầ

3.2.2.2.4. Hỗ trợ về thông tin, nâng cao năng lực KH Ờ CN cho khu vực KTTN

Khoa học - công nghệ có ý nghĩa quan trọng trong bối cảnh hiện nay, vì nó có ý nghĩa quyết định đối với việc nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh và được xem là Ộđầu vàoỢ của tăng trưởng kinh tế.

Hỗ trợ về thông tin: khả năng ứng dụng CNTT của doanh nghiệp khá lớn từ 2007 đến nay, đặc biệt từ 2010 đến nay. Nhưng KTTN ở thành phố Huế vẫn chưa nắm bắt hết các thông tin kinh tế liên quan hội nhập quốc tế. Để DN có thể xây dựng chiến lược phát triển trong tương lai lâu dài và chắnh xác hơn, cần có những dự án phát triển, nâng cao kiến thức về CNTT cho mọi người lao động trong DN. Bên cạnh đó, nên đầu tư và cập nhật thường xuyên, mang tắnh chuyên nghiệp hơn nữa vào các trang Web điện tử của thành phố và các sở, ban, ngành để quảng bá (miễn phắ) thu hút đầu tư và cung cấp thông tin cho các DN KTTN.

Hỗ trợ khoa học Ờ công nghệ mới: Tổ chức các hội chợ công nghệ để các nhà khoa học và DN gặp gỡ, bàn bạc, mua bán công nghệ. Hỗ trợ DN trong lĩnh vực bảo hộ quyền sở hữu công nghiệp. Khen thưởng xứng đáng DN của mọi thành phần kinh tế có sản phẩm chất lượng cao, áp dụng có hiệu quả công nghệ tiên tiến.

3.2.2.2.5. Hỗ trợ chắnh sách đào tạo nguồn nhân lực

Vấn đề nguồn nhân lực là rất quan trọng đối với nền kinh tế. Do vậy, cần phải có phương hướng đầu tư vào đào tạo bắt đầu từ giáo dục phổ thông và chú trọng đào tạo nghề. Đa số lao động ở khu vực KTTN trên địa bàn thành phố là lao động phổ thông, chưa qua đào tạo. Để hỗ trợ đào tạo nguồn nhân lực cho

KTTN cũng như nâng cao chất lượng nhân tố này sao cho hoạt động của DN có hiệu quả, cần:

- Phát triển các trung tâm dạy nghề, phát triển các trường trung học dạy nghề, cao đẳng, đại học; khuyến khắch, hỗ trợ các tổ chức và cá nhân mở các cơ ở dạy nghề, làng nghề, nghệ nhân, thợ cả trong việc đào tạo nghề.

- Đa dạng hóa các loại hình đào tạo, bồi dưỡng theo hình thức khác nhau để phù hợp với nhu cầu học tập của chủ DN và cán bộ quản lý của chủ DN, từ đó xây dựng mới hệ thống đào tạo với nhiều trình độ, thời gian khác nhau. Cần mở những khóa đào tạo miễn phắ hoặc giảm chi phắ cho các DN nhằm chủ động thu hút chủ DN và người lao động có điều kiện học tập nâng cao trình độ.

- Biết tận dụng tối đa lợi thế từ các nguồn lực từ các trường cao đẳng, Đại học của thành phố như điển hình Đại học Huế. Để tránh tình trạng một số nguồn lực với trình độ, chất lượng cao ỘbỏỢ thành phố vì doanh thu thấp cũng như môi trường tồn tại kém, cần biết tạo môi trường để thu hút những Ộtiềm năngỢ này, tránh những mất mát, thiệt thòi sau này.

3.2.2.3. Tăng cường quản lý Nhà nước, nâng cao vai trò lãnh đạo của Đảng và sự hỗ trở của các tổ chức đối với KTTN

* Đối với sự quản lý của Nhà nước đối với KTTN

Nội dung quản lý Nhà nước là đảm bảo các DN KTTN kinh doanh đúng pháp luật, hướng dẫn theo dõi hoạt động của DN theo đúng nội dung đăng ký kinh doanh; giải quyết hay kiến nghị giải quyết những khó khăn, vướng mắc trong DN. Các cơ quan có chức năng như thuế, quản lý thị trường, công an kinh tế, phòng kinh tế và các chuyên ngành chưa tiếp cận được đầy đủ và thường xuyên các thông tin về DN, ở khu vực tư nhân, ngược lại các DN ở khu vực này cũng thiếu thông tin về chủ trương, chắnh sách của Đảng và Nhà nươc, dẫn đến bất cập trong việc quản lý DN.

Phân công, phân cấp quản lý Nhà nước đối với DN ở khu vực KTTN:

Cần phân cấp các cơ sở quản lý có hiệu quả phù hợp với giai đoạn hiện nay.Vì trước đây các đơn vị DN ở khu vực KTTN còn ắt, việc tập trung ở cấp thành phố. Hiện nay loại hình này càng phát triển, việc tập trung quản lý không còn phù hợp nữa. Các cơ quan chức năng khi tiến hành thanh tra, kiểm kê tuyệt

đối không được gây phiền nhiễu cho các DN và nếu gây thiệt hại cho DN cần phải xử lý nghiêm cả về trách nhiệm lẫn bồi thường tổn thất cho DN.

* Tăng cường vai trò của các tổ chức Đảng, các Hiệp hội Doanh nghiệp

Chú trọng phát triển các tổ chức Đảng, Công đoàn, Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chắ Minh trong các loại hình DN ở khu vực tư nhân. Phát huy vai trò của tổ chức Đảng, Đảng viên là những nhân tố tắch cực trong việc tổ chức thực hiện chủ trương phát triển tư nhân, chống tư tưởng kinh doanh chạy theo lợi nhuận đơn thuần, mà bất chấp luật pháp, phương hại đến lợi ắch dân tộc, lợi ắch quốc gia. Đồng thời đẩy mạnh công tác tuyên truyền giáo trong công nhân lao động lao động góp phần xây dựng giai cấp công nhân đáp ứng yêu cầu của sự nghiệp CNH Ờ HĐH đất nước.

Các hiệp kinh tế, các tổ chức xã hội Ờ nghề nghiệp, cũng như xã hội Ờ chắnh trị đã, đang và ngày càng có vai trò quan trọng trong quá trình tăng cường hợp tác, gắn kết kinh tế giữa các DN, thành phần kinh tế ở các địa phương cũng như trên toàn quốc.

Để phát huy vai trò của các hiệp hội và các tổ chức này, cần coi trọng cả việc tiếp tục kiện toàn, thành lập thêm các hiệp hội và tổ chức mới, vừa xúc tiến đổi mơi cơ chế hoạt động của các tổ chức và hiệp hội tương tự ở các nước phát triển trên thế giới hoặc điều chỉnh cho phù hợp với điều kiện cụ thể từng địa phương ở Việt Nam.

Các hội DN của thành phố có nhiệm vụ: bảo vệ quyền lợi của các hội viên; tổ chưc nghiên cứu, cung cấp thông tin về các chắnh sách của Nhà nước liên quan tới DN cho các DN; tổ chức tập huấn, nâng cao trình độ cho các chủ DN trên địa bàn; là cầu nối giữa chắnh quyền địa phương và DN, là đầu mối để các DN trên đại bàn thành phố có thể tiếp cận hợp tác, mở rộng thị trường ra quốc tế.

Ngoài ra, từng nhóm DN thuộc cùng loại hình, hoặc có ngành nghề kinh doanh tương tự nhau có thể hình thành các chi hội nhỏ gặp gỡ trao đổi kinh nghiệm, khuyến khắch hình thành các hiệp hội kinh doanh, ngành nghề khác. Hình thức này sẽ tạo ra sự linh hoạt cho các DN khi muốn tìm kiếm thông tin hỗ trợ trong điều kiện thời gian có hạn và tiết kiệm được nhiều chi phắ khác.

Một phần của tài liệu Phát triển kinh tế tư nhân ở thành phố Huế sau hội nhập WTO (Trang 64 - 71)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(99 trang)
w