B. NỘI DUNG
1.2. Không gian văn hóa sinh hoạt lăng quí
1.2.1. Văn hóa lễ hội
Xê hội Việt Nam cổ truyền lă xê hội nông nghiệp. Chính đời sống nông nghiệp đê chi phối rất lớn đến những nhu cầu cần thiết trong đời sống hằng ngăy của cư dđn nông nghiệp. Lă những nông dđn, sống với nghề trồng lúa nước nín nhu cầu về đời sống tđm linh trở thănh nhu cầu lớn nhất đối với họ. Lễ hội được hình
thănh. Lễ hội nuôi dưỡng đời sống văn hoâ của cả cộng đồng, lă nơi thắt chặt tình cảm bởi vì không ở đđu sợi dđy vô hình liín kết giữa câ nhđn vă cộng đồng bền chặt như ở nơi đđy. Lễ hội lă dịp con người được trở về nguồn, nguồn cội tự nhiín hay nguồn cội của dđn tộc đều có ý nghĩa thiíng liíng trong tđm trí mỗi người. Sinh hoạt lễ hội có vị trí rất quan trọng “trong tđm thức mỗi người dđn Việt Nam. Nếu cđy đa giếng nước, sđn đình lă những thănh tố gắn bó thđn thiết với mỗi người từ thuở thiếu thời cho đến lúc giê biệt cõi đời, thì lễ hội lại lă thănh tố văn hóa gắn bó không những thđn thiết mă vừa thiíng liíng, lại vừa mênh liệt gần gũi” [9, tr.112]. Dường như lễ hội đê trở thănh biểu tượng thiíng liíng cho một nĩt văn hóa đẹp ở lăng quí Việt Nam; lă một biểu tượng văn hóa in đậm nĩt trong thơ ca. Thơ Nguyễn Duy đê tập trung tâi hiện lễ hội dđn gian truyền thống của dđn tộc trín mảnh đất xứ Thanh. Đó lă lễ hội Đền Sòng-lễ hội văn hóa tđm linh văo loại lớn nhất của vùng quí Thanh Hóa.
Lễ hội Đền Sòng xuất phât từ tín ngưỡng thờ Mẫu của cư dđn Việt. Lễ hội để tưởng nhớ ngăy Mẫu Liễu giâng trần cứu nhđn độ thế, hay còn gọi lă ngăy “rước bóng Đền Sòng”. Nguyễn Duy đê lăm sống lại không khí ngăy hội quí, ghi lại dấu ấn trong thơ của mình. Hồn thơ ông như bị hút văo không khí chung của lăng quí văo hội mùa xuđn. “Những ai có dịp sống ở lăng, nhất lă lăng quí miền Bắc đều dễ có cảm nhận rằng Hội lăng lă một lễ hội sinh động sđu sắc lôi cuốn mọi người văo cuộc vận động quần thể nâo nức ấy một câch tự nguyện vă say mí đến mức năo”… [98, tr.37]. Toăn cảnh nâo nức của lễ hội được tâi hiện sinh động: “Phiíu bồng dạt ngê ba Bông/đền Hăn đền Thị đền Sòng đền quí /thần linh nườm nượp trở về” (Tôi vă em, vă...). Không chỉ có vậy, Nguyễn Duy còn đưa ta trở về kí ức tuổi thơ đầy kỉ niệm - về “thần hồn” của một vùng quí xưa. Câc địa danh thđn thuộc của quí hương thđn yíu từng gắn bó với tđm hồn của tâc giả thời thơ bĩ, từng in dấu chđn trong những ngăy lễ hội được nhắc lại xiết bao nỗi đn tình: chùa Trần, đền Hăn, đền Cđy Thị, đền Sòng…Nguyễn Duy đê gợi lín ở người đọc những rung động về câi hồn nhiín, trong sâng, ngộ nghĩnh của một cậu bĩ nơi lăng quí trước đđy: với đôi chđn đất của con nhă nghỉo, vẫn hâo hức trong mùa lễ hội. "Đền Sòng thiíng nhất xứ Thanh" (Tản Đă), giâp giới với tỉnh Ninh Bình thế mă chú bĩ vẫn lặn lội “chđn đất đi đím xem lễ đền Sòng” (Đò Lỉn). Băn “chđn đất” đê trở thănh hình ảnh không thể năo quín đối với mỗi người, câi cảm giâc được trực tiếp chạm chđn văo đất mât
lạnh đến vô cùng, nó ghi dấu hănh trình những đím lễ xa xôi. Đi hội, xem hội thực sự lă niềm hạnh phúc mí say với những ai đê trải qua năm thâng sống ở lăng quí. Nguyễn Duy đê cảm nhận được điều đó một câch sđu sắc bằng cả niềm vui sướng của chính mình.
Có thể nói, lễ hội dđn gian truyền thống đê được nhă thơ xứ Thanh ban cho sự trường tồn trín những trang thơ. Lễ hội Đền Sòng trong thơ Nguyễn Duy đê ghi dấu ấn biết bao nhiíu sinh hoạt văn hóa dđn gian. Nhưng câi hồn quí sđu đậm nhất lăm nín khuôn mặt văn hóa của lăng quí mă Nguyễn Duy đặc biệt nđng niu chính lă nghệ thuật hât Chầu văn. Đọc Đò Lỉn, gợi lín kí ức tuổi thơ của cậu bĩ Duy đắm chìm văo những trò chơi; ngụp lặn trong miín man những tượng Phật, chùa Trần, đi lễ đền Sòng, hay xem hât Chầu văn: “mùi huệ trắng quyện khói trầm thơm lắm /điệu hât văn lảo đảo bóng cô đồng” (Đò Lỉn). Chẳng biết từ bao giờ, không chỉ với cậu bĩ Duy mă cả du khâch về dự hội đền Sòng đều bị cuốn hút vă say hồn với những lăn điệu Chầu văn. Đđy lă hình thức lễ nhạc gắn liền với nghi thức hầu thânh của văn hóa thờ Mẫu. Giai điệu của hât văn với ba hệ thống lăn điệu riíng Cồn- Dọc- Xâ, khi thì mượt mă, hấp dẫn, khi lại dồn dập, khoẻ khoắn vui tươi:
“xanh xanh đỏ đỏ bừng bừng /tứng từng tưng tửng từng tưng đê đời” (Cung văn).
Chính vì thế hât chầu văn luôn tạo ra một không khí tươi vui, hâo hức, tưng bừng chứ không ai oân trầm lắng như ca trù. Hât văn giống như những vũ điệu của thânh thần, dìu dặt vă mí hoặc lòng người. Dập dìu trín nền nhịp phâch lúc ẩn lúc hiện; nhiều lăn điệu mang đậm tính trữ tình…Điệu hât khiến cả cung văn cùng câc con nhang đệ tử như tỉnh như say trong sự hòa quyện đồng điệu: “phím dđy từng bậc lín trời /rủ nhau quín tóc rối bời cỏ rơm” (Cung văn). Bởi vậy giai điệu tiếng đăn, giọng hât Chầu văn có một sức quyến rũ đặc biệt với con người khi tìm đến với cõi tđm linh. Chính sự gắn bó mâu thịt với vùng đất xứ Thanh, thơ Nguyễn Duy hiện rõ từng cảnh vật, con người cùng bao giâ trị văn hóa tinh thần hăng nghìn đời mă cha ông để lại. Người đọc qua đó mặc sức mă ngắm nhìn, thưởng thức vă rồi yíu thích thực sự nĩt văn hóa đặc sắc, độc đâo của vùng quí thđn thương năy.
Cũng như mọi lễ hội dđn gian truyền thống, lễ hội Đền Sòng diễn ra nhiều cuộc tế lễ, đặc biệt lă lễ Rước bóng Mẫu, cô Bơ, cô Chín…lấp lânh vẻ đẹp nghệ thuật vă tđm linh huyền bí. Mùi hương hoa huệ cùng khói trầm bay đê gợi ra một không gian linh thiíng, không gian tđm thức, không gian cầu nối giữa cõi đời
phăm tục vă cõi tđm linh huyền ảo. Quyện trong mùi thơm của hoa huệ, điệu hât văn trầm bổng, sđu lắng lă những giâ đồng lăm say lòng người. Hoa huệ trắng, khói trầm, điệu hât văn vă bóng cô đồng “lảo đảo” dường như đê in sđu văo tđm hồn tuổi thơ của Nguyễn Duy để rồi được khắc văo vần thơ Đò Lỉn: “mùi huệ trắng quyện khói trầm thơm lắm/điệu hât văn lảo đảo bóng cô đồng”. Đạo Mẫu quan niệm Thần Thânh không hiện hình tướng mă chỉ có “bóng”. Trong nghi thức hầu đồng, người ngồi đồng thể nhập văo trạng thâi ngđy ngất của tđm lý trong tiếng nhạc hầu để Bóng Thânh ngự văo. Chính câc măn diễn xướng năy tạo nín không khí linh thiíng, hứng khởi vă thăng hoa của lễ hội. Nó lă sự thăng hoa từ đời sống hiện thực vă trần tục, vượt lín thế giới hiện thực, trần tục của đời sống thường ngăy. Đời sống tđm linh với người dđn như một cõi riíng, một điểm tựa về tinh thần, để họ thoât tục, lêng quín phiền muộn trong đời thực, phiíu bồng văo cõi mơ ước. Tính thiíng liíng của lễ hội hướng tđm hồn con người đến sự trong sâng đẹp đẽ; hướng con người về câi cao cả - chđn thiện mỹ, trong đó có niềm tin tôn giâo tín ngưỡng.
Nếu ai có may mắn một lần được tham gia nghi lễ hầu đồng hẳn sẽ không khỏi trầm trồ thích thú trước trang phục vă trang sức của câc cô Đồng, bă Đồng mỗi khi thể nhập một vị Thânh. Có bao nhiíu giâ đồng thì tương ứng với ngần ấy bộ trang phục vă trang sức đi kỉm. Hình ảnh câc cô Đồng, cậu Đồng dường như căng “đẹp” hơn trong câc măn vũ đạo đặc sắc. Ba mươi sâu giâ đồng sẽ tương ứng với ba mươi sâu vũ điệu khâc nhau. Lễ hội thiíng liíng lă vậy, nhưng lễ hội lại thấm đượm chất đời, tươi nguyín nhựa sống. Giờ khắc lễ hội cũng lă giờ khắc thăng hoa của những con người đi hội, xem hội: “thần linh nườm nượp trở về/chắp tay lạy thânh tôi mí cô đồng” (Tôi vă em, vă...). Không chỉ bản thđn người thể nhập “bóng Thânh” - những người tham dự nghi lễ phấn khích, hăo hứng mă người đi xem lễ hầu đồng cũng dường như căng xốn xang, căng nâo nức đến phải “mí cô đồng”- những con người thật đang thâc mình văo thế giới tđm linh huyền ảo, đưa con người hợp nhất với Thần linh.
Thơ Nguyễn Duy đê miíu tả hội Đền Sòng trang trọng vă sôi động, ẩn chứa cả một hănh trình văn hóa của một xứ sở. Đó không đơn thuần lă sự nhìn thấy vă ghi lại, mă lă kết quả của cả một hănh trình văn hóa dđn tộc lắng đọng trong tđm thức nhă thơ. Đm hưởng thiíng liíng vă rộn răng của lễ hội Đền Sòng lăm nín đm hưởng rộn răng vă thiíng liíng trong thi phẩm Nguyễn Duy. Nếu lễ hội lă nơi để
con người trở về với cội nguồn văn hóa cổ truyền, thì lễ hội trong thơ Nguyễn Duy chính lă nơi bảo lưu vă trao truyền câc giâ trị văn hóa đó cho muôn đời sau. Thơ Nguyễn Duy tiếp tục khẳng định vẻ đẹp vă ý nghĩa của cuộc sống con người không thể tâch rời tđm thức vă cội nguồn văn hóa dđn tộc.
Một trong những lễ hội cổ truyền có sức sống mênh liệt nhất từ xưa đến nay trong đời sống dđn tộc, đó lă lễ Tết Nguyín Đân. “Tết lă một lễ hội tưng bừng nâo nhiệt, say sưa như một thứ bùa mí, nó cuốn hút hăng chục triệu người văo lòng nó một câch vui vẻ, tự nguyện ím âi” [69, tr.95- 96]. Cho nín dù ở bất cứ nơi đđu, lăm bất cứ việc gì người Việt Nam vẫn luôn nhớ lũy tre lăng, nhớ cđy đa, bến nước, sđn đình, nhớ ngăy lễ Tết. Người dđn Việt, nhất lă những người ở nông thôn ngăy xưa rất tha thiết với Tết. Người ta đón Tết một câch nồng năn, đợi Tết một câch trịnh trọng, vă vui Tết một câch nâo nhiệt hđn hoan. Trong thơ Nguyễn Duy, Tết lă không gian văn hóa chứa đựng những giâ trị tinh thần. Ở không gian đó, những giâ trị văn hóa dđn tộc luôn được giữ gìn vă nuôi dưỡng.
Xuđn về người ta vui với niềm vui ngăy tết, với không khí rộn răng chăo đón mùa xuđn. Không khí đón Tết căng trở nín rộn răng hơn trong thơ Nguyễn Duy. Những vần thơ viết về Tết của Nguyễn Duy không nhiều nhưng đê mang tất cả không khí đón xuđn đầy nhộn nhịp, rộn răng đến với người đọc: “Cả trần gian tí tởn /đón xuđn sang tưng bừng”(Phâo Tết). Sức xuđn vă không khí Tết cứ dđng đầy, “tưng bừng” lan toả lung linh trong từng cđu chữ. Cùng với tiếng phâo nổ rđm ran, sắc phâo bay lẫn trong sắc hoa đăo tươi thắm khiến Tết như vui hơn, không khí tết căng tưng bừng hơn trín những trang thơ Phâo Tết. Mọi người như quín đi những nhọc nhằn, gâc lại những lo toan để vui đón Tết. Với những cđu thơ ăm ắp sắc mău vă hình ảnh, Nguyễn Duy đê gợi ra không khí tưng bừng, phấn khởi của con người trong ngăy Tết. Người đọc như bị cuốn hút văo dòng chảy của những vần thơ dồi dăo bút lực, của những hình ảnh rực rỡ, tinh khôi thuần khiết trong ngăy xuđn quí nhă.
Ở thơ Nguyễn Duy, dấu ấn văn hóa lăng quí Việt Nam đặc trưng không chỉ có hình ảnh sinh hoạt lễ hội dđn gian, mă còn ở không khí của ngăy Tết quí hương. Cảm nhận không khí Tết của mỗi miền quí cũng để lại những cảm xúc cho Nguyễn Duy viết lín thănh những vần thơ mộc mạc. Nếu như Tết của miền Bắc lă chút rĩt
cuối của mùa đông, gom chút lạnh để thím phần ấm âp trong mỗi căn nhă, để quđy quần cả gia đình vui sum họp; thì Tết miền Nam lại khâc: “Nắng chang chang cũng thịt mỡ dưa hănh /cũng có một mùa đông trong tủ lạnh /quạt mây xua khói nhang bay đỏng đảnh” (Tết nam nhớ tết bắc). Xuđn về ngập trăn nắng. Người xa quí đón Tết bằng sự chiím nghiệm nỗi nhớ quí ngăy Tết. Mđm cơm Tết giữa tiết trời nắng gắt vẫn đậm thói quen xưa với “thịt mỡ dưa hănh”, “cũng có một mùa đông trong tủ lạnh” như thể mùa đông đê về vă tết đang gõ cửa. Nhưng “thiếu câi gì mă tết cũng như chưa?”. Phải chăng thiếu đi sự mặn mă đằm thắm sđu sắc của câi rĩt miền Bắc hay thiếu một quí nhă ấm âp. Với Nguyễn Duy, về quí ăn Tết lă để chúng ta cảm nhận được hết những giâ trị văn hóa truyền thống về Tết cổ truyền của dđn tộc mă trong đó không khí Tết lă một trong những giâ trị không thể thiếu. Tìm về với không khí Tết ở ngay trín quí hương mình, phải chăng lă tìm về với một nĩt văn hóa đê ăn sđu văo tđm cảm mỗi người như một phần không thể mất trong tinh hoa văn hóa dđn tộc. Đọc thơ Nguyễn Duy ta căng hiểu hơn ý nghĩa nhđn văn cao đẹp của ngăy Tết quí hương. Nói như Vũ Bằng: “về quí ăn Tết, đối với tất cả người Việt Nam lă trở về nguồn cội để cảm thông với ông bă tổ tiín, với anh em họ hăng, với đồng băo thôn xóm; về quí ăn Tết tức lă để tỏ câi tinh thần lạc quan ra chung quanh mình, tỏ tình thương yíu cởi mở vă biểu dương những tinh thần, những kỷ niệm thắm thiết vì lđu ngăy mă quín đi mất” [8, tr.254].
Bằng tiếng thơ của mình, Nguyễn Duy đê rất thănh công trong việc diễn tả niềm khât khao được hưởng những hương vị ngọt ngăo, đặc sắc của câi tết Việt Nam. Có thể nói, lễ hội cổ truyền như một dòng nước mât lănh, dịu ngọt chảy mêi từ trong cội nguồn văn hóa dđn tộc, xuyín suốt trong hănh trình văn hóa Việt Nam cho đến hôm nay vă mai sau. Đọc thơ Nguyễn Duy, cùng những lễ hội cổ truyền đất Việt như: Lễ hội Đền Sòng, lễ Tết Nguyín Đân…ta như trở về với văn hoâ dđn tộc; tận hưởng những giđy phút thiíng liíng, được sống những giờ phút giao cảm hồ hởi đầy tinh thần cộng đồng. Vă những vần thơ Nguyễn Duy thực sự đê đi văo lòng người đọc Việt Nam bởi vì nó đê chạm đến câi phần như lă vô thức vă vô cùng da diết trong mỗi người dđn Việt.
1.2.2. Văn hóa sinh hoạt, phong tục tập quân1.2.2.1. Phong tục tập quân quí hương 1.2.2.1. Phong tục tập quân quí hương
Nền văn hoâ truyền thống Việt Nam được hình thănh trín cơ sở của nền văn hoâ nông nghiệp. Cuộc sống của mỗi người Việt Nam đều gắn bó mật thiết với xóm lăng, quí hương. Bởi vậy, nói đến văn hoâ lăng quí lă đề cập đến một bức tranh nhiều mău sắc của sự đa dạng phong phú những phong tục tập quân. “Phong” lă nền nếp đê lan truyền rộng rêi, “Tục” lă thói quen lđu đời. Phong tục tập quân “lă những thói quen ăn sđu văo đời sống xê hội lđu đời, được đại đa số người thừa nhận vă lăm theo” [84, tr.143]. Những phong tục tập quân ấy cũng góp phần hình thănh nín sự đặc sắc của văn hoâ nông thôn, sự đặc sắc của văn hoâ dđn tộc.
Tết Việt Nam chứa đựng vă mang đậm bản sắc của dđn tộc. Đó lă thời gian mă những phong tục tập quân được thể hiện rõ nhất. Trong thơ Nguyễn Duy, tết đê trở thănh biểu tượng văn hóa đặc sắc rất dđn tộc. Mọi sinh hoạt phong tục của ngăy tết đều được tâc giả đưa văo thơ. Có thể nói, bản sắc văn hóa được thể hiện đậm đặc qua những trang thơ viết về tết. Với ý thức trđn trọng vă giữ gìn truyền thống văn hóa dđn tộc, thơ Nguyễn Duy ghi lại những giâ trị văn hóa đê ăn sđu văo tiềm thức qua bao thế hệ của người dđn thôn quí.