Con người lạc quan, yíu đời

Một phần của tài liệu thơ nguyễn duy từ góc nhìn văn hóa (Trang 49 - 52)

B. NỘI DUNG

2.1.2. Con người lạc quan, yíu đời

Người nông nghiệp Việt Nam có lối nhận thức, tư duy mang đậm tính câch đm dương từ tận trong mâu tủy. Theo quy luật của triết lý đm - dương chuyển hóa “đm sinh dương, dương sinh đm” người Việt chúng ta hiểu rất rõ bất kỳ việc gì đều phải có điểm dừng, không quâ thấp vă không quâ cao. Nói câch khâc, đó chính lă sự thể hiện của “triết lý sống quđn bình”. Mặt khâc, con người Việt chủ yếu sống bằng nghề trồng lúa nước đím ngăy gắn bó với ruộng đồng. Do đó, có mối liín hệ chặt chẽ giữa Thiín – Địa – Nhđn; nhất lă gắn bó với sông nước. Từ tđm thức năy, cùng với triết lý sống quđn bình thấm sđu văo mâu thịt đê tạo nín tính câch lạc quan, yíu đời ở người Việt. Họ không hề nản chí trước khó khăn, họ luôn tin tưởng văo ngăy mai tốt đẹp. Đọc thơ Nguyễn Duy, người dđn Việt với tính câch lạc quan yíu đời đê được thể hiện rất sinh động vă đậm nĩt.

Người cha trong thơ của Nguyễn Duy lă một biểu tượng cho lòng lạc quan yíu đời của người nông dđn Việt. Câi đói nghỉo nằm ngay trong chính cuộc sống thường nhật của người cha. Mặc dù nhă cửa xơ xâc hơn xưa, cha vẫn “lưng trần bạc nắng thđm mưa/ Bụng nhăn lĩp kẹp như chưa có gì”, “cuốc đất một đời chưa xong” (Về lăng) nhưng điều đó không lăm mất đi nụ cười trín gương mặt người cha: “Không răng! cha lại cười khì/Đời lă thế, kể lăm chi cho buồn”…“Không răng! cha vẫn cười khì /Đời lă thế, kể lăm chi cho rầu” (Về lăng). Tiếng cười toât lín từ tđm hồn lạc quan của người Việt. Lòng lạc quan yíu đời khiến cho người nông dđn luôn tự tìm thấy niềm vui từ trong chính công việc của mình. Họ bằng lòng với cuộc sống hiện tại, bằng lòng với những gì mình đang có. Cuộc đời lăm nông lă vậy quanh năm suốt thâng gắn bó với cđy cỏ, với ruộng vườn. Với người cha, cuộc sống cứ thế trôi đi bình dị không một nỗi trăn trở lo lắng. Tính câch lạc quan - có thể nói đê trở thănh một nĩt đẹp văn hóa của con người Việt Nam. Chính nó đê tiếp thím sức mạnh cho bă mẹ nghỉo Triệu Phong vượt lín cuộc sống cực khổ “tang thương”. Tất cả gian truđn khó nhọc được nĩn chặt ở trong lòng để rồi mẹ đê lại cất lín những lời yíu thương trăn đầy hy vọng: “Răng mă khóc, con ơi... /Gânh cực quằn vai đê trút hết rồi /Đất quí kiểng lẽ năo tang thương mêi” (Bă mẹ Triệu Phong). Thẳm sđu trong tđm hồn bă mẹ quí ấy lă niềm tin về cuộc sống của

người Việt. Người Việt Nam sống bằng tương lai với cđu nói cửa miệng: “ai giău ba họ, khó ba đời”.

Tinh thần lạc quan, yíu đời không chỉ có ở những người dđn trong cuộc sống đời thường mă còn trăn đầy ở những con người cầm súng bảo vệ quí hương. Thơ Nguyễn Duy đê đi văo phản ânh câi trẻ trung yíu đời, lạc quan của người lính. Chiến tranh đi liền với sự khốc liệt. Nguyễn Duy đê miíu tả cuộc sống của người lính trong chiến tranh: “...lă hầm, lă tăng, lă võng /lă cơn sốt rĩt rừng văng bủng /lă muỗi, vắt, bom, mìn, vực sđu, đỉo trơn...” (Nghe tắc kỉ kíu trong thănh phố).

Hay “Ngủ hầm, ngủ võng, ngủ bưng /gối đầu tay ngủ cầm chừng mỗi đím..” (Lời ru đồng đội). Đó lă sự khắc nghiệt, âc liệt, dữ dội của hoăn cảnh chiến trường.

Thế nhưng, triết lí sống quđn bình đm dương của người Việt tạo cho họ khả năng thích nghi cao với mọi hoăn cảnh. Đứng trước những nguy hiểm, họ vẫn có thể: “rung võng cười khoâi trâ” (Nghe tắc kỉ kíu trong thănh phố). Dẫu đói cơm, râch âo, thiếu giăy, băng rừng lội suối nhưng lời ca tiếng hât vẫn vang lín trín những hiểm nguy ở chiến trường; nụ cười tươi trẻ vẫn nở rộ trín khuôn mặt người lính. Đm vang tiếng cười sau mỗi trận đânh thể hiện bản lĩnh can trường của những người có đủ tự tin để vượt lín gian khổ, hiểm nguy đang rình rập hăng ngăy. Tiếng cười mang một niềm lạc quan bất diệt. Nếu tiếng cười trong thơ Hồng Nguyín lă tiếng cười của sự tin tưởng văo tương lai, tin tưởng văo ngăy độc lập: “Cả lũ cười vang bín ruộng bắp /Nhìn o thôn nữ cuối nương dđu” (Nhớ). Thì với Nguyễn Duy, tiếng cười gợi lín câi trẻ trung, yíu đời của người lính. Nó cứ như tríu, như thâch thức câi sự thật nghiệt ngê mă chính người lính đang phải đối mặt với nó. Nhắc đến sự hồn nhiín yíu đời của người lính, những người yíu thơ không thể không nhớ đến Phạm Tiến Duật cùng với những cđu thơ đầy vẻ hồn nhiín, giău chất lính:

“Không có kính ừ thì có bụi/Bụi phun tóc trắng như người giă/Không cần rửa, phì phăo chđm điếu thuốc/Nhìn nhau mặt lấm, cười ha ha” (Băi thơ về tiểu đội xe không kính). Người lính hiện lín thật gần gũi, bình dị. Hình ảnh anh lính lâi xe mặc kệ mặt lấm, tóc phủ trắng vì đất bụi “hì phỉo chđm điếu thuốc”rất ung dung vă cũng rất yíu đời, có vẻ hơi bất cần, ngang tăng với những tiếng cười sảng khoâi trín những chiếc xe không kính. Nhă thơ viết về câi khổ không phải để kể khổ mă nói đến như một lẽ thường tình. Song, điều quan trọng chính lă tinh thần vượt lín gian

khổ, khó khăn. Cũng như Nguyễn Duy, tả những khắc nghiệt, khó khăn của hoăn cảnh, chính lă ghi lại tính câch lạc quan của người lính.

Chiến trường âc liệt rồi vẫn có lúc bình yín. Sau những phút “sục sôi bom lửa chiến trường”, sau những khi đối đầu với quđn giặc, người lính lại có những phút giđy yín tĩnh trong tđm hồn. Sự bình yín trong tđm hồn của người lính được Nguyễn Duy đê đo được: “Tđm tư yín tĩnh vẫn vuông một vùng” (Bầu trời vuông).

Những giđy phút yín tỉnh trong tđm tư người lính thật quý bâu. Đó lă khi họ đê trở về con người thật của mình. Chỉ lă một mâi tăng nhỏ nhoi đủ che mưa che nắng, nhưng với người lính mâi tăng ấy đê trở thănh “bầu trời vuông” dịu mât suốt bốn mùa, “che trọn vẹn ngăn ngăy quđn đi” . Vă trín hết đem lại cho người lính “tđm tư yín tĩnh” sau những “sục sôi bom lửa”. Trận đânh âc liệt vừa xảy ra hay trận đânh sắp tới giờ đđy không khiến cho họ bận tđm, lo lắng: “Khoâi năo bằng phút ngả lưng/mở trang thư dưới bóng rừng đu đưa” (Bầu trời vuông). Dù hiện thực chiến tranh có khắc nghiệt đến mấy đi chăng nữa thì họ vẫn một lòng tin yíu cuộc sống. Trước gian lao họ vẫn lạc quan yíu đời. Sau những trận đânh, họ trở lại những nĩt riíng tư của cuộc sống đời thường thật đâng yíu, đâng mến. Người lính trong thơ Quang Dũng “Đím mơ Hă Nội dâng kiều thơm” (Tđy Tiến), giữa lúc chiến đấu họ vẫn dănh riíng cho mình góc tđm hồn hướng về quí hương vă những bóng hồng xứ Hă thănh. Phải yíu cuộc sống vă nhiều khao khât người lính mới có thể nhớ nhung như vậy, vă biết đđu những hình bóng “kiều thơm” ấy đê từng động viín, nđng đỡ họ mỗi khi buồn khổ. Còn với người lính Nguyễn Duy, nguồn động viín lớn nhất đối với người lính có lẽ lă những lâ thư từ hậu phương. Nó dệt thím ý chí để người lính chiến đấu kiín cường hơn, quyết tđm giănh lại khoảng trời quí hương. Dưới con mắt người lính, cânh võng cũng trở thănh “võng trăng” biến tất cả đím Trường Sơn thănh đím trăng huyền ảo: “Em ơi dù có mưa dăng /Đím Trường Sơn vẫn sâng trăng lưỡi liềm”(Võng trăng). Qua “bầu trời vuông”, “võng trăng” ấy, người đọc đê cảm nhận thật sđu sắc sự trẻ trung yíu đời, tinh thần lạc quan phơi phới của người lính Trường Sơn.

Có lẽ ai đê từng đến chiến trường mới thấu hết câi gian nan của người lính. Trín bước đường hănh quđn đầy gian khổ “vực sđu, đỉo trơn” ấy, người lính như quín đi sự mệt nhọc để vui thú với thiín nhiín. Họ xem thiín nhiín như người bạn đường thđn thiết sẻ chia tđm tình. Một tiếng chim rừng cũng lăm cho anh chiến sĩ

lưu luyến: “Đường hănh quđn còn xa /Bao nhiíu lă gian khó /Chim bay cùng ta đó /Ơi tiếng chim bạn bỉ” (Tiếng chim bạn bỉ). Vă trong lửa đạn khốc liệt, những người lính ấy vẫn hướng tới cuộc sống thanh bình, hướng tới những điều bình dị nhất của tuổi trẻ: “Vừa tim nghỉm tiếng bom rung/Đê nghe nhỏng nhảnh chim rừng tân nhau” (Tiếng chim sau trận B52). Đằng sau sự gầm rú của bom đạn, người lính vẫn tìm thấy sự bình thản, tự tin của giđy phút thanh bình.

Với triết lý quđn bình đm dương nín người Việt lă người sống bằng tương lai. Vì vậy, ngăy mai đối với người lính lă bắt đầu của một ngăy mới, lă nơi khởi đầu đời người. Có thể nói, tinh thần lạc quan cânh mạng lă yếu tố đê giúp cho những người lính ấy tiếp tục lín đường dù biết rằng khó khăn gian khổ đang ở phía trước. Họ hăng hâi tham gia những đoăn quđn ra mặt trận. hăng hâi nơi chiến trường với một tư thế sẵn săng, tự nguyện: “Những đứa con sông Mạ vẫn lín đường /nhận mặt họ hăng ngoăi mặt trận” (Dòng sông mẹ). Họ cho rằng đến mặt trận lă đến chỗ sum họp đoăn tụ. Người lính đi văo chiến trường không giống như đi văo nơi nguy hiểm. Mặt trận giờ đđy không còn lă nơi nguy hểm, nơi chết chóc mă lă nơi để người lính khởi đầu của cuộc đời: “Mặt trận dời văo sđu /ngăy mai ta dừng chđn nơi năo /khoảng trống phía trước vẫn bỏ ngỏ/đđu biết những gì chờ ta đằng kia chỉ biết đời ta khởi đầu từ nơi ấy” (Xó bếp). Chiến thắng của cuộc câch mạng hội tụ nhiều yếu tố nhưng không thể thiếu tinh thần lạc quan. Chỉ có hình ảnh con người vượt lín mọi hoăn cảnh, giúp ta hiểu thím cuộc đời vă tđm sự của người lính.

Nhìn chung, thơ Nguyễn Duy đê khắc họa được hình tượng con người lạc quan, yíu đời mang nĩt đẹp văn hóa của dđn tộc Việt. Đó chính lă gạch nối giữa con người truyền thống vă con người hôm nay. Có thể xem đấy lă nơi thẩm thấu của mạch ngầm văn hóa dđn tộc. Chính truyền thống văn hóa dđn tộc, mạch ngầm văn hóa đê chi phối đến câch xđy dựng vă thể hiện hình tượng con người trong thơ ông.

Một phần của tài liệu thơ nguyễn duy từ góc nhìn văn hóa (Trang 49 - 52)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(105 trang)
w